Việt Nam và Thái Lan cùng nằm trong khu vực ĐNA, là những nớc láng giềng có nhiều nét tơng đồng về lịch sử văn hoá. Hai nớc vốn có quan hệ thân thiết từ lâu trong lịch sử, nhất là về lĩnh vực văn hoá. Qua nghiên cứu những pho tợng ấn Độ giáo có niên đại sớm nhất ở Việt Nam và Thái Lan ngoài những sắc thái riêng của mỗi nớc, còn có nhiều điểm tơng đồng, thậm chí có những nét giống nhau một cách lạ lùng. Từ đó, các nhà nghiên cứu đi đến kết luận: từ thiên niên thứ II trớc công nguyên giữa Việt Nam và Thái Lan diễn ra quá trình tiếp xúc và giao lu văn hoá. Trên cái nền chung của văn hoá ĐNA, cả Việt Nam và Thái Lan có nhiều điều kiện thuận lợi để gần gũi, giao lu với nhau, khắc phục những khó khăn do quá khứ để lại để cùng phát triển.
Phong trào Cần Vơng chống Pháp, phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX diễn ra và Thái Lan là một trong những địa bàn liên lạc quan trọng của cách mạng Việt Nam. Nhiều nhà yêu nớc, các học giả Việt Nam tiêu biểu nh Phan Bội Châu, Đặng Thúc Hứa, Vơng Thúc Oánh, Nguyễn ái Quốc đã sang Xiêm tổ chức các hình thức học tập, nghiên cứu và cho ra đời Chi hội Việt Nam thanh niên cách mạng Đồng chí Hội, để tìm con đờng cứu nớc cứu dân. Trong thời kỳ này đã diễn ra một quá trình giao lu trao đổi văn hoá một cách mạnh mẽ giữa hai nớc.
Mặc dù hai nớc ký văn bản thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1976 và trong thông cáo chung ghi rõ: “Thiết lập quan hệ hữu nghị láng giềng tốt, hợp tác kinh tế và trao đổi văn hóa trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi” [29, tr.4]. Nhng do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là sự nghi kị, mâu thuẫn kéo dài giữa hai hệ t t- ởng đối lập nhau đã làm cho mối quan hệ trong lĩnh vực văn hoá - giáo dục giữa Việt Nam và Thái Lan hầu nh không đáng kể.
Những năm đầu thập kỷ 90, quan hệ Thái Lan - Việt Nam dần dần đợc cải thiện. Quan hệ giữa hai nớc tập trung chủ yếu cho lĩnh vực chính trị - ngoại giao, xây dựng sự tin tởng lẫn nhau nhằm thúc đẩy quan hệ phát triển toàn diện hơn nữa. Do đó, hợp tác về văn hoá cha có điều kiện trao đổi, giao lu học tập
lẫn nhau. Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN mở ra một bớc ngoặt mới trong quan hệ văn hoá Thái Lan - Việt Nam. Hai nớc nhận thấy, cả một chặng đờng dài trớc đó vấn đề này cha đợc quan tâm đúng mức nên đã ảnh hởng không nhỏ đến quan hệ hợp tác toàn diện của hai nớc. Hơn nữa, những kết quả và sự phát triển quan hệ hợp tác trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao, kinh tế của hai nớc chỉ có thể đợc đánh giá bằng ý nghĩa của nó đối với đời sống tinh thần vật chất của nhân dân hai nớc, hay nói cách khác, qua những kết quả đó tầm văn hoá của mỗi nớc có đợc nâng lên hay không? Bởi vì, suy cho cùng mọi hoạt động của con ngời (ở đây là quan hệ giữa hai nớc) đều quy về một mẫu số chung đó là các giá trị văn hoá.
Do nhận thức việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN là cơ hội thuận lợi để hai bên đẩy nhanh quá trình hợp tác văn hoá, nên ngày 8/8/1996 Việt Nam và Thái Lan thể hiện quyết tâm của mình bằng việc ký Hiệp định hợp tác văn hoá giữa hai nớc. Đây là Hiệp định hợp tác trong khuôn khổ giáo dục, khoa học và kỷ thuật bao gồm cả việc nghiên cứu khoa học, giáo dục về văn học, hợp tác về nghệ thuật, về trình diễn, về thể thao, về tôn giáo, về thông tin... Hiệp định này đóng vai trò quan trọng là cơ sở để hai nớc triển khai một cách toàn diện các hoạt động hợp tác văn hoá.
Một trong những hoạt động quan trọng thúc đẩy sự hợp tác giữa hai nớc Thái Lan - Việt Nam không ngừng phát triển đó là các cuộc viếng thăm, trao đổi hữu nghị giữa các nhà lãnh đạo cấp cao, các chính khách và phái đoàn của hai nớc. Tất cả các cuộc viếng thăm luôn đợc nớc chủ nhà đón tiếp trọng thị, và diễn ra trong bầu không khí cởi mở, tin cậy lẫn nhau đã trở thành cầu nối cho hai nền văn hoá Việt - Thái ngày thêm gần gũi.
Để tăng cờng thông tin hai chiều trong quan hệ cũng nh giúp nhân dân hai nớc hiểu nhau hơn, Thái Lan - Việt Nam đã trao đổi tuỳ viên quân sự, lập đại sứ quán, thành lập Hội hữu nghị Thái Lan - Việt Nam và Hội hữu nghị Thái Lan - Việt Nam ở mỗi nớc. Việt Nam đã chủ động đề nghị và đợc phía Thái Lan
đồng ý cho lập phân xã Thông tấn xã Việt Nam, văn phòng đại diện Báo Nhân dân, cùng nhiều phóng viên Việt Nam đang học tập làm việc tại Thái Lan. Ngoài ra, Việt Nam cũng đã cử phóng viên thờng trú Đài tiếng nói Việt Nam sang làm việc tại Thủ đô Bằng Cốc.
Có thể nói, nhu cầu tăng cờng giao lu trao đổi giữa nhân dân hai nớc ngày càng phát triển. Mặc dù, hai nớc “cùng uống chung dòng nớc Mêkông” có những nét tơng đồng về văn hoá, nhng trong bản thân mỗi nớc lại có những đặc trng hấp dẫn riêng. Nhân dân Thái Lan biết đến Việt Nam một dân tộc anh hùng trong chống giặc ngoại xâm đã từng đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, biết đến Bác Hồ một vĩ nhân lịch sử, ngời đã cùng với bà con Việt kiều cần cù lao động, biến vùng đất hoang vu bên dòng sông Mêkông thành ruộng vờn tơi tốt trong thời gian Bác hoạt động ở Bạn Mạy - Thái Lan (1927 - 1929). Thái Lan trong nhân dân Việt Nam là “Đất nớc của nụ cời” với những ngôi tháp cổ xa, những lễ hội và phong tục tập quán đặc sắc Chính những điều này đã làm… cho nhân dân hai nớc luôn mong muốn đợc hiểu sâu sắc về nhau, nhất khi quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị hai giữa bên không ngừng đợc củng cố. Thể theo nguyện vọng của nhân dân, chính phủ hai nớc đã ký hiệp định du lịch - thể thao; tháng 12/1999, Bảo tàng Hồ Chí Minh (Việt Nam) đã ký văn bản thoả thuận hợp tác với Quỹ mạng lới nghiên cứu và phát triển Thái Lan, Trung tâm thơng mại Thông tin văn hóa của tỉnh Na-khon Pha-nôm về hợp tác xây dựng khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Bạn Mạy- Thái Lan. Hai nớc thống nhất: Thái Lan chịu trách nhiệm trả tiền thuê đất, còn Việt Nam đầu t xây dựng công trình khu di tích này với một ngôi nhà tợng trng cho thời kỳ Bác Hồ sinh sống và làm việc ở đây. Sau hơn 3 năm khởi công với sự giúp đỡ nhiệt tình của chính quyền và nhân dân Thái Lan, ngày 21/2/2004, Thủ tớng Phan Văn Khải và Thủ tớng Thắc-xỉn đã cắt băng khánh thành công trình mang ý nghĩa lớn lao này trong niềm vui mừng của bà con Việt kiều và nhân dân tỉnh Na-khon Pha- nôm. Công trình này hoàn thành đáp ứng lòng mong mỏi của những ngời Việt Nam
xa quê đợc hành hơng tìm về cội nguồn dân tộc khi đứng trớc anh linh Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng nh những ngời dân Thái Lan đến đây để bày tỏ tình cảm của mình đối với Bác - Ngời đã có công vun đắp cho quan hệ Thái - Việt trong những năm đầu thế kỷ XX. Đây là “bông hoa rực rỡ nhất” đánh dấu bớc phát triển hợp tác văn hoá giữa Việt Nam và Thái Lan.
Thông qua các hoạt động thể dục thể thao khu vực ĐNA, Việt Nam và Thái Lan không ngừng tăng cờng giao lu học hỏi. Đại hội thể dục thể thao ĐNá (SEAGAME) lần thứ 18 (12/1995) đợc nớc chủ nhà Thái Lan tổ chức chu đáo. với chơng trình khai mạc mang đậm bản sắc văn hoá của từng dân tộc ĐNA, tà áo dài cùng với chiếc nón bài thơ Việt Nam lần đầu tiên đợc trình diễn trong một đại hội có đủ 10 quốc gia đến tranh tài càng tăng thêm sự hiểu biết, tình cảm yêu mến của nhân dân các nớc đối với Việt Nam. SEAGAME lần thứ 22 tổ chức tại Việt Nam thời gian qua (2003), Thái Lan đã giúp đỡ Việt Nam rất nhiều trong kinh nghiệm tổ chức, các thiết bị phục vụ thi đấu... Thái Lan cũng hởng ứng rất tích cực SEAGAME đầu tiên Việt Nam tổ chức bằng việc cử gần 1.000 quan chức và vận động viên, gần 400 phóng viên tham dự và đa tin cho 32 môn thi đấu của đại hội.
Sự khuyến khích và tạo điều kiện của hai chính phủ đã thúc đẩy các địa phơng hai nớc chủ động tổ chức nhiều hoạt động giao lu văn hoá, văn nghệ có ý nghĩa.
Tháng 2/2004, đoàn cán bộ và nghệ thuật sinh viên trờng Đại học Vinh gồm 30 thành viên đã có chuyến biểu diễn giao lu với bà con Việt kiều và nhân dân Thái Lan tại tỉnh Na-khon Pha-nôm. Đoàn đã dùng số tiền thu đợc từ bán vé (300 triệu đồng) để góp vào quỹ xây dựng khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh do hai nớc đảm nhận. Điều đáng ghi nhận là, nếu trớc đây nhiều ngời Thái Lan còn cha hiểu về Việt Nam thì ngày nay, Việt Nam đã trở nên quen thuộc với nhiều ngời dân Thái Lan. Các cửa hàng ăn Việt Nam đã mọc lên nhiều nơi trên đất nớc Thái Lan, kể cả trong các khách sạn cao cấp sang trọng, tại một số hiệu may ở
Băng Cốc đã xuất hiện những tấm áo dài Việt Nam... Những điều này cho thấy, trong cuộc sống của nhân dân Thái Lan đã có sự giao lu và thích ứng những nét văn hoá truyền thống Việt Nam. Nhân dân hai nớc Việt Nam và Thái Lan vì vậy, có cơ sở để gần gũi, đoàn kết cùng nhau xây dựng mối quan hệ thắm thiết, sâu sắc hơn nữa của hai dân tộc.
Để có nhiều cơ hội hợp tác và thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình trao đổi, giao lu văn hoá, Việt Nam và Thái Lan đã cùng tham gia tích cực nhiều chơng trình hoạt động văn hoá trong khuôn khổ hiệp hội ASEAN. Một điều dễ nhận thấy là hợp tác trong lĩnh vực văn hoá giữa Việt Nam và Thái Lan với ASEAN xuất phát từ lợi ích của cả hai nớc và toàn khu vực. Bởi lẽ, hợp tác trong văn hoá nói riêng và khoa học xã hội - nhân văn nói chung sẽ góp phần giải quyết những vấn đề chung của toàn khu vực cũng nh của mỗi nớc, đồng thời là cơ sở để Việt Nam và Thái Lan đề ra đợc những chiến lợc phát triển đất nớc cụ thể, trong đó văn hoá đợc xem là nền tảng tinh thần. Do đó, trong thời gian còn là quan sát viên của ASEAN (1993 - 1995), Việt Nam đã tích cực chuẩn bị và trực tiếp tham gia các hoạt động của Uỷ ban chuyên ngành về văn hoá của các nớc ASEAN. Từ năm 1994, Việt Nam tham gia 5 Uỷ ban hợp tác của ASEAN trong đó có Văn hoá - Thông tin. Nhằm tăng cờng sự hoà nhập của văn hoá Việt Nam với các nớc ASEAN và Thái Lan, năm 1996 Việt Nam đã đăng ký 3 dự án tham gia các hoạt động về văn hoá nh văn hoá truyền thống, văn học hiện đại và đề tài các món ăn dân tộc Việt Nam. Ngoài ra, Việt Nam và Thái Lan luôn tham gia có hiệu quả các hoạt động do ASEAN tổ chức nh đại hội thể dục thể thao khu vực, các cuộc thi tìm hiểu về ASEAN, giao lu văn hoá giữa các dân tộc... Tất cả những hoạt động văn hoá nói trên đã góp phần tăng thêm sự hiểu biết, cảm thông lẫn nhau giữa các dân tộc trong khu vực, giữa Việt Nam và Thái Lan, “giúp các nớc vơn lên và dần hình thành ý thức chung sống hoà bình, hữu nghị và phấn đấu cho mục tiêu phát triển” [5, tr.73].
Hợp tác giữa Việt Nam và Thái Lan về giáo dục - đào tạo trong những năm gần đây có chuyển biến mới. Hai nớc đã ký nhiều dự án quan trọng nh: Cải tiến giáo dục từ xa ở Viện đại học Mở Hà Nội; hỗ trợ kỷ thuật cho trờng Đại học Nông nghiệp III ở Bắc Thái... Hàng năm, Thái Lan đã giành nhiều suất học bổng cho sinh viên Việt Nam đăng ký dự thi và sang học tập, nghiên cứu ở một số trờng nổi tiếng của Thái Lan nh Ma-hi-do, Chu-la-long-con, Tham-ma-sạt... Năm 2003, trờng Đại học Vinh (Nghệ An) đã nhận đào tạo và cấp bằng “Việt Nam học” cho các nhà kinh doanh Thái Lan đang đầu t tại Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc giao tiếp trao đổi thúc đẩy hợp tác buôn bán phát triển. Hiện nay, trờng Đại học Vinh là một trong số ít các trờng Đại học của cả nớc đảm nhận đào tạo đủ các cấp học phía Thái Lan yêu cầu: Trung học phổ thông (học sinh), Đại học (sinh viên), hệ cao học thạc sĩ (học viên cao học). Học sinh - sinh viên của Việt Nam và Thái Lan luôn có những buổi giao lu, học hỏi giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, học tập, qua đó không ngừng nâng cao hiểu biết về đất nớc con ngời và truyền thống văn hoá của mỗi nớc.
Trờng đại học Chu-la-long-con, một trong những trờng nổi tiếng từ lâu đời của Thái Lan đã đa môn Văn học so sánh của Việt Nam vào chơng trình giảng dạy cho sinh viên của nhà trờng. Viện nghiên cứu ngôn ngữ và văn hoá nhằm phát triển nông thôn của Trờng đại học Ma-hi-do đã biên soạn và phát hành tờ “Việt học” bằng cả hai thứ tiếng Việt và Thái. Đây cũng là Trờng đại học đầu tiên của Thái Lan có chơng trình dạy tiếng Việt từ năm 1976. Trong những năm gần đây, do nhu cầu học tiếng Việt ở Thái Lan tăng nhanh, nên Trờng đã xây dựng kế hoạch phát triển nghiên cứu ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam nhằm tăng cờng hơn nữa sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai quốc gia.
Trớc sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của quan hệ hợp tác toàn diện Thái Lan - Việt Nam, năm 1996, Hội hữu nghị Việt Nam - Thái Lan đã đợc thành lập và sau đó một năm Hội hữu nghị Thái Lan - Việt Nam cũng đợc thành lập (1997).
Hội hữu nghị Việt Nam - Thái Lan (có trụ sở ở thủ đô Hà Nội) đã đề ra kế hoạch và triển khai nhiều hoạt động có ý nghĩa: tổ chức vui tết cổ truyền hàng năm của Thái Lan, liên hoan ẩm thực các món ăn Thái đặc sắc, tổ chức các đoàn du lịch tìm hiểu đất nớc và văn hoá Thái Lan, tổ chức họp mặt đại diện Việt kiều Thái Lan hồi hơng tại Hà Nội.v.v Thông qua những hoạt động này,… Hội đã giới thiệu với nhân dân Việt Nam về lịch sử văn hoá, đời sống và những thành tựu các mặt của Thái Lan; giới thiệu với nhân dân Thái Lan về lịch sử văn hoá đời sống và những thành tựu trong sự nghiệp đổi mới của nhân dân Việt Nam. Ngoài ra, Hội còn là cầu nối thúc đẩy các hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học - kỷ thuật, kết nghĩa địa phơng giữa nhân dân hai nớc, góp phần phát triển quan hệ hữu nghị giữa hai dân tộc.
Trong những kết quả hợp tác về lĩnh vực văn hoá giữa Việt Nam và Thái Lan có một phần đóng góp rất lớn của nhiều thế hệ Việt kiều ở Thái Lan. Việt kiều ở Thái Lan sống tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc (Thái Lan) và họ đã coi Thái Lan nh tổ quốc thứ hai của mình, coi ngời Thái là ruột thịt. Trong những dịp gặp gỡ, lễ hội hàng năm, họ vẫn mặc trang phục Thái, ăn món ăn Thái, múa hát những bài hát, bản nhạc Thái. Những điều đó cho thấy Việt kiều luôn gắn bó và dành những tình cảm tốt đẹp của mình đối với đất nớc và con ngời Thái Lan. Đây là chất keo kết dính quan hệ ấm nồng của hai nớc dù ở trong hoàn cảnh khó khăn nào.