1.2.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và quá trình triển khai chính sách đối ngoại mới
Trớc những thay đổi của tình hình thế giới và khu vực, vốn là một nớc có truyền thống ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt, dễ thích ứng bắt nhịp với xu thế phát triển của thời đại, Thái Lan đã điều chỉnh chỉnh chính sách đối ngoại phù hợp với điều kiện mới. Điểm cốt lõi trong chính sách đối ngoại của Thái Lan ở những năm đầu thập kỉ 90 đó là đặt lợi ích kinh tế lên trên lợi ích an ninh. Mọi chính sách , biện pháp nhanh chóng đợc triển khai nhằm đa Thái Lan sớm hoà nhập vào sự phát triển của khu vực và thế giới. Việc Thái Lan coi trọng lợi ích
kinh tế, xem đây là điều kiện tiên quyết thúc đẩy quá trình phát triển đất nớc cũng có nghĩa là Thái Lan đang cố gắng xây dựng một đờng lối ngoại giao độc lập, tự chủ lấy quan hệ hòa dịu, hợp tác với tất cả các nớc làm cơ sở để đa đất n- ớc phát triển.
Trong bối cảnh quốc tế và khu vực có những thay đổi lớn, chính phủ Thái Lan thấy rằng, nếu tiếp tục duy trì chính sách đối ngoại đặt lợi ích an ninh lên hàng đầu ( vốn đã ra đời và tồn tại từ những năm 60) thì chỉ càng làm cho Thái Lan bị cô lập, ít có cơ hội hợp tác kinh tế để trở thành một nớc phát triển. Xu thế lúc này đã đi vào hòa bình ổn định, đặc biệt là khu vực Đông Nam á sau khi "Vấn đề Cămpuchia " đợc giải quyết, hợp tác phát triển chiếm vai trò chủ đạo. Vì vậy, là một thành viên của tổ chức ASEAN, Thái Lan không thể đứng ngoài những biến đổi đó mà cần phải có những chính sách kịp thời, từng bớc khẳng định vị trí của mình trong khu vực.
Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Thái Lan đợc xúc tiến một cách đồng bộ, cụ thể không những đối với khu vực Đông Nam á mà còn cả với các nớc trên thế giới, trong đó có những nớc đồng minh truyền thống nh Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, nhằm đạt những mục tiêu cơ bản sau:…
Một là, bảo đảm môi trờng quốc tế, khu vực hoà bình ổn địnhtạo điều kiện cho việc hợp tác phát triển kinh tế của đất nớc.
Hai là, tăng cờng quan hệ với tất cả các nớc, các khu vực, trong đó không nỗ lực cải thiện quan hệ với các nớc Đông Dơng, đa đất nớc hợp tác toàn diện trong khuôn khổ tổ chức ASEAN; tận dụng mọi cơ hội để phát huy tiềm năng thế mạn của đất nớc trong các mối quan hệ song phơng lẫn đa phơng.
Ba là không ngừng đẩy mạnh phát triển kinh tế biến Thái Lan thành một trong những "con rồng" châu á, là "trung tâm", là "lãnh đạo" trong khu vực Đông Nam á cả về quân sự, an ninh, chính trị, kinh tế, từ đó trở thành " nhà lãnh đạo t tởng", trung tâm văn hóa, văn minh của khu vực.
Bốn là giữ đợc thế cân bằng và cố gắng trở thành "cầu nối" trong quan hệ với các nớc lớn nhằm tránh sự phụ thuộc quá lớn vào một nớc cụ thể nhng vẫn tranh thủ đợc sự ủng hộ giúp đỡ của các nớc này để phát triển đất nớc, đặc biệt là Mỹ.
Những mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Thái Lan nổi lên một điểm cơ bản đó là, lợi ích quốc gia dân tộc luôn đợc bảo đảm và đặt lên hàng đầu. Sự phát triển qun hệ hợp tác với tất cả các nớc của Thái Lan cũng không nằm ngoài mục đích tận dụng tối đa những cơ hội thúc đẩy nền kinh tế phát triển từng bớc xác lập vai trò của mình trong khu vực.
Để đạt đợc mục tiêu trên, Thái Lan đã tích cực triển khai nhiều hoạt động đối ngoại đối với khu vực và thế giới. Có thể nói chính sách đối ngoại mới của Thái Lan đợc hình thành từ cuối những năm 80, bắt đầu từ cách nhìn nhận của chính phủ Xạt - xai về Đông Dơng. Thủ tớng Xạt- xai nhận định rằng: " Có thể hạn chế bớt khả năng dẫn tới cuộc chiến tranh và xung đột quốc gia thông qua việc phát triển quan hệ kinh tế giữa các quốc gia trong khu vực với nhau "[79; 19]. Để làm rõ cho lời nhận định của mình, ông giải thích: '' Khi các dân tộc và nhân dân đầu t vào lãnh thổ của nhau, khi các dân tộc và nhân dân tơng hỗ với nhau về hoạt động kinh tế trên quy mô lớn và khi các dân tộc và nhân dân dợc hởng thành quả từ các hoạt động đó thì họ sẽ ít có động lực để cầm vũ khí chống lại nhau'' [79; 19]. Đây là toàn bộ cơ sở t tởng cho một chính sách đối ngoại ''biến Đông Dơng từ chiến trờng thành thị trờng'', đồng thời cũng là một điểm căn bản trong chính sách của Thái Lan từ năm 1991 đến nay. Những chính sách của chính phủ Xạt- xai có ý nghĩa tiến bộ trong sự nỗ lực mở rộng quyền dân chủ và tạo nên bớc ngoặt quan trọng đôí với quan hệ giữa Thái Lan cùng với các nớc trong khu vực và thế giới; thể hiện sự năng động, mềm dẻo trong chính sách đối ngoại mà Thái Lan sẽ triển khai.
Bớc chuyển biến quan trọng trong chính sách đối ngoại của Thái Lan đợc chính thức tiến hành dới chính quyền của thủ tớng Anăng- Păngia chun. Sau
cuộc đảo chính ngày 23 tháng 2 năm 1991 chính phủ do thủ tớng Anăng- Păngia chun đứng đầu tiếp tục duy trì đờng lối đối ngoại của cựu thủ tớng Xạt- xai. Điều này đợc thể hiện qua lời tuyên bố của Bộ trởng Ngoại giao Thái Lan với báo chí rằng: Thái Lan sẽ áp dụng nền ngoại giao theo hớng thị trờng thay cho nên ngoại giao an ninh. Một thực tế cho thấy trong thời gian này tình hình nội bộ Thái Lan lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Các phe phái đấu tranh lật đổ lẫn nhau, nguy cơ khủng bố thờng xuyên đe dọa đất nớc, tình hình đất nớc trở nên căng thẳng. Vì vậy thi hành chính sách đối ngoại tích cực nh trên sẽ giúp Thái Lan có điều kiện đối phó với những khó khăn trong nớc, từng bớc mở rộng quan hệ đối ngoại với bên ngoài. Nhng điều quan trọng hơn cả trong chính sách của Thái Lan là nhằm mục đích ''không đợc bỏ lỡ cơ hội một khi hoà bình trở lại Đông Dơng'', bởi vì ''Nhật Bản- một sỉêu cờng về kinh tế và Pháp - ông chủ thực dân cũ của Đông Dơng đang ở t thế sẵn sàng tiến vào nắm lấy cơ hội làm ăn kinh tế vùng này''. Nếu nh Thái Lan ''không chuẩn bị tốt để đón nhận bớc ngoặt lớn lao này'' thì Thái Lan sẽ bỏ lỡ cơ hội phát triển và ngày càng tụt hậu so với các nớc khác trong khu vực cũng nh thế giới.
Tháng 10/1992, ông Chuônlịkphay đợc bầu làm thủ tớng Thái Lan và ông đã triển khai chính sách đối ngoại của mình một cách cụ thể thiết thực hơn. Vấn đề đầu tiên đợc chính phủ coi trọng nhằm tạo dựng niềm tin và uy tín của mình đối với các nóc là không ngừng cam kết thực hiện nhân quyền- dân chủ, điều mà trớc đây cha khi nào Thái Lan chú trọng. Chính phủ Chuônlịkphay luôn cố gắng thực hiện phần trách nhiệm của mình hậu thuẫn dân chủ và quyền con ng- ời ở trong nớc cũng nh khu vực. Với thiện chí nh vậy, Thái Lan cố gắng thu hẹp khoảng cách đối với các nớc trong đó đáng chú trọng là những nớc mà trớc đây Thái Lan coi là thù địch, để tiến tới bắt tay hợp tác cùng phát triển. Thái Lan tích cực ủng hộ xu thế hoà bình, các nớc tôn trọng, giúp đỡ tạo điều kiện lẫn nhau để cùng phát triển. Bộ trởng Ngoại giao Thái Lan Prasong trả lời trớc báo chí rằng, nằm trong lợi ích của tất cả chúng ta là phải đa ra những khuyến khích
và động viên chứ đừng tìm kiếm một chính sách cô lập chỉ có thể làm hại cho nhân dân của nớc đó mà thôi. Tất cả những điều này đã làm cho quan hệ giữa Thái Lan với một số nớc láng giềng đầu những năm 90 về cơ bản xoá bỏ đợc những nghi kị bất đồng, chuyển sang một giai đoạn mới hợp tác cùng phát triển. Thái Lan đã lên án chính sách cấm vận các nớc quan hệ kinh tế với Việt Nam của Mỹ; ủng hộ các nớc Đông Dơng, Mianma gia nhập tổ chức ASEAN; trong năm 1993, chính phủ Thái Lan đã cung cấp viện trợ kỹ thuật và kinh tế cho cả ba nớc Đông Dơng, với tổng trị giá 8,01 triệu USD , Những động thái tích cực… này ảu Thái Lan đợc nhiều nớc hoan nghênh ủng hộ, coi đây là cơ sở củng cố lòng tin, cùng với Thái Lan vợt qua mọi trở ngại trong quá khứ để hớng tới tơng lai hợp tác mới.
Chính sách đối ngoại của Thái Lan đối với các nớc lớn, đặc biệt là đồng minh lâu đời Mỹ cũng có những thay đổi nhất định. Mặc dù Thái Lan vẫn vẫn tiếp tục duy trì quan hệ với Mỹ, song xét về mức độ thì khác trớc nhiều. Hậu quả của những năm theo chân Mỹ trong cuộc chiến tranh ở Đông Dơng đã làm cho Thái Lan gặp không ít khó khăn ngay sau khi Mỹ rút quân khỏi khu vực Đông Nam á: nền kinh tế vốn lệ thuộc nhiều vào Mỹ nay phải đối đầu với những thử thách tự vơn lên; tình hình nội bộ chính trị luôn ở trong tình trạng rối loạn; uy tín và lòng tin đối với các nớc trong khu vực giảm sút một cách nghiêm trọng Những khó khăn chồng chất này đã làm cho Thái Lan hiểu ra một điều… rằng, nghiêng hẳn về siêu cờng Mỹ (để có đợc những nguồn lợi trớc mắt) chống lại các nớc khác, thậm chí lại là các nớc láng giềng trong cùng khu vực là một sai lầm tự mình cô lập và tạo ra khoảng cách ngày càng lớn đối với khu vực mà thôi. Chính vì vậy, trong quan hệ với Mỹ ở giai đoạn này, Thái Lan cầm chừng và không thực sự gắn bó nh trong thời kì chiến tranh lạnh. Thái Lan cố gắng để Mỹ vẫn cho rằng Thái Lan vẫn là một đồng minh truyền thống. Điều đó sẽ tạo điều kiện cho Thái Lan trong các quan hệ với khu vực và thế giới, nhng vẫn có đợc sự đồng tình ủng hộ của siêu cờng Mỹ trong tất cả các hoạt động quốc tế.
Mối quan hệ Thái Lan - Mỹ không đợc nồng ấm nh trớc đây xuất phát bởi hai lý do sau: thứ nhất, Thái Lan đang cố gắng tạo dựng cho mình một vị thế độc lập, củng cố lòng tin đối với tất cả các nớc trong và ngoài khu vực. Thái Lan muốn xóa hình ảnh của một đất nớc đã từng theo Mỹ có mặt tại chiến trờng Đông Dơng, nhằm tăng cờng hợp tác với các nớc trong bối cảnh mới. Vì vậy, nếu quá thân mật với Mỹ thì Thái Lan khó có thể có đợc sự cảm thông chia sẻ từ các nớc và do vậy mục tiêu đa ra trong chính sách đối ngoại của mình cũng không thể thực hiện đợc; thứ hai, sau khi khu vực Đông Nam á không còn là nơi đối đầu căng thẳng mà trở lại một khu vực hòa bình ổn định thì chính sách của các nớc lớn trong đó có Mỹ cũng bắt đầu thay đổi. Mỹ quan tâm nhiều đến quan hệ đa phơng hơn là quan hệ song phơng kiểu nh quan hệ Mỹ - Thái trớc đây. Do vậy, Thái Lan cũng là một nớc bình đẳng nh các nớc khác trong sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng nói chung, Đông Nam á nói riêng. Điều này đợc chứng minh, khi Thái Lan - quốc gia ASEAN cuối cùng gia nhập Phong trào không liên kết (10/1993) Mỹ đã không hề phản đối, thậm chí còn cho rằng, vấn đề này hoàn toàn không ảnh h- ởng đến quan hệ quân sự tay đôi dễ chịu cũng nh sự hợp tác trong lĩnh vực ngoại giao giữa hai nớc. Những điều này cho thấy, quan hệ Thái Lan - Mỹ đã có sự thay đổi căn bản. Chính sự nới rộng chính sách của Mỹ trong quan hệ với Thái Lan đã tạo điều kiện thuận lợi cho Thái Lan nhanh chóng triển khai chính sách đối ngoại mới của mình nhằm bảo vệ lợi ích cho đất nớc. Tuy nhiên, cũng trong thời gian này có một vấn đề ảnh hởng đến quá trình thực hiện chính sách đối ngoại của Thái Lan đó là vấn đề Khơme đỏ. Việc chính phủ Thái Lan phải ở vào thế thủ và không đa ra đợc chứng cứ để phản bác sự chỉ trích của quốc tế cho rằng nóc này vẫn duy trì một quan hệ đặc biệt với Khơme đỏ - lực lợng đã kịch liệt chống lại cuộc tổng tuyển cử và lập chính phủ liên hiệp do Liên Hợp quốc bảo trợ ở Cămpuchia vào tháng 5 /1993, chứng tỏ trong chính sách đối ngoại của mình Thái Lan vẫn còn nhiều tham vọng. Dĩ nhiên, xét trên bình diện
tổng thể thì nét chủ đạo trong đờng lối ngoại giao của Thái Lan những năm đầu thập kỷ 90 vẫn là tăng cờng hoà bình hợp tác với phơng châm tự do và độc lập.
Từ năm 1992 đến 1996, tình hình chính trị Thái Lan gặp nhiều khó khăn, nội các nhiều lần thay đổi thủ tớng và bộ trởng ngoại giao (trong vòng 1992 - 1996 đã thay đổi bốn lần thủ tớng), nhng chính sách đối ngoại về cơ bản không thay đổi lớn. Chính phủ Thái Lan qua các đời thủ tớng kế tiếp vẫn tiếp tục triển khai mạnh mẽ các hoạt động đối ngoại đa dạng hóa quan hệ với các nớc bảo đảm môi trờng quốc tế thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Sau khi giải quyết về cơ bản các mâu thuẫn, nghi kị trong quan hệ song phơng với các nớc, Thái Lan từng bớc giúp đỡ nhóm nớc Đông Dơng và Mianma sớm đợc kết nạp vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN). Chính phủ Thái Lan tự nhận cho mình ở một vị trí trung tâm có nhiệm vụ liên kết hai nhóm nớc trong khu vực Đông Nam á. Việc kết nạp các nớc láng giềng vào tổ chức khu vực giúp cho Thái Lan có một biên giới an toàn, môi trờng chính trị ổn định để phát triển kinh tế. Điều đáng chú ý là Thái Lan đã quyết định xoá bỏ đạo luật chống cộng sản trong hiến pháp của mình. Đây là một nhận thức chính trị rất mới mẻ trong chính giới Thái Lan. Nó chứng tỏ chính sách đối ngoại của Thái Lan không chỉ bằng lý thuyết mà còn đợc cụ thể hóa bằng những việc làm, nhằm tiến tới xóa bỏ sự ngăn cách đối với các nớc Đông Dơng trong đó có Việt Nam.
Ngoài ra, Thái Lan còn u tiên cho việc thúc đẩy quan hệ với các đồng minh truyền thống Mỹ, Nhật Bản, Tây âu và các nớc ASEAN khác, với phơng châm tranh thủ tối đa những cơ hội phục vụ vho mục tiêu phát triển đất nớc. Thái Lan mở rộng hợp tác với các nớc khu vực khác nh Đông Âu, Trung Đông, Nam á, Châu Phi và Mỹ latinh trên tinh thần đa dạng hóa quan hệ và mở rộng thị trờng thế giới phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao vị thế của Thái Lan trên trờng quốc tế.
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ diễn ra ở khu vực Đông Nam á những năm 1997, 1998 đã làm cho tình hình kinh tế, chính trị Thái Lan gặp nhiều khó khăn, nhng cha bao giờ chính sách đối ngoại của Thái Lan lại đợc phản ánh một cách thật nhất về nhịp độ cũng nh sức sống của đất nớc và nhân dân Thái Lan dới thời cầm quyền của các thủ tớng Chaovalit - Yongchayut (11/1996 - 1997), Chuônlịkphay (11/1997 - 2/2001) và Thặcxỉn (2001 đến nay). Kể từ khi bùng nổ cuộc khủng hoảng tháng 7/1997 đến nay các chính phủ nối tiếp nhau đã đa chính sách ngoại giao của Thái Lan đi vừa tròn ''một chu kì khép kín ''. Đó chính là nỗ lực nhằm kéo Thái Lan thoát khỏi khó khăn nghiêm trọng trong một thế giới cạnh tranh khắc nghiệt. Dới sự lãnh đạo của ba đời thủ