Chính sách nuôi dỡng và thu hút nhân tà

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965 2005 (Trang 46 - 50)

Bộ Giáo dục Singapore đã thành lập ra Chơng trình giáo dục tài năng (GEP - Gifted Educational Programme) vào năm 1984 nhằm đáp ứng những nhu và sớm bồi dỡng nhân tài cho Singapore, với nguyện vọng của Bộ Giáo dục là cho tất cả học sinh đợc thể hiện năng lực tiềm tàng của bản thân. Đây là một chơng trình sàng lọc và tổ chức kiểm tra, tuyển chọn ở cuối lớp 3 và lớp 6, học sinh giỏi sẽ học theo một chơng trình đặc biệt phong phú.

Đến năm 2003, có 7 trờng tiểu học ở Singapore tham gia chơng trình này:

trờng tiểu học Rosyth, trờng tiểu học St. Hilda, trờng Taonan, trờng tiểu học Nữ Raffles... và 7 trờng trung học là Viện Raffles, trờng trung học tiếng Hoa, trờng Nữ Nanyang, trờng Anglo - Chinese, trờng Victoria và trờng

có 9 trờng tiểu học và 2 trờng trung học học áp dụng chơng trình này. Mỗi năm, khoảng 1% học sinh lớp 3 bậc tiểu học đợc lựa chọn vào học GEP sau khi trải qua hai vòng thi bao gồm tiếng Anh, toán và IQ. Mục tiêu của GEP là đào tạo những học sinh có năng lực học tập, khả năng lãnh đạo với các kỹ năng chuyên nghiệp, kỷ luật nghiêm khắc, nhận thức cuộc sống và óc sáng tạo. Theo học GEP, ngay từ bậc tiểu học, học sinh đã phải rèn luyện khả năng tự nghiên cứu, xử lí các vấn đề thực tế cuộc sống trong hiện tại và tơng lai. Mặc dù đợc Chính phủ u đãi đặc biệt với sự miễn giảm học phí trờng t (khoảng 2400 đôla Singapore/năm) nhng học sinh vẫn không mặn mà với GEP. Cũng từ năm 2004, 5 trờng trung học đầu tiên đã lập ra một chơng trình riêng cho họ, đó là chơng trình liên thông và từ đó các trờng trung học này không còn dới sự kiểm soát của GEP và từ năm 2005, nhiều trờng đã chuyển từ GEP sang IP (Intergrated Programme - chơng trình liên thông) mặc dù bản chất của chơng trình mới này là không thay đổi. Đối với những học sinh giỏi trung học thì có thể bỏ qua bằng “O” ở lớp trung học thứ t và có thể chuyển thẳng đến học ở các trờng cao đẳng. Trong trờng hợp những học sinh ở trờng nữ Raffles và Viện Raffles thì sẽ chuyển đến trờng cao đẳng Raffles, trờng trung học ngời Hoa và trờng nữ Nanyang liên thông với trờng cao đẳng Anglo - Chinese và sự liên thông giữa trờng trung học á - Châu, trờng Victoria với trờng cao đẳng Victoria. Với những học sinh đợc tham gia vào chơng trình mới này, họ có nhiều thời gian hơn để tham gia vào các hoạt động khác bởi vì họ đã bỏ qua cuộc thi trình độ “O” trung học, những học sinh này cũng tự do hơn trong việc lựa chọn môn học. Tuy vậy, những u tiên của chơng trình chỉ dành cho những học sinh giỏi thật sự bởi nếu không, sau khi học cao đẳng thì họ cũng không thể quay lại để lấy trình độ “O” mà họ đã đợc bỏ qua trớc đó.

Có thể nói nôm na theo hệ thống giáo dục Việt Nam, nếu GEP là hệ “chuyên”, “tài năng” thì chơng trình IP là “chất lợng cao”, nhiều ngời cho rằng đây chỉ là “bình mới, rợu cũ”, chỉ là sự thay đổi về tên gọi vì thực chất chơng

trình học không thay đổi. Nh vậy, dù là GEP hay IP thì giáo dục Singapore vẫn luôn đổi mới chiến lợc để tránh những hạn chế và tránh sự nhàm chán cho học sinh, và trên hết thực hiện bằng mọi cách để phát huy hết các tiềm năng của học sinh.

Để thực hiện tốt chính sách nuôi dỡng và thu hút nhân tài, Bộ Giáo dục lẫn những nhà lãnh đạo Singapore đã tận dụng tối đa nguồn nhân lực bên trong và bên ngoài quốc gia. Kể từ khi Singapore giành đợc độc lập năm 1965, với dân số khoảng hơn 2 triệu ngời sống trong một đất nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên, thì con ngời chính là sản phẩm quý giá nhất, đặc biệt nhân tài lại là nguồn lực vô giá. Sớm nhận thức đợc điều này mà chính phủ Singapore đã có những chính sách thông minh, thấu đáo để có thể tận dụng, phát huy tối đa nguồn nhân lực vốn có và thu hút chất xám từ nơi khác. Chính điều này đã tạo ra những thành công phi thờng mà ít có quốc gia đang phát triển nào có đợc. Để có đợc thành công vĩ đại đó thì chúng ta không thể quên vai trò của Lý Quang Diệu - “ngời cha đẻ của Singapore”. Những việc làm tởng chừng nh đơn giản nhng lại hết sức có ý nghĩa đối với nền giáo dục của Singapore nói riêng và sự phát triển của Singapore nói chung. Ông đã làm thay đổi đợc những định kiến trong đời sống và nếp nghĩ của c dân ở đây.

Trong điều tra dân số năm 1980 của Singapore thì những ngời phụ nữ thông minh nhất không chịu lấy chồng và nh vậy sẽ không có thế hệ nối dõi. Những phụ nữ giỏi nhất Singapore không chịu sinh đẻ bởi vì đàn ông có trình độ tơng đơng không chịu cới họ làm vợ. Khoảng phân nửa số sinh viên tốt nghiệp đại học là nữ, gần 2/3 trong số họ không chịu lập gia đình vì đàn ông ph- ơng Đông không thích có vợ trình độ hơn mình. Bởi vậy mà Lý Quang Diệu đã quyết định làm cho thanh niên phải nhận ra những định kiến cổ, lạc hậu của họ bằng những nghiên cứu, phân tích thống kê để đa ra kết luận rằng 80% bản chất của con cái là phụ thuộc vào di truyền và 20% còn lại là kết quả của sự nuôi dỡng. Thêm vào đó, chính phủ Singapore còn thành lập cơ quan phát triển xã hội (SDU)

nhằm làm cho nam nữ có cùng trình độ hòa hợp với nhau dễ dàng hơn và sau đó thành lập phân khu phát triển xã hội (SDS - Singapore Development of Society) dành cho những ngời tốt nghiệp Trung học. Kiểu chọn bạn đời truyền thống ở Singapore đã bị đoạn tuyệt bởi nền giáo dục toàn cầu, nhà nớc đóng vai trò thay các bà mối thời xa trong các cuộc hôn nhân. Bên cạnh đó Bộ trởng Bộ Giáo dục lúc bấy giờ cũng quyết định cho các bà mẹ có trình độ quyền u tiên chọn trờng tốt nhất cho ba đứa con nếu họ sinh con thứ ba. Chính phủ cũng sẽ giảm thuế thu nhập đặc biệt cho những phụ nữ có bằng đại học A, O lập gia đình nếu họ có đứa con thứ ba hoặc thứ nhất.

Với tất cả những cố gắng nhằm xoá bỏ những định kiến cổ hủ về kết hôn và khuyến khích sinh đẻ ở những ngời có trình độ cao, thì vào năm 1997, có 63 % nam giới tốt nghiệp đại học cới vợ cùng trình độ so với 32 % năm 1982. Ngoài ra, ngày càng nhiều phụ nữ học cao lập gia đình với ngời có trình độ thấp hơn thay vì vẫn duy trì tình trạng độc thân.

Trong những năm 60, các quốc gia phơng Tây thay đổi chính sách về vấn đề nhập c cho ngời Châu á đã gây nên khó khăn trầm trọng về nguồn nhân tài ở Singapore. Việc thay đổi chính sách này đã làm cho những nớc Châu á trong đó có Singapore đã mất đi phần lớn nguồn nhân lực, ngời Hoa, ngời ấn, ngời Mãlai di dân vĩnh viễn sang úc, New Zealand và Canada. Nạn thiếu hụt nhân tài ở Singapore càng trở nên tồi tệ từ cuối những năm 70, khi 5% những ngời có trình độ ra đi vì họ cảm thấy không thành đạt với trình độ chuyên môn mà họ có đợc nếu ở trong nớc. Trớc tình cảnh đó Singapore đã bắt đầu thực hiện chiến lợc thu hút nhân tài và giữ nhân tài nh các nhà doanh nghiệp, giáo s, nghệ sĩ và những công nhân có tay nghề cao. Vào năm 1980, chính phủ Singapore thành lập hai uỷ ban, một uỷ ban có nhiệm vụ giúp họ làm đúng nghề và một uỷ ban có nhiệm vụ kết hợp họ lại thành một xã hội. Với sự giúp đỡ của các nhà t vấn cho sinh viên, học sinh, các

phái đoàn ở Anh, Mỹ, úc và Canada, một đội ngũ các nhân viên đã gặp các sinh viên Châu á có triển vọng ở các trờng học để thu hút họ làm việc ở Singapore.

Singapore dành học bổng cho các sinh viên giỏi từ Trung Quốc, ấn Độ và các nớc trong khu vực ở những năm đầu thập kỷ 90, kết quả dòng nhân tài chảy vào thông qua việc tích cực tuyển dụng đạt gấp ba lần dòng chảy ra.

Thêm vào đó, Chính phủ Singapore còn thành lập hai cơ quan chuyên trách thu hút nhân tài ấn Độ và các nớc trong khu vực, Singapore đã thành công trong việc thu hút tài năng ngời ấn nhiều hơn ngời Malaysia.

Từ tháng Giêng năm 1999, luật mới cho phép một ngời Singapore kết hôn với ngời nớc khác đã xoá bỏ rào cản về hôn nhân dị chủng. Đây chính là một sự tận dụng những gì một thời đã bị xem là lãng phí tài năng nớc ngoài và không thể đồng hoá đợc.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nền giáo dục cộng hoà singapore giai đoạn 1965 2005 (Trang 46 - 50)