Cả Việt Nam và Thái Lan có thể hợp tác để bổ sung, hỗ trợ cho nhau cùng phát triển là một việc làm hết sức cần thiết, mà điều đầu tiên đòi hỏi mỗi nớc phải tiến hành đó là cải thiện hơn nữa quan hệ chính trị - ngoại giao, coi đây là nền tảng thúc đẩy các quan hệ khác phát triển.
- Giai đoạn 1991 - 1994:
Đầu năm 1990, hai chính phủ Thái Lan và Việt Nam đều thống nhất cho rằng, Để thúc đẩy quan hệ hai nớc tiến lên một bớc mới, xoá bỏ mọi nghi kị, cảm thông và hợp tác với nhau cùng phát triển, cần phải tổ chức một hội nghị cấp cao, thông qua đó xác lập một phơng hớng rõ ràng về những mục tiêu cụ
thể cho quan hệ hợp tác trong tơng lai. Cũng vào thời gian này, ngoại trởng Thái Lan An-xa Pa-ra-xin tuyên bố: Thái Lan sẽ áp dụng nền ngoại giao theo hớng thị trờng thay cho nền ngoại giao an ninh. Đây là một nhận thức mới trong chính sách đối ngoại của Thái Lan, phù hợp với xu thế chung, tạo ra những cơ hội hợp tác có hiệu quả cho quan hệ Thái Lan - Việt Nam. Nắm bắt thời điểm quan trọng này, Việt Nam đã chủ động mời Ngoại trởng Thái Lan An-xa Pa-ra- xin sang thăm Việt Nam (9/1991). Qua chuyến thăm này, hai bên đã hội đàm và ký quyết định thành lập Uỷ ban hỗn hợp về hợp tác kinh tế Thái Lan - Việt Nam (18/9/1991). Bản hiệp định chứng tỏ quyết tâm của hai nớc trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ trao đổi, buôn bán hàng hoá, đầu t và thúc đẩy hợp tác kinh tế rộng rãi giữa hai bên.
Cuộc viếng thăm Việt Nam của Ngoại trởng An-xa Pa-ra-xin và việc ký kết hiệp định thành lập Uỷ ban hỗn hợp về hợp tác kinh tế Thái Lan - Việt Nam là mốc mở đầu cho quan hệ ngày càng phát triển giữa Việt Nam và Thái Lan kể từ năm 1991 đến nay.
Tháng 10/1991, Thủ tớng Võ Văn Kiệt đã sang thăm chính thức Thái Lan. Đây là lần thứ hai Việt Nam cử thủ tớng sang thăm Thái Lan sau Thủ tớng Phạm Văn Đồng năm 1978. Thủ tớng Võ Văn Kiệt và Thủ tớng Anăn Pan-gia- chun của Thái Lan đã có cuộc hội đàm quan trọng bàn bạc nhiều nội dung về hợp tác kinh tế, về những khó khăn do quá trình lịch sử để lại đang cản trở mối quan hệ của hai nớc. Trên tinh thần thẳng thắn và hợp tác, cả Việt Nam và Thái Lan mong muốn sớm có đợc những giải pháp hợp lí cho các vấn đề đó, tạo điều kiện đẩy mạnh hợp tác kinh tế. Có thể nói, nếu tính từ khi hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao (1976) thì đây là lần đầu tiên chính phủ hai nớc có khoảng thời gian và cơ hội ngồi lại tranh luận, đàm phán với nhau về những vấn đề cản trở đến quan hệ hai nớc trong thời gian qua. Kết quả các cuộc trao đổi giữa Thủ t- ớng Võ Văn Kiệt và các nhà lãnh đạo cấp cao Thái Lan đã củng cố thêm lòng tin cho Thái Lan về một nớc Việt Nam có thiện chí trớc sau nh một muốn quan
hệ và tăng cờng phát triển hơn nữa với Thái Lan. Thành công chuyến thăm Thái Lan của Thủ tớng Võ Văn Kiệt và những kết quả mà hai nớc đạt đợc trong các cuộc đàm phán đợc phản ánh qua bài phát biểu của Thủ tớng Anăn Păn-gia- chun: “Thái Lan và Việt Nam đang hớng tới tơng lai. Sự ngờ vực trong quá khứ không còn nữa và sự tin tởng lẫn nhau để hợp tác về chính trị, kinh tế và buôn bán tăng lên. Hai bên cùng có mục đích giống nhau trong việc thiết lập nền hoà bình và hợp tác trong khu vực” [33]. Do sự tin tởng đã tăng lên thông qua các cuộc tiếp xúc trao đổi giữa lãnh đạo hai nớc, Thái Lan đã cho phép Thông tấn xã Việt Nam đặt cơ quan thờng trực tại Băng Cốc, Việt Nam đồng ý cho Thái Lan lập cơ quan lãnh sự tại thành phố Hồ Chí Minh.
Trớc chuyến thăm Thái Lan của Thủ tớng Võ Văn Kiệt, quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nớc tuy đã có những cố gắng và đạt đợc kết quả nhất định nhng vẫn còn nhiều vấn đề cần tháo gỡ, đó là: Quá trình đầu t của Thái Lan vào Việt Nam chỉ với mục đích kiếm lợi nhuận thật nhanh chứ cha chú ý đến việc chuyển giao khoa học kỷ thuật, vốn và chiến lợc phát triển lâu dài ở Việt Nam; Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi về phơng thức quản lý nên bộ máy hành chính quan liêu còn ảnh hởng rất lớn đến các chính sách khuyến khích đầu t, gây trở ngại đến hoạt động của các doanh nghiệp Thái Lan tại Việt Nam, thể hiện qua 20 dự án của Thái Lan đầu t vào Việt Nam (đến tháng 7/1991) chỉ đạt tổng số vốn là: 38,6 triệu USD xếp cuối danh sách các nớc đầu t tại Việt Nam. Chính vì vậy tại thời điểm diễn ra chuyến thăm của Thủ tớng Võ Văn Kiệt, vấn đề đặt ra cho cả hai nớc là phải có những việc làm cụ thể nhằm khắc phục tình trạng trên.
Để thể hiện quyết tâm khắc phục những tồn tại trớc mắt, không ngừng củng cố và phát triển hơn nữa mối quan hệ song phơng của hai nớc, nhất là về kinh tế, ngày 20/10/1991 Việt Nam và Thái Lan đã ký Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t. Với hiệp định này, Việt Nam tỏ rõ thiện chí của mình bằng việc đã dành cho Thái Lan một sự u ái lớn trong tất cả các nớc đang cố gắng giành
chỗ đứng trớc cánh cửa kinh tế đang mở của Việt Nam, tạo ra một bầu không khí thuận lợi để khích lệ Thái Lan trong quá trình hợp tác.
Chuyến thăm Thái Lan của Thủ tớng Võ Văn Kiệt không chỉ mang lại những kết quả về chính trị, ngoại giao, kinh tế mà còn góp phần cải thiện cách nhìn nhận của giới quân sự thái Lan đối với việt Nam. Những nghi ngờ, thậm chí lời cảnh báo của T lệnh quân lực Thái Lan tớng Xụ-chin-đa rằng, Việt Nam vẫn là mối đe doạ tiềm tàng của Thái Lan trớc khi Thủ tớng Việt Nam đặt chân lên đất Thái Lan đã đợc giải toả và đáp lại ngay sau đó bằng chuyến thăm Việt Nam của tớng Xụ-chin-đa từ ngày 6 đến 8/1/1992. Đây cũng là sự kiện mở đầu cho quá trình bình thờng hoá quan hệ và góp phần nâng cao thái độ tin cậy lẫn nhau giữa quân đội hai nớc. Trong thời gian ở thăm Việt Nam của tớng Xụ- chin-đa, về phía Việt Nam, Đại tớng Lê Đức Anh và Đại tớng Đoàn Khuê đã có những cử chỉ thân thiện, tiếp đón nồng hậu và mời đoàn quân sự Thái Lan đi thăm một số đơn vị quân đội của Việt Nam. Hai bên đã thống nhất thờng xuyên mời các đoàn quân sự của hai nớc đến thăm nhau trong bất cứ thời gian nào. Nh vậy, vấn đề khó khăn nhất của hai nớc là sự nghi kị, đối đầu làm cho quan hệ hai nớc căng thẳng mà chủ yếu tập trung trong giới quân sự Thái Lan, đã đợc giải toả thông qua những cuộc gặp gỡ của các nhà đứng đầu quân sự hai nớc.
Từ ngày 15 đến ngày 17/2/1992, Thủ tớng Thái Lan Anăn Păn-gia-chun đã sang thăm chính thức Việt Nam, bày tỏ tình hữu nghị của mình đối với Việt Nam và lên tiếng kêu gọi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận đối với các nớc buôn bán với Việt Nam. Đây là một việc làm hiếm thấy trong chính sách đối ngoại của Thái Lan nhất là với một đồng minh truyền thống nh Mỹ. Qua các cuộc đàm phán, chính phủ hai bên đã u tiên cho nội dung hợp tác kinh tế và đã thống nhất ra Thông cáo chung khẳng định tiếp tục nâng cao hơn nữa sự hợp tác song phơng giữa hai nớc. Việt Nam đồng ý cho phép ngân hàng Băng Cốc mở một văn phòng chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện trao đổi giao dịch trong hợp tác kinh tế, Thái Lan cũng hứa cho Việt Nam vay các khoản tín dụng dài hạn trị giá 150 triệu
Bạth (tơng đơng với 6 triệu USD) để mua các hàng hoá và dịch vụ của Thái Lan. Ngoài ra, hai nớc còn ký kết văn bản ghi nhớ về buôn bán gạo, thảo luận để cùng tham gia khai thác khí tự nhiên... Tất cả những cố gắng của Việt Nam trong những năm đầu thập kỷ 90 đã tạo dựng cho Thái Lan niềm tin không chỉ về mặt chính trị - ngoại giao, quân sự mà còn cả trong hợp tác kinh tế. ý nghĩ trớc đây của Thái Lan về sự lớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam sẽ là mối đe dọa đối với Thái Lan vì vậy, đã không còn tồn tại. Thái Lan khẳng định: “Muốn thấy Việt Nam thịnh vợng và sẽ hoan nghênh Việt Nam trở thành một cờng quốc kinh tế ở ĐNA” [34].
Ngày 15/9/1992, chính phủ dân sự ở Thái Lan đợc thành lập do ông Chuôn-lịk-phay làm thủ tớng. Sau khi lên cầm quyền Chính phủ mới của Thái Lan tuy phải đối phó với những khó khăn về tình hình chính trị trong nớc, nhng việc làm đầu tiên của Thủ tớng Chuôn-lịk-phay là khẳng định vẫn tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ tốt đẹp với Việt Nam và Đông Dơng mà các chính phủ trớc đây đã làm. Điều này thể hiện quyết tâm và lập trờng ngoại giao của chính phủ mới, quyết không vì những bất ổn nội bộ mà làm cho quan hệ Thái Lan - Việt Nam gián đoạn. Qua đó để thấy, trong chính giới Thái Lan từ Thủ tớng Chạt- chai, A-năn và đến thủ tớng Chuôn-lịk-phay mỗi ngời ở mỗi thời điểm lãnh đạo đất nớc khác nhau, nhng đều có sự đồng thuận về chính sách ngoại giao coi Việt Nam là bạn và phải tăng cờng hợp tác cùng có lợi với Việt Nam.
Đến tháng 12/1992, với cuộc viếng thăm Việt Nam của Ngoại trởng Pra- xổng, hai nớc đi đến thống nhất một số vấn đề: công bố một bản thông cáo chung; ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (23/12/1992); ký Hiệp định tín dụng Thái Lan cho Việt Nam vay 150 triệu Bạth; Thái Lan thông báo sẽ chuyển cho 50.000 Việt kiều sang Thái Lan từ những năm 50 đợc trở thành công dân Thái Lan. Những cam kết trên đây của Thái Lan không chỉ đáp ứng nhu cầu hợp tác của hai nớc trớc tình hình mới mà còn thể hiện quyết tâm biến sự tin cậy, thiện chí của cả hai bên sau một loạt các hoạt động ngoại giao trở thành hiện
thực. Trong quan hệ Thái Lan - Việt Nam, những u thế trong sự khác biệt, hay nói cách khác sự phát triển của nớc này chính là bổ sung những mặt hạn chế, yếu kém của nớc còn lại. Quá trình hợp tác tơng hỗ này đòi hỏi cả hai phía đều phải cố gắng, phải hiểu nhau và bảo vệ cho nhau. Chính vì vậy, Thái Lan tích cực ủng hộ Việt Nam tham gia Hiệp ớc Bali trở thành quan sát viên của ASEAN để tiến tới đợc kết nạp vào tổ chức này. Thái Lan nhận thấy rằng, với chính sách đổi mới và những thành công bớc đầu, Việt Nam đang khẳng định đợc vị tí quan trọng trong nhóm nớc Đông Dơng và khu vực ĐNA. Việt Nam trở thành thành viên của khối ASEAN sẽ là “một bộ phận hợp thành của quá trình hợp tác khu vực và phát triển ĐNA, là một đóng góp quan trọng vào việc tạo ra trật tự hoà bình mới trong khu vực, trong đó Thái Lan cùng các nớc ASEAN, Việt Nam, Lào, Cămpuchia sẽ cùng phấn đấu cho lợi ích ngày càng tăng của nhân dân trong toàn khu vực” (Báo Nhân dân 30/10/1991). Đáp lại thiện chí của nớc bạn, hai năm sau chuyến đi của Thủ tớng Võ Văn Kiệt, tháng 10/1993, Tổng Bí th Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mời đã sang thăm chính thức Thái Lan. Trong chuyến thăm lần này, Tổng Bí th Đỗ Mời đã công bố chính sách “4 điểm mới” của Việt Nam đối với khu vực và khẳng định: “Việt Nam chủ trơng tăng cờng quan hệ nhiều mặt với các nớc láng giềng cũng nh với Hiệp hội các quốc gia ĐNA; sẵn sàng gia nhập ASEAN vào thời gian thích hợp” [2]. Thái Lan hoan nghênh và mong muốn Việt Nam sớm gia nhập ASEAN. Vì khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức và đầy đủ của ASEAN thì quan hệ giữa Việt Nam và Thái Lan là mối quan hệ giữa những nớc thành viên trong một tổ chức khu vực, do đó sẽ tạo ra cơ hội để Thái Lan có thể phát huy khả năng hợp tác phát triển kinh tế của mình tại Việt Nam cũng nh các nớc Đông Dơng. Chuyến thăm Thái Lan của Tổng Bí th Đỗ Mời có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cả hai nớc Thái Lan - Việt Nam, bởi những lý do sau:
Thứ nhất, đây là lần đầu tiên trong lịch sử quan hệ hai nớc, một vị lãnh tụ của Đảng Cộng sản Việt Nam đến thăm Thái Lan đợc chính phủ và nhân dân Thái Lan đón tiếp nồng hậu, coi đây là mốc quan trọng trong tiến trình phát triển quan hệ hai nớc.
Thứ hai, chuyến viếng thăm Thái Lan của Tổng bí th Đỗ Mời một lần nữa khẳng định thiện chí hoà bình hợp tác của Việt Nam, tăng thêm lòng tin của Thái Lan vào công cuộc đổi mới của Việt Nam từ đó khuyến khích sự hợp tác đầu t của Thái Lan vào Việt Nam.
Sau chuyến thăm Thái Lan của Tổng Bí th Đỗ Mời, mối quan hệ về chính trị - ngoại giao giữa hai nớc không ngừng phát triển. Tháng 3/1994 Thủ tớng Thái Lan Chuôn-lịk-phay đã sang thăm Việt Nam và hai nớc một lần nữa nhấn mạnh rằng, quan hệ giữa hai bên không chỉ đảm bảo ổn định hoà bình cho toàn khu vực mà còn là nhân tố quan trọng góp phần tích cực vào quá trình liên kết, hợp tác phát triển kinh tế giữa các nớc trong và ngoài khu vực. Tình hình khu vực có ổn định và hợp tác một cách có hiệu quả để vơn lên trở thành khu vực phát triển (vốn đợc coi là năng động) hay không phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của mỗi nớc thành viên ASEAN cam kết một cách đầy đủ về sự phụ thuộc lẫn nhau và quan hệ với nhau một cách có tổ chức, trong đó quan hệ Thái Lan - Việt Nam có tầm ảnh hởng và vai trò không nhỏ. Chính vì lẽ đó, tại chuyến thăm Việt Nam lần này của Thủ tớng Thái Lan, hai nớc đã nhất trí xúc tiến việc thành lập một số uỷ ban hỗn hợp nhằm tìm ra các biện pháp giải quyết những vấn đề liên quan đến an ninh giữa hai nớc và khu vực. Đáng chú ý là, hai nớc đã thảo luận một cách cụ thể để sớm cho ra đời Uỷ ban hỗn hợp (do các bộ trởng ngoại giao đứng đầu) giải quyết các vấn đề về tranh chấp trong vùng Vịnh Thái Lan. Ngoài ra, hai bên đã ký Hiệp định hợp tác du lịch và Hiệp định thoả thuận giữa Hội đồng công nghệ Thái Lan và Phòng thơng mại và Công nghệ Việt Nam.
Mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam những năm đầu thập kỷ 90 tuy diễn ra trong hoàn cảnh ở mỗi nớc đều gặp những khó khăn, chịu sự tác động của nhiều yếu tố, đặc biệt là sự bất đồng, nghi kị giữa hai bên vốn có trong lịch sử, hơn nữa mối quan hệ này thực sự mới đợc nối lại sau bao nhiêu năm đối đầu, nhng cả hai nớc đã không ngừng nỗ lực vợt qua mọi rào cản để đến với nhau. Trong xu thế mới của quá trình hợp tác nhất là về lĩnh vực kinh tế từ sau chiến tranh lạnh, cả Việt Nam và Thái Lan đều thấy đợc ý nghĩ của việc hợp tác để phát triển, rằng nếu tiếp tục đối đầu trong khi tình hình khu vực và thế giới đã có sự