Đóng góp trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965 2005 (Trang 66 - 72)

Kỳ tích kinh tế của Singapore là kết quả tổng hợp của các nhân tố trên nhiều phơng diện nh chính trị, kinh tế, văn hoá. Singapore dành đợc thành công trong kinh tế vì các nhà lãnh đạo Singapore đã sớm ý thức đợc rằng: Quốc gia của họ là một đảo nhỏ trong đại dơng mênh mông trong biển cả của một thế giới cạnh tranh đầy biến động, phức tạp. Để tồn tại và phát triển, Singapore chỉ có thể dựa vào tình hình đất nớc của mình, dựa vào thế mạnh để phát huy, đồng thời khắc phục những mặt yếu kém để đạt đến độ phát triển cao về kinh tế, kiểm soát cao về chính trị, hiệu quả lớn và mạnh về quốc phòng để đảm bảo sự ổn định cơ cấu xã hội và sức sống của quốc gia. Ngời Nhật gọi ngời Singapore là “nhân tài lập quốc” bởi những lý do trên.

Lý Quang Diệu đã nói: nguồn tài nguyên thiên nhiên của Singapore nghèo nàn, cách bồi đắp có hiệu quả duy nhất là làm trổi dậy nguồn tài nguyên nhân tài. Sau khi so sánh với một nớc phát triển kinh tế không cân đối ở trên thế giới đã kết luận, trình độ đợc giáo dục của nhân dân có quan hệ trực tiếp tới tổng giá trị sản phẩm quốc dân. Chính phủ Singapore có hết sức coi trọng giáo

dục, trong dự toán toàn quốc kinh phí giáo dục chiếm tỷ lệ rất lớn (3700 đôla Singapore cho mỗi học sinh hàng năm) và cung cấp cho tất cả mọi ngời không kể chủng tộc, tôn giáo, giới tính...

áp dụng các chính sách kinh tế - xã hội sáng suốt và đúng đắn, Chính phủ Singapore đã thành công trong việc giải quyết thất nghiệp, nhà ở, giáo dục, an ninh xã hội... cho dân chúng. Bầu không khí chính trị trong nớc ổn định cùng xu hớng kinh tế thế giới thuận lợi đã khiến cho công nghiệp hoá Singapore khởi sắc. Ngày nay, Singapore là trung tâm công nghiệp, tài chính quốc tế, thơng mại Châu á - Thái Bình Dơng, đợc xếp vào 10 quốc gia phát triển nhất Châu á. Từ hòn đảo hoang sơ đến Singapura, Syonan và quốc gia - thành phố Singapore hiện đại, một sự thay đổi thần kỳ.

Sau 35 năm (1965 - 2000), thực hiện công nghiệp hoá đất nớc, Singapore đã đạt đợc những thành tựu kỳ diệu về phát triển kinh tế. Đầu những năm 1980 Singapore đợc công nhận là một trong bốn “con rồng” Châu á. Năm 1996 đợc đánh dấu nh một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Singapore với sự kiện Singapore trở thành quốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam á đợc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) xếp vào hàng ngũ các nớc phát triển. Cũng trong năm này, Chính phủ Singapore đã quyết định thực hiện chiến lợc biến Singapore trở thành “hòn đảo thông minh” (Intelligent Island).

Từ năm 1988 trở đi, Singapore đợc xếp vào những nớc có tốc độ tăng tr- ởng kinh tế cao nhất thế giới.

Trong vòng 35 năm (1965 -2000), tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đạt 8,6 %. Tuy nhiên tốc độ tăng trởng ở mỗi thời kỳ có khác nhau. ở thời kỳ đầu của chiến lợc công nghiệp hoá hớng ra xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động (1995 -1997), tốc độ tăng trởng kinh tế đạt mức kỷ lục, khoảng 12%/năm. Do tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, Singapore từ đầu thập kỷ 70 bắt đầu thời kỳ cất cánh. Khoảng giữa những năm 80, nhịp độ tăng trởng kinh tế có giảm sút, nhng từ năm 1987 trở đi, nền kinh tế Singapore khôi phục trở lại với mức tăng trởng

bình quân hàng năm trong những năm 1987 - 1990 khoảng 9,5%. Do mức tiêu thụ hàng hoá của Singapore trên thị trờng Mỹ và các nớc châu Âu giảm xuống nên đã ảnh hởng tốc độ tăng trởng của Singapore trong những năm đầu thập kỷ 90. Nhng từ năm 1993 đến năm 1997, tốc độ tăng trởng trở lại ở mức cao, chỉ số tăng trởng GDP năm 1993 đạt 9,9 %, năm 1997 đạt 7,8%, năm 2000 đạt 9,9%

[http:// www.síngtst.gov.sg] (của Singapore).

Do tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, từ đầu thập kỷ 70 Singapore đã bắt đầu thời kỳ cất cánh - điều này đợc thể hiện ở nhiều mặt khác nhau của nền kinh tế nh: sản xuất công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp chế biến - chế tạo hàng xuất khẩu; tài chính - ngân hàng; du lịch), dịch vụ...

Mức sống của ngời dân Singapore đợc xếp vào hàng cao nhất thế giới và không ngừng đợc nâng lên. Từ thu nhập bình quân theo đầu ngời khoảng 500 USD cuối năm 1965, năm 1980 tăng lên 4.750 USD và năm 2000 là 22.000 USD.

Một trong những thành tựu hết sức nổi bật của Singapore là chỉ số tích luỹ t bản rất cao, vốn vay nợ và vốn nợ nớc ngoài đến mức số không (0). Ngay nay, Singapore là một trong những nớc có kết cấu hạ tầng kỹ thuật hiện đại nhất trên thế giới. Cảng biển Singapore đã trở thành cảng lớn thứ hai sau cảng Rotterdam, tính theo khối lợng hàng hóa bốc dỡ, và đứng thứ năm theo khối lợng vận chuyển bằng côngtennơ. Sân bay quốc tế Changi Singapore đợc xếp vào hàng sân bay tốt nhất thế giới về cả phơng diện lẫn thái độ phục vụ. Hệ thống cao tốc bằng đờng bộ và đờng ray đã đảm bảo cho giao thông thông suốt. Hệ thống thông tin viễn thông có thể cung cấp mọi dịch vụ hiện đại, nhanh, thuận tiện với giá rẻ. Singapore đang trở thành một trong những quốc gia trên thế giới có nền văn minh điện toán.

Bảng 2.4 Bảng một số chỉ tiêu đánh giá của thế giới về Singapore

Đánh giá Nguồn

Đứng thứ hai về tính cạnh tranh toàn cầu sau nớc Mỹ

Viện Phát triển Quản lý (IMD), 2004

Quốc gia toàn cầu hoá thứ hai trên thế giới

Phụ lục toàn cầu hoá của tạp chí LAT Kearney and Foreign Policy hàng năm lần thứ 4,2004

Môi trờng đầu t tốt nhất Châu á - Thái Bình Dơng (2004 2008)

Economist Intelligence Unit (EIU) Country Forecast, tháng 10/2003

Đứng thứ hai là nơi đem lại lợi nhuận cho nhà đấu t

BERI Report 1- 2003

Đất nớc ít tham nhũng nhất Châu á

Political And Economic Risk Consultancy, tháng 3/2004

Thành phố hấp dẫn nhất đối với ngời nớc ngoài sinh sống và làm việc

Mercer Human Resource Consulting, tháng 3/2004.

Lục lợng lao động hàng đầu BERI Report 2003 - 1, tháng 4/2003

Hạ tầng vật chất có chất lợng tốt nhất

Political and Economic Risk Consulting, 2003

Đứng thứ 2 trong số 50 thành phố dẫn đầu về an toàn cá nhân

Mercer Human Resource Consulting,2003

Đất nớc thứ hai về kết nối Internet

Global Information Technology Report, 2003- 2004

Đứng đầu về chất lợng và sự thanh liêm của hệ thống pháp luật

Political and Economic Risks Consultancy, 2004

Xếp thứ 3 thế giới về sự chuyên nghiệp trong kinh doanh

World Bank Group annual report “Doing Business in 2005: Removing Obstacles To Growth”

Khi nói về giáo dục Singapore thì ngời ta thờng dùng hai chữ “thành công”, bởi nó đã đóng góp cho Singapore một số lợng lao động khổng lồ có đầy đủ phẩm chất cũng nh năng lực làm việc. Hàng trăm đội ngũ kỹ s có trình độ, hàng ngàn lao động có tay nghề cao và một mạng lới trờng học dày đặc khắp toàn lãnh thổ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của mỗi công dân. Đáng quý hơn là Chính phủ Singapore luôn luôn tạo cơ hội và nâng đỡ cho việc học của cá nhân ngời học.

Tiểu kết chơng 2

Khi mới thành lập Singapore phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt trong nền giáo dục cha thống nhất trong các dân tộc. Điều này buộc giới lãnh đạo Singapore mà tiên phong là Bộ Giáo dục cần vạch ra những chiến lợc cụ thể, phù hợp đạt hiệu quả tối đa với lợi ích đất nớc.

Trải qua 40 năm (1965 - 2005), với sự khéo léo của Chính phủ mà đặc biệt là Thủ tớng Lý Quang Diệu, Singapore đã từng bớc tận dụng lợi thế của mình, đa ra những chiến lợc phù hợp với từng thời kỳ cụ thể của lịch sử. Với mong muốn biến Singapore trở thành một “xã hội có học vấn cao”, “một chiếc nôi của giáo dục”, Chính phủ Singapore đã đa ra một số chiến lợc nh: thu hút và nuôi dỡng nhân tài; đổi mới chơng trình đào tạo;xây dựng và bồi dỡng đội ngũ giáo viên; đa công nghệ, thông tin vào giảng dạy và học tập;... Những chính sách này đã phát huy hiệu quả nhất định, để Singapore có thể phát triển khi trong tay đất nớc không có gì ngoài niềm tin và sức mạnh của nhân dân.

Giáo dục Singapore luôn đợc cải cách và đổi mới phù hợp với yêu cầu của xu thế thời đại. Bởi vậy đây là nền giáo dục hiện đại và linh hoạt.

Singapore coi con ngời là công cụ làm nên sự phát triển nên vấn đề giáo dục quốc dân luôn đợc đặt lên hàng đầu. Tác động trở lại, giáo dục là động lực phát triển của đất nớc, nó có vai trò rất lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội, bình ổn chính trị, giáo dục ý thức đạo đức của mỗi công dân. Khái quát lại, thành tựu của giáo dục đa lại cho Singapore: Một là nâng cao dân trí, tạo dựng

sự đồng nhất về bản sắc Quốc gia - dân tộc; Hai là, đóng góp trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội; Ba là, phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng.

Chơng 3

Nhận xét về nền giáo dục Singapore, bài học kinh nghiệm cho giáo dục Việt Nam và quan hệ hợp tác

Việt Nam-SinGApore trong lĩnh vực giáo dục 3.1. Một vài nhận xét

Chính quyền Singapore luôn luôn coi dân số trong nớc là nguồn tài nguyên thiên nhiên duy nhất của quốc gia và họ mô tả nền giáo dục nh là sự phát triển nguồn lực của đất nớc. Bởi vậy, giáo dục luôn là lĩnh vực đợc quan tâm hàng đầu với những đãi ngộ và những chiến lợc sáng tạo. Sau Nhật Bản, Singapore đang khẳng định thơng hiệu của mình trong khu vực. Giáo dục Singapre có sức hút lớn đối với ngời học trong và ngoài nớc. Bên cạnh những u điểm thì vẫn còn tồn tại một số nhợc điểm thiếu sót, trở ngại nhỏ. Khi tìm hiểu về nền giáo dục Singapore, tôi có một vài nhận xét sau:

Một vài u điểm:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965 2005 (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w