Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965 2005 (Trang 79 - 92)

3. Hệ thống giáo dục của Singapore rất linh hoạt và phù hợp với từng khả năng học tập của mỗi học sinh Nền giáo dục này hớng tới việc nuô

3.2. Bài học kinh nghiệm

Nhật Bản là tấm gơng phát triển kinh tế - xã hội cho nhiều quốc gia Châu

á học tập. Nhật đã chứng minh cho cả thế giới là tài nguyên thiên nhiên không phải là yếu tố quyết định đến sự thịnh vợng bền vững của mỗi quốc gia mà con ngời mới chính là nguồn tài nguyên quý giá nhất. Qua kinh nghiệm từ Nhật Bản, Singapore đã học tập và thay đổi đợc diện mạo đất nớc. Điểm tơng đồng giữa Nhật và Singapore đều là những nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên, khan hiếm mọi nguồn năng lợng và cùng trên khu vực Châu á.

Việt Nam và Singapore cùng trong một khu vực địa lí, cùng có những nét tơng đồng về văn hoá lịch sử. Bên cạnh đó, Việt Nam lại có u thế về nguồn nhân lực để dễ dàng xây dựng cho mình một nền giáo dục vững chắc từ kinh nghiệm của Singapore - một đất nớc đi đầu trong giáo dục của khu vực và đang cố gắng phấn đấu trở thành chiếc nôi giáo dục. Qua việc tìm hiểu về nền giáo dục Singapore, tôi mạnh dạn đa ra một số ý kiến làm bài học kinh nghiệm cho giáo dục Việt Nam với mong muốn giáo dục Việt Nam theo hớng hiện đại và phát triển.

Việt Nam có bề dày lịch sử, tự hào trải qua hai cuộc chiến tranh ác liệt nh- ng vẫn vững vàng bớc tiếp những chặng đờng gian khó để xây dựng và phát triển đất nớc. Trong những nhiệm vụ đó, nhiệm vụ đào tạo con ngòi luôn đợc chú trọng, đã có những thành tựu lớn trong sự nghiệp phát triển giáo dục.

Việt Nam đã đạt đợc một số kết quả nhất định trên hai khía cạnh số lợng và chất lợng, bao gồm: về đa dạng hoá loại hình đào tạo, đa dạng hoá quy mô

đào tạo, đa dạng hoá hệ thống trờng lớp từ nhà trẻ, mẫu giáo, đến phổ thông, đại học, sau đại học trong phạm vi cả nớc; Về việc thờng xuyên tiến hành đổi mới nội dung, chơng trình đào tạo, phơng pháp và điều kiện đào tạo phù hợp hơn với xu thế hội nhập quốc tế.

Bảng 3.1 Ngân sách nhà nớc dành cho giáo dục - đào tạo

Đơn vị tính: %

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Giáo dục - đào tạo 11,17 11,86 10,77 13,5 15,3 16 [55. tr.38] Với những thành quả mà ngành giáo dục Việt Nam đợc, chúng ta không thể phủ nhận sự đóng góp và phát triến của nó. Song vị trí của nền giáo dục Việt Nam cha tơng xứng với tiềm năng đất nớc, còn thua kém nhiều quốc gia khác trong khu vực và thế giới cũng nh cha đáp ứng yêu cầu của nến kinh tế - xã hội và bối cảnh quốc tế, bởi vậy chúng ta cần học tập những nớc khác để khắc phục và phát triển hơn nữa nền giáo dục nớc nhà.

Bài học kinh nghiệm thứ nhất: Việt Nam phải thay đổi t duy giáo dục và phải đặt ra những mục tiêu cụ thể.

Thực trạng thi cử, dạy thêm học thêm, chất lợng giáo dục những năm vừa qua là vấn đề cần đợc quan tâm. Tình trạng này cho thấy giáo dục Việt Nam xa rời thực tiễn và kém thiết thực, cha phát huy hết năng lực của ngời học cũng nh đang tụt hậu so với các nớc trong khu vực và thế giới. Khi tìm hiểu chúng ta thấy có nhiều nguyên nhân và để có thể giải quyết đợc tất cả những vấn đề trên, việc cần làm trớc tiên để chấn hng nền giáo dục Việt Nam là phải thay đổi t duy giáo dục.

Mục đích duy nhất của sự nghiệp giáo dục Việt Nam là trồng ngời thời đại mới với các phẩm chất đạo đức: năng động, hoài bão, có ý chí và nghị lực tiến đến chiếm lĩnh những tri thức khoa học hiện đại. Song những năng lực then

chốt nh độc lập suy nghĩ, kỹ năng thực hành, sử dụng công nghệ hiện đại, sử dụng ngoại ngữ và giáo dục đạo đức nhân cách... cha đợc quan tâm đúng mực. Giáo dục của đất nớc ta cha đặt ra những mục tiêu cụ thể - yếu tố đáng đợc quan tâm đầu tiên nh một định hớng cho nhân cách, đạo đức và trí tuệ của mỗi ngời học.

So với các nớc trên thế giới, chất lợng giáo dục Việt Nam còn rất thấp, một trong số những nguyên nhân cơ bản là do cha xem xét đến mục tiêu giáo dục con ngời.

Giáo dục đạo đức là cơ sở mục tiêu hàng đầu xuyên suốt quá trình giáo dục với mục đích hình thành những con ngời Việt Nam mới, có đủ các phẩm chất Hiếu - Nhân - Nghĩa - Trí - Dũng, trong đó Hiếu là đức tính hàng đầu của con ngời, Nhân là đức của mọi đức, Dũng là biểu hiện của bốn phẩm chất trên, có thể hiểu Dũng một cách rộng hơn nghĩa thông thờng là: có dũng khí học tập chiếm lĩnh tri thức, dũng khí vợt khó khăn, dũng khí dám sữa sai, dũng khí từ chối danh lợi và bảo vệ phẩm giá, dũng khí chống lại cái xấu, cái ác...

Bên cạnh giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ cũng đợc xem là mục tiêu quan trọng. Việt Nam hiện nay đang tồn tại hai xu hớng: ở các bậc học từ cấp tiểu học đến đại học thì quá thiên về lý thuyết; ở bậc dạy nghề lại có tình trạng quá thiên về thực hành, biến ngời học thành những ngời máy, xem nhẹ lí thuyết. Bởi vậy hệ quả là ngời học chỉ có kiến thức chuyên môn hẹp, không có kiến thức liên ngành, kiến thức văn hoá tổng hợp. Việc thực hành có tính bắt chớc, giảm t duy sáng tạo. Nh vậy tình trạng này cần đợc khắc phục, phơng pháp giáo dục trí tuệ cần đợc kế tục và phát triển với từng cấp học; Giáo dục kiến thức văn hoá cơ bản và kiến thức khoa học đồng thời giáo dục kĩ năng để tạo ra những thế hệ mới “Trí minh - kỹ tinh”.

Ngoài giáo dục con ngời có ý chí và đạo đức cũng nh tinh thông về văn hoá lẫn khoa học kỹ thuật thì mục tiêu cờng tráng cả về cơ thể lẫn tâm hồn là mục tiêu cao hơn để phát huy tối đa tiềm năng của thế hệ trẻ. Theo định nghĩa

của Tổ chức Y tế thế giới thì “Một con ngời có sức khỏe là một con ngời có đợc cả sức khỏe thể chất lẫn sức khỏe tinh thần”. Vì thế, cần phải kết hợp đồng bộ, có hiệu quả các phẩm chất trên để khắc phục những yếu kém, những yếu điểm của con ngời thế hệ mới.

Với việc thay đổi t duy bắt đầu bằng việc đặt ra những mục tiêu cụ thể thì mục đích trồng ngời thời đại mới của giáo dục Việt Nam sẽ xác định đúng hớng cho quá trình đổi mới giáo dục trong thời gian tới. Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục mang tính toàn diện, “dạy chữ - dạy ngời” luôn là mục đích lớn nhất, bao trùm nhất nhng với tổ chức chơng trình nh hiện nay thì nền giáo dục nớc ta vẫn còn phiến diện.

Bài học kinh nghiệm thứ hai: Thay đổi phơng pháp dạy và học. Trong suốt hơn thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam là đề tài gây tranh luận ở các phơng tiện truyền thông, thậm chí trên các diễn đàn ở các kì họp Quốc hội. Không thể phủ nhận truyền thống hiếu học của con ngời Việt Nam, bề dày của sự nghiệp giáo dục Việt Nam nhng nhìn vào thực tế thì giáo dục Việt Nam đang ở mức độ khủng hoảng trong rất nhiều lĩnh vực. Trong một vài Hội nghị bàn về giáo dục mới tổ chức gần đây, ngời ta đã thống kê giáo dục Việt nam có hơn 700 văn bản lạc hậu, xa rời thực tiễn giáo dục cần đợc sửa đổi.

Xu hớng giáo dục thịnh hành chung trên toàn cầu ngày nay là khơi dậy và nuôi dỡng tính ham muốn của ngời học hơn là nhồi nhét cho họ một số khối lợng kiến thức lớn. Nói cách khác, giảng dạy là phải nhắm đến mục tiêu khai thác và tận dụng nội lực của học sinh để ngời học tự học thêm...

Thế nhng, nền giáo dục Việt Nam còn quá nặng nề về thành tích, tạo ra nhiều thế hệ ngời học thụ động. Phơng pháp dạy theo kiểu ngời thầy là trung tâm truyền đạt kiến thức, đánh giá kết quả bằng những bài kiểm tra thuộc lòng, làm cho ngời học thụ động tiếp thu kiến thức một chiều. Hầu hết các cấp học đều bị áp đặt bởi phơng pháp dạy học này, khiến ngời học không phát huy đợc khả năng t duy sáng tạo cũng nh gây nên sự thiếu tự tin và chủ động của ngời

học. Do đó cần hình thành một môi trờng học tập mới: lấy ngời học làm trọng tâm, lấy tri thức làm trọng tâm, lấy đánh giá làm trọng tâm, lấy cộng đồng làm trọng tâm.

Phơng pháp dạy học mới cần đợc áp dụng là phơng pháp “t duy độc lập có nhiều phê phán” và phơng pháp “lấy ngời học làm trọng tâm”. Với những phơng pháp này, giáo viên sẽ đặt câu hỏi nhằm khuyến khích t duy của học sinh. Đây là phơng pháp tiếp cận cách thức suy luận, phán đoán và đánh giá thông tin. Giáo viên không phải chạy theo khối lợng bài giảng, học sinh cũng đ- ợc giảm khối lợng bài vở quá nhiều. Điều này đồng nghĩa với việc dạy học của gíáo viên đợc giảm bớt mà thay vào đó là tăng giờ học của học sinh. Từ đó, ngời học sẽ là trung tâm của lớp học và giáo viên là ngời hớng dẫn phơng pháp học tập hữu hiệu bằng kinh nghiệm giáo dục của mình. Bằng phơng pháp dạy học lấy ngời học làm trung tâm, học sinh đòi hỏi phải tự học nhiều. Nh thế sẽ tạo đ- ợc nhiều thói quen tự học, tự chiếm lĩnh tri thức bằng tất cả sự chủ động của bản thân.

Thực ra là phơng pháp “lấy ngời học làm trung tâm” đã đợc các nớc phơng Tây khởi xớng và các nớc có nền giáo dục tiên tiến thực hiện cách đây cũng trên d- ới 10 năm.

Sau cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam á năm 1997, Singapore cũng có ít nhiều thất bại và mất mát. Trải qua thời kì suy thoái đã làm cho Singapore lo ngại về khả năng phục hồi của hệ thống giáo dục đang tồn tại trong bối cảnh các nhu cầu cạnh tranh kinh tế mới. Chính phủ Singapore hiểu đợc rằng nền kinh tế mới xuất hiện sẽ đòi hỏi ngời ta phải có hàng loạt những kỹ năng hoàn toàn mới sau khi rời khỏi ghế nhà trờng. Sự phát triển của ngành dịch vụ và tốc độ tự do hoá thị trờng nhanh trong các lĩnh vực ngân hàng, viễn thông... đòi hỏi ngời học sự đổi mới, khả năng linh hoạt, lãnh đạo, sáng tạo và cam kết học suốt đời. Với những gì mà một nền kinh tế mới đòi hỏi, ngời học không còn ở vị trí mờ nhạt và thụ động nữa mà ngời học phải đợc đặt ở vị trí trung tâm.

Phơng pháp mới “Lấy ngời học làm trung tâm” giúp cho tất cả mọi ngời đều có thể tham gia vào các khoá học để bổ sung, nâng cao, cập nhật kiến thức trong kho tàng tri thức nhân loại. Đây cũng là một cách để nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài trong việc xây dựng một nền kinh tế tri thức ở Việt Nam.

Ngoài ra, việc áp dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin cũng hết sức quan trọng để giúp cho qúa trình dạy và học diễn ra nhanh chóng, thuận tiện. Khuyến khích giáo viên sử dụng công nghệ thông tin và tạo điều kiện để giáo viên làm quen với máy tính và sở hữu máy tính, tiến tới xem máy tính nh là một công cụ giảng dạy. Đối với học sinh, cần dùng công nghệ thông tin để tìm hiểu khám phá tri thức mới.

Chính phơng pháp học tập mới không phụ thuộc vào những kiến thức từ lớp học thêm, cũng nh phơng pháp sử dụng công nghệ thông tin hiện đại sẽ tạo sự chủ động, tự tin cho thế hệ trẻ. Không hô hào thành khẩu hiệu mà chúng ta hãy bắt đầu một thời kì dạy thật, học thật, thi thật và làm thật nếu áp dụng ph- ơng pháp dạy học mới, môi trờng học tập mới.

Bài học kinh nghiệm thứ ba: Nâng cao chất lợng giáo dục. Chất lợng giáo dục Việt Nam còn khá thấp so với thế giới và khu vực. Qua tìm hiểu kinh nghiệm của Cộng hoà Singapore, tôi thấy cần nâng cao chất lọng nền giáo dục nớc nhà bằng hai cách: thứ nhất là nâng cao chất lợng giáo viên, thứ hai là nâng cao chất lợng đào tạo cho học sinh.

Một hệ thống giáo dục tốt phải là một hệ thống có đội ngũ giáo viên tốt và đủ năng lực, trình độ. Giáo viên có tầm quyết định cao đối với chất lợng giáo dục. Bởi vậy, muốn nâng cao chất lợng giáo dục thì đầu tiên là phải nâng cao chất lợng giáo viên.

Trong cuốn “Hồi ký Lý Quang Diệu” cựu Thủ tớng này đã nói rằng một học sinh giỏi thì dù học với ai học sinh đó cũng giỏi, nhng đối với một học sinh bình thờng hay yếu kém thì việc học với ai là điều quan trọng hàng đầu. Thực tế

giáo viên là ngời quyết định rất nhiều vào việc thành công hay chất lợng của một hệ thống giáo dục.

Do trọng trách to lớn của ngời giáo viên và quan trọng hơn nữa là trong thời đại nền kinh tế tri thức, hơn lúc nào hết Nhà nớc chúng ta phải có những khoá đào tạo giáo viên một cách bài bản, không ngừng nâng cao trình độ học vấn của đội ngũ này. Tác động trở lại, giáo viên phải có hai nhiệm vụ chính là truyền cảm hứng cho học sinh, khuyến khích tinh thần học tập của học sinh và luôn biết lấy lại tinh thần học tập của học sinh khi học học sút kém. Không những thế, giáo viên phải là ngời tạo cho học sinh sự tự tin, không sợ rủi ro trớc những thử thách và khó khăn.

Muốn đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ nghiệp vụ lẫn đạo đức nhà giáo, Nhà nớc phải có những biện pháp, nh: về vấn đề đầu vào thì khuyến khích và u đãi những sinh viên u tú vào học ngành s phạm; Không ngừng nâng cấp trình độ giáo viên; Đào tạo những giáo viên có trình độ đại học dạy tiểu học. Mặc dù ở lớp những lớp tiểu học, học sinh không cần sự t duy quá nhiều nhng đây là lứa tuổi cần trang bị những kiến thức đầu đời, yêu cầu khối lợng thông tin chính xác, rõ ràng, đa dạng và sự giảng giãi trong sáng từ giáo viên. Trong quá trình đào tạo đội ngũ giáo viên, không những chỉ quan tâm đến đào tạo kiến thức chuyên môn mà quan trọng hơn là đào tạo cả phẩm chất đạo đức và lòng yêu nghề.

Giáo viên phải đợc thờng xuyên đào tạo để nâng cấp trình độ, đặc biệt là phải thành thạo Anh ngữ và công nghệ thông tin. Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục - đào tạo cần cho phép các tổ chức quản lý giáo dục thờng xuyên mở các khoá học nhằm giúp giáo viên có thể nâng cao kiến thức và thăng tiến trong nghề nghiệp.

Bên cạnh bồi dỡng và nâng cao chất lợng giáo viên, để nâng cao chất l- ợng giáo dục còn phải chú ý nâng cao chất lợng đào tạo học sinh, bằng cách: chú ý đến chơng trình học, hệ thống giáo trình và xu thế ngày nay thì cần tạo môi trờng học tập tiếng Anh tốt.

Một trong bốn ý tởng mà ông Lý Quang Diệu tặng ngành giáo dục Việt Nam có ý tởng đó là: “Tiếng Anh - chìa khóa tránh tụt hậu”. Ông đặt ra câu hỏi là làm thế nào để tránh tụt hậu? Trả lời câu hỏi này chỉ có cách là phải giỏi tiếng Anh. Singapore là nớc “đa dân tộc, nhiều tiếng nói” nhng các trờng học ở Singapore đều thống nhất dùng tiếng Anh là ngôn ngữ bắt buộc, chính sách này đã đa lại cho Singapore nhiều kết quả tốt với những “phần thởng” ngoài mong đợi.

Với kinh nghiệm của Singapore nh vậy, Việt Nam chúng ta đã đến lúc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965 2005 (Trang 79 - 92)