Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
313,5 KB
Nội dung
Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử thế giới hiện đại. Sự biến chuyển và tác động dù trực tiếp hay gián tiếp của xu thế hoà bình ổn định, hợp tác với những quanhệ mang tính đa dạng, phụ thuộc, bổ sung lẫn nhau, thậm chí cạnh tranh và loại trừ nhau đã buộc các quốc gia phải đánh giá khách quan những cơ hội và thách thức, kịp thời có sự điều chỉnhchínhsáchngoại giao, kinh tế đa đất nớc hội nhập, đáp ứng yêu cầu và xu thế phát triển của thời đại. Trong hơn một thập kỷ qua, vấn đề nổi cộm và luôn đợc các nớc quan tâm, coi đây là yếu tố có tính chất quyết định trong chiến lợc phát triển lâu dài của mình đó là, tiến hành điều chỉnhchínhsáchđối ngoại, tăng cờng thiết lập các mối quanhệđối tác để tranh thủ mọi cơ hội phát triển bảo đảm lợi ích dân tộc, từng bớc nâng cao vị thế trong cộng đồng quốc tế. TháiLan - một quốc gia nằm ở khu vực ĐNA, cũng không đứng ngoài những tác động và xu thế chung của bối cảnh khu vực, thế giới. Những năm 90 trở lại nay, TháiLan đã và đang có sự thay đổi một cách cơ bản chínhsáchđối ngoại, đa dạng hoá quanhệvà mở cửa ra các phía nhằm đẩy mạnh hợp tác quốc tế với nhiều quốc gia trên cơ sở phát huy nội lực đất nớc, đặc biệt không ngừng củng cố quanhệ với các nớc trong khu vực nhằm tạo môi trờng ổn định cùng hợp tác phát triển. TháiLan coi việc thúc đẩy quanhệđốingoại là khâu đột phá đầu tiên trong chiến lợc phát triển đa đất nớc cất cánh trở thành nớc có vị trí số 1 ở khu vực ĐNA. TháiLan là một quốc gia có truyền thống ngoại giao khá thành công so với các nớc trong khu vực, gần gũi về mặt địa lý và có nhiều nét tơng đồng văn hoá với Việt Nam. Tìm hiểu chínhsáchđốingoạicủaTháiLan để làm rõ tính chất và tác động của nó với các nớc trong khu vực, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm củaTháiLan trong quá trình triển khai chínhsáchđốingoại mới để có thể tham khảo phục vụ cho việc hoạch định đờng lối đốingoạicủaViệtNam trong giai đoạn hiện nay là một việc làm cần thiết. Trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh, quanhệTháiLan - ViệtNam tuy đã có những khi tốt đẹp (giai đoạn 1946 - 1947, 1976 - 1978), nhng chủ yếu diễn ra trong sự đối đầu căng thẳng. Kể từ thập kỷ 90 đến nay, mối quanhệ này đã bớc sang một trang mới. Thực tế cho thấy, thời gian qua hai nớc đã có những chuyển biến vợt bậc trong việc giải toả mọi nghi kị, mâu thuẫn, tăng cờng xây dựng lòng tin và bắt tay cùng hợp tác có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. Để quanhệThái - Việt ngày càng thân thiết và sâu sắc hơn nữa cần phải thấy đợc những thành tựu, hạn chế hợp tác của hai nớc trong hơn 10 năm qua, trên cơ sở đó tìm ra những nguyên nhân, bài học cho quanhệ hai nớc trong tơng lai. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (12/2001), kế thừa đờng lối đốingoại thời kỳ đổi mới, một lần nữa Đảng Cộng sản ViệtNam khẳng định thực hiện nhất quán đờng lối đốingoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quanhệ quốc tế, với phơng châm: ViệtNam muốn là bạn, là đối tác tin cậy với tất cả các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển [7, tr.119]. Chínhsáchđốingoại mới củaTháiLanvà chủ trơng, quan điểm của Đảng ta sẽ là những cơ sở vững chắc để hai nớc vợt qua thách thức, tận dụng mọi cơ hội thúc đẩy hợp tác phát triển. Vì những lẽ đó, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: ChínhsáchđốingoạicủaTháiLanvàquanhệTháiLan - ViệtNamtừ1991đến2003 . 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1. Nghiên cứu chínhsáchđốingoạicủaTháiLan thời kỳ sau chiến tranh lạnh là nội dung thờng xuyên đợc đề cập trên các sách, báo, tạp chí, các chuyên khảo, các ấn phẩm định kỳ trong vàngoài nớc. ở nhiều góc độ tiếp cận khác nhau cả trực tiếp lẫn gián tiếp, một số cuốn sách xuất bản trong những năm gần đây đã đã ít nhiều nói về vấn đề này nh: Chiến lợc phát triển và triển vọng củaTháiLan thế kỷ XXI của Hoàng Lan Hoa, Nxb CTQG, 1996, đề cập đến một trong những yếu tố thúc đẩy TháiLan phát triển đó là, đẩy mạnh quanhệđốingoại với các nớc; cuốn: TháiLan một số nét chính về chính trị, kinh tế - xã hội, văn hoá và lịch sử của Nguyễn Khắc Viện, Nxb TTLL, 1998, phần về chính trị có nêu đờng lối ngoại giao củaTháiLan những năm đầu thập kỷ 90; các tác giả Nguyễn Tơng Lai, Nguyễn Thị Quế, Phạm Nguyên Long với cuốn: QuanhệViệtNam - TháiLan trong những năm 90, xuất bản năm 2001, ở chơng 2, phần Khái quát truyền thống đốingoạicủaThái Lan, cũng đã nêu bật đợc chínhsáchđốingoạicủa nớc này thời kỳ hậu chiến tranh lạnh. Trong số các cuốn sách đã xuất bản không thể không kể đến cuốn: Quanhệđốingoạicủa các nớc ASEAN của hai tác giả Nguyễn Xuân Sơn vàThái Văn Long, Nxb CTQG, 1997. Cuốn sách này đã tập trung làm rõ những nét cơ bản trong chínhsáchđốingoạivàquanhệcủa các nớc ASEAN, trong đó TháiLan đợc nói đến nh là một điển hình về đờng lối ngoại giao uyển chuyển thu đợc nhiều thành công, trong đó có giai đoạn những năm 90. Nhìn chung, những cuốn sách trên mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát những nét chính, thời lợng dành cho vấn đề này còn ít, cha làm rõ đợc quá trình điều chỉnhchínhsáchđốingoại cũng nh quanhệ giữa TháiLan với một số nớc trong vàngoài khu vực kể từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc đến nay. Có thể nói, phần tập trung đi sâu nghiên cứu nhiều nhất vấn đề này chủ yếu đợc phản ánh trên các tạp chí, báo, ấn phẩm định kỳ, . Nổi bật trong các bài viết đã đợc công bố, có: Chínhsách biến Đông Dơng từ chiến trờng thành thị trờng và tác động của nó tới quanhệ kinh tế TháiLan - Đông Dơng của Nguyễn Thu Mỹ đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á (NCĐNA), số 4, năm 1991; QuanhệTháiLan với các nớc Đông Nam á lục địa từ thập niên 90 của thế kỷ XX đến nay của Đặng Thanh Toán, Tạp chí NCĐNA, tháng 1/2004; Vai trò củaTháiLan trong việc liên kết châu á với châu âu, Tạp chí NCĐNA, tháng 4/2004 . Nguồn tài liệu đề cập vấn đề này một cách cập nhật nhất phải kể đến đó là, các Bản tin tham khảo đặc biệt, Bản tin chủ nhật của Thông tấn xã Việt Nam, nh: Điểm lại chínhsáchđốingoạicủaTháiLannăm 1993 (Free/Year/Book, 13/3/1994); Thái Lan: những động thái mới trên chính trờng (16/2/1997); Chínhsáchngoại giao và kinh tế hiện nay củaTháiLan (17/11/1998); TháiLan - tình hình chính trị nội bộ vàchínhsáchđốingoại (6/12/2000); TháiLan - chínhsáchđốingoại trong thế kỷ XXI (3/2/2000); Chínhsáchđốingoại thời gian gần đây củaTháiLan (12/7/2002); An ninh quốc tế vàchínhsáchđốingoạicủaTháiLan (19/11/2003)v.v . Tuy rất phong phú về số lợng, phản ánh cụ thể các sự kiện và có nhiều cách đánh giá, nhận xét sâu sắc, song những tài liệu này cha tổng hợp một cách hệ thống quá trình thay đổichínhsáchđốingoạicủaTháiLantừ đó rút ra những điểm cơ bản trong những chínhsách đó. 2.2. QuanhệTháiLan - ViệtNam trong những năm gần đây đã có bớc phát triển rõ rệt, hợp tác ngày càng cụ thể trên nhiều lĩnh vực nhất là về chính trị - ngoại giao, kinh tế. Chính vì vậy, nhiều tác giả đã dành thời gian để tìm hiểu mối quanhệ này, trong số đó đáng quan tâm là cuốn sáchcủa các tác giả Nguyễn Tơng Lai, Nguyễn Thị Quế, Phạm Nguyên Long: QuanhệViệtNam - TháiLan trong những năm 90. Đây là một công trình viết khá đầy đủ, chi tiết các bớc phát triển quanhệchính trị, kinh tế của hai nớc trong thập kỷ qua. Tuy nhiên, về lĩnh vực hợp tác văn hoá mặc dù kết quả còn rất khiêm tốn, thì vẫn ch- a đợc đề cập đến. Hơn nữa, quanhệ giữa hai nớc mới chỉ đợc phản ánh trong khoảng thời gian những năm 90 (1989 - 1999), trong khi những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI đợc đánh giá là toàn diện, sâu sắc và có nhiều triển vọng nhất trong lịch sử bang giao giữa ViệtNamvàTháiLan còn bỏ ngõ. Ngoài ra, có nhiều bài nghiên cứu về quanhệViệt - Tháitừ1991đến 2003, tiêu biểu là: 25 nămquanhệ kinh tế TháiLan - ViệtNamvà triển vọng của Nguyễn Xuân Thắng đăng trên Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới; tác giả ngời TháiLan Thayniathip Sripana có bài trên Tạp chí NCĐNA, số 6 (2001): 25 năm thiết lập quanhệngoại giao TháiLan - Việt Nam; Tăng cờng sự hiểu biết, quanhệ hợp tác ngày càng tốt đẹp TháiLan - ViệtNam Thông tấn xã Việt Nam, (8/5/2000); Thúc đẩy quanhệ hợp tác Việt - Thái Báo Đầu t (2/3/1998); Viêt - Thái hợp tác ngày càng cụ thể của Hồng Lê đăng trên Tuần Báo quốc tế, (24/3/1998); Phát triển mối quanhệ hữu nghị láng giềng và sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực Báo Nhân dân, ngày 9/10/1998; Tiến tới mối quanhệ ổn định lâu dài trong thế kỷ XXI, Báo Văn hoá (8/2001).v.v . Về cơ bản, các tác giả đã cố gắng vẽ lên bức tranh toàn cảnh tình hình quốc tế, khu vực sau chiến tranh lạnh và những tiến triển tốt đẹp trong quanhệTháiLan - ViệtNam trên nhiều lĩnh vực hợp tác, song mới chỉ dừng lại ở từng thời điểm cụ thể của mối quanhệ láng giềng cùng khu vực, mà cha thấy đợc tính chất của mối quanhệ đó dới ảnh hởng và tác động của nhiều yếu tố chủ quanvà khách quan, đặc biệt là tác động từ sự điều chỉnhchínhsáchđốingoạicủaTháiLan vào đầu thập kỷ 90. Khắc phục những hạn chế vừa trình bày, trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc các nguồn tài liệu phong phú, những gợi ý và kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả đi trớc, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và có những kiến giải vấn đề đã nêu với cách nhìn nhận cụ thể vàhệ thống hơn. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ những tác động của bối cảnh quốc tế, khu vực đến sự điều chỉnhchínhsáchđốingoạicủaThái Lan; những nội dung, biện pháp và kết quả TháiLan đã đạt đợc trong quá trình triển khai chínhsách này từ1991đến nay. Đồng thời, qua việc khảo sát quanhệ giữa TháiLanvà một số nớc trong đó có Việt Nam, đề tài chứng minh luận điểm: Sự thay đổi trong chínhsáchđốingoạicủaTháiLan đã làm cho quanhệThái - Việt có sự biến đổi về chất, bớc sang một giai đoạn hợp tác toàn diện và sâu sắc với nhiều kết quả cha từng có trong quanhệcủa hai nớc. Để thực hiện mục đích của luận văn, nhiệm vụ đặt ra trong khi nghiên cứu là: phân tích làm rõ các chínhsáchngoại giao củaThái Lan, nhất là trong những năm cuối thế kỷ XX, đầu XXI; đánh giá những mặt tích cực, hạn chế và thực chất của những chínhsách đó; trình bày tơng đối đầy đủ những nội dung và kết quả quá trình hợp tác Việt - Thái trên các mặt chính trị - ngoại giao, kinh tế, văn hoá, từ đó nêu lên những bài học kinh nghiệm, những đề xuất cho quanhệ hai nớc trong giai đoạn hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu và các nguồn tài liệu 4.1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài đợc xác định: - Về mặt thời gian, tập trung tìm hiểu những điểm cơ bản chínhsáchđốingoạicủaTháiLanvàquanhệViệt - Thái trong khoảng 12 năm, từ1991đến2003. Dĩ nhiên, để làm rõ điều này, luận văn sẽ tiến hành khái quát truyền thống ngoại giao củaTháiLan cũng nh những bớc thăng trầm trong quanhệThái - Việt thời gian trớc năm1991. - Đề cập đếnchínhsáchđốingoạicủaTháiLantừ sau chiến tranh lạnh đến nay, luận văn chủ yếu đi sâu nghiên cứu mục tiêu, biện pháp cùng với những nội dung cụ thể mà nớc này đã triển khai trong quanhệ với các nớc, các khu vực và tổ chức quốc tế. Về quanhệThái - Việt, luận văn tập trung trình bày những nội dung cơ bản mà mà hai nớc đã hợp tác đạt kết quả trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá. Những lĩnh vực hợp tác khác sẽ không trình bày riêng thành từng mục mà chủ yếu đợc lồng ghép trong các mục chínhcủa luận văn. 4.2. Với phạm vi nghiên cứu nh trên, kế thừa những kết quả đã có, chúng tôi xác định nguồn tài liệu chính phục vụ cho việc hoàn thành luận văn là: - Nhóm tài liệu về quan điểm của Đảng và Nhà nớc: Các văn kiện Đại hội Đảng, Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ơng . - Nhóm tài liệu gốc: Các bìa diễn văn, thông điệp, tuyên bố ngoại giao củachính phủ Thái Lan, các văn kiện đợc ký kết, văn bản ghi nhớ và các hiệp định song phơng giữa TháiLanvàViệt Nam. - Nhóm các tài liệu sách, báo, tạp chí, ấn phẩm, nghiên cứu chuyên ngành nói về chínhsáchđốingoạicủaThái Lan, ViệtNamvàquanhệThái - Việt. 5. Phơng pháp nghiên cứu và đóng góp của luận văn 5.1. Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở vận dụng, kết hợp hai phơng pháp chủ yếu đó là, phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc để thể hiện cách diễn giải quá trình hình thành và phát triển của một vấn đề, qua đó rút ra những nhận định mang tính khái quát và tổng hợp. Do tính chất của một đề tài nghiên cứu về chínhsáchvàquanhệđốingoại nên ngoài hai phơng pháp trên, các phơng pháp khác nh: thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp .cùng với việc tham khảo nguồn t liệu thuộc nhiều quan điểm, khuynh hớng khác nhau, đợc xem là những yếu tố góp phần vào sự thành công của luận văn. 5.2. Những đóng góp của luận văn. Bằng cách tiếp cận lịch sử kết hợp với phân tích lý luận vàđối chiếu với thực tiễn chínhsáchđốingoạicủaTháiLanvàquanhệTháiLan - ViệtNam trong sự so sánh với khu vực và quốc tế, luận văn đã có một số đóng góp về lý luận và thực tiễn sau đây: - Phân tích, đánh giá chínhsáchđốingoạicủaTháiLanvà bớc đầu nêu lên những tính chất và điểm cơ bản của nó, từ đó rút ra những bài học quý báu, căn cứ vào điều kiện cụ thể để áp dụng cho công cuộc đổi mới nớc ta hiện nay. - ViệtNamvàTháiLan là hai quốc gia có những nét tơng đồng về văn hoá, có quanhệ với nhau khá sớm trong lịch sử. Quanhệ này sẽ đợc phát triển tốt đẹp và gặt hái đợc nhiều thành công hơn nữa thông qua sự hiểu biết, cảm thông lẫn nhau. Trên cơ sở nhìn nhận một cách khách quan những cơ hội và thách thức, hai nớc có thể cùng nhau tháo gỡ khó khăn để hợp tác phát triển hớng tới một tơng lai lâu dài. - Luận văn cũng đã cho thấy những đặc điểm, quy luật riêng, chung trong quá trình vận động và phát triển của mỗi nớc, từ đó đa ra những giải pháp tối u nhằm thúc đẩy quanhệ giữa hai nớc không ngừng phát triển - Đóng góp những tài liệu mang tính lý luận chung dới góc độ quanhệ quốc tế về một giai đoạn (từ 1991đến nay) trong chínhsáchđốingoạicủaThái Lan. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn đợc trình bày trong 2 chơng, 6 tiết, kèm theo 1 phụ lục và bản chữ viết tắt. Nội dung Chơng 1 ChínhsáchđốingoạicủaTháiLantừ1991đến2003 1.1. Những yếu tố ảnh hởng đếnchínhsáchđốingoạicủaTháiLan 1.1.1. Vài nét về Vơng quốc TháiLanTháiLannằm ở phía Tây bán đảo Đông Dơng và phía Bắc bán đảo Malaca, giáp với Mianma, Lào, Cămpuchia, Malaixia, Vịnh TháiLanvà biển Andaman. Định c rất sớm ở phần đất nằm giữa hai nền văn minh ấn Độ và Trung Hoa, các dân tộc TháiLan đã trải qua hàng nghìn năm xây dựng và bảo vệ đất nớc, lập đợc nhiều thành tựu to lớn. Theo lịch sử Thái Lan, ngời Thái xuất hiện ở vùng núi An-tai (Tứ Xuyên - Trung Quốc) cách đây khoảng 4.500 năm, về sau di c xuống đất TháiLan ngày nay. Năm 1238, ngời Thái lập Vơng quốc Xu-khô-thai (ở Đông Bắc TháiLan hiện nay) vànăm 1350 chuyển kinh đô xuống Ao-uốt-thay-a (phía Bắc Băng Cốc). Cuộc chiến tranh kéo dài 400 năm với Miến Điện đã làm cho kinh đô Ao-uốt-thay-a của ngời Thái bị huỷ diệt năm 1767. Tặc-xỉn - một vị tớng ngời Thái gốc Hoa đã giành lại đợc độc lập vàdời đô về Thon-bu-si. Vua Ra-ma I lên ngôi (1772), lấy Băng Cốc làm thủ đô. TháiLan là một đất nớc tơi đẹp - Đất nớc của nụ cời. Nhân dân TháiLan cần cù, sáng tạo đã để lại nhiều công trình văn hoá, kiến trúc đặc sắc. Vơng quốc TháiLan có diện tích: 513.115 km 2 gồm 76 tỉnh, đợc chia thành 4 khu vực địa lý: miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng màu mỡ miền Trung, vùng Đông Bắc chủ yếu là cao nguyên cằn cỗi và khu vực đồi núi phía Nam giàu tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, TháiLan còn có bờ biển dài 1840 Km và một Vịnh TháiLan giàu tiềm năng. Dân số TháiLan gần 62 triệu ngời, trong đó: ngời Thái (53%), ngời Lào (27%), ngời Hoa (12%) và ngời Mãlai (4%), còn lại là các dân tộc khác. Đạo Phật là quốc đạo với 95% số dân theo đạo này. Ngôn ngữ chính là tiếng Thái, bên cạnh đó, tiếng Anh và tiếng Trung Quốc đợc sử dụng rộng rãi. TháiLan có nền kinh tế nông, công nghiệp và du lịch phát triển khá mạnh. Trong cái nôi của nền nông nghiệp lúa nớc ĐNa, TháiLan là một nớc xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới. Từ những năm 70 của thế kỷ XX, TháiLan động viên sức mạnh của tất cả các ngành kinh tế theo hớng xuất khẩu, coi ASEAN, Mỹ, Nhật, Liên minh châu Âu, .là thị trờng xuất khẩu chính. Nhờ vậy, hàng nămTháiLan đã xuất khẩu từ 35 đến gần 40 tỉ USD, trong đó hàng công nghiệp chiếm 3/4 giá trị xuất khẩu. Năm 2002, GDP củaTháiLan đạt 5,2%; 6 tháng đầu năm2003 đạt hơn 5%. [47, tr.12]. Những điều kiện trên đây góp phần hình thành đờng lối ngoại giao củaTháiLan trong suốt quá trình xây dựng và phát triển đất nớc. 1.1.2. Khái quát chínhsáchđốingoạicủaTháiLan trớc năm1991. Nhắc đếnThái Lan, ngời ta nghĩ đến một đất nớc có truyền thống ngoại giao mềm dẻo, tỉnh táo với phơng sách lựa chiều và cân bằng lực lợng nhằm đảm bảo lợi ích dân tộc [24, tr.106]. Vốn là dân di c muộn xuống vùng ĐNA nên ngời Thái đã phải không ngừng xây dựng, củng cố đảm bảo chỗ đứng vững chắc trên vùng đất mới [18]. Họ đã thực hiện sự nghiệp bảo tồn, phát triển quốc gia và dân tộc bằng những sách lợc ngoại giao mềm dẻo nhằm tận dụng triệt để các điều kiện có lợi về mình. Chínhsáchngoại giao của các vơng Triều TháiLan trong những thế kỷ tr- ớc đây chủ yếu nhằm đạt mục đích giữ vững độc lập dân tộc, phát triển đất nớc, bành trớng thế lực ra bên ngoài. Tinh thần ngoại giao này ảnh hởng rất lớn đếnchínhsáchđốingoạicủaTháiLan trong những thế kỷ sau đó.