Thế giới bớc vào thế kỷ XXI cùng với nhiều biến đổi sâu sắc. Chúng ta đ- ợc chứng kiến sự biến đổi này diễn ra trong từng ngày, từng giờ và hầu hết trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội. Trong bối cảnh chung của tình hình thế giới và khu vực, mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam đứng trớc nhiều cơ hội để hợp tác phát triển, nhng cũng không ít thách thức.
Bầu không khí chính trị thế giới những năm đầu thế kỷ XXI, tuy tiếp tục có những biến đổi phức tạp, nhng nhìn chung xu thế chủ đạo, đồng thời cũng là đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc vẫn là hoà bình và hợp tác- cạnh tranh để cùng phát triển. Sự tồn tại phát triển của các nớc trên thế giới trong các mối quan hệ song phơng lẫn đa phơng ít nhiều chịu tác động của các nớc lớn, đặc biệt là tham vọng thiết lập trật tự “thế giới đơn cực” của Mỹ. Tuy nhiên, sự lớn mạnh cùng với vai trò của một số tổ chức, khu vực kinh tế phát triển sẽ có tiếng nói quan trọng đảm bảo nền hoà bình, ổn định phát triển cho các nớc.
Cùng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học - công nghệ, xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt đối với các nớc trong cộng đồng quốc tế. Toàn cầu hoá đi cùng với nó là sự phát triển vợt bậc
của công nghệ thông tin đã tạo ra quá trình liên kết thị trờng hàng hoá, dịch vụ và tài chính xuyên quốc gia. Vì thế, toàn cầu hoá mở ra thời kỳ phát triển, trong đó sự tuỳ thuộc và tơng tác giữa nền kinh tế của các nớc, các khu vực tăng lên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia có thể phát huy khả năng của mình để phát triển đi lên.
So với các khu vực trên thế giới, châu á - Thái Bình Dơng, trong đó có các nớc ASEAN là khu vực tơng đối ổn định về an ninh, chính trị, giàu tài nguyên, nguồn nhân lực dồi dào, thị trờng rộng lớn... ASEAN trải qua quá trình xây dựng và phát triển đã mở rộng ra cả 10 nớc, ngày càng khẳng định vai trò của mình trong việc giữ gìn bảo đảm ổn định hoà bình, thúc đẩy quá trình hợp tác phát triển giữa các thành viên, cũng nh giữa các thành viên với các nớc, khu vực kinh tế trên thế giới. Việc ASEAN đa ra nhiều mục tiêu chiến lợc phát triển nh: xác định “tầm nhìn ASEAN 2020”, xây dựng ASEAN thành cộng đồng các quốc gia ĐNA thịnh vợng, phát triển đồng đều,...là những cơ hội để Việt Nam và Thái Lan thúc đẩy quá trình hợp tác.
Thế giới ngày nay đã đi vào hoà bình, ổn định, nhng xét về góc độ chính trị vẫn còn “tiềm ẩn những bất trắc khó lờng”. Quan hệ quốc tế chứa đựng nhiều mâu thuẫn gay gắt, trong đó nổi lên ý đồ thiết lập trật tự “thế giới đơn cực” của Mỹ và sự cố gắng thúc đẩy “thế giới đa cực” của một số nớc lớn. Tình hình thế giới “tuy không xảy ra chiến tranh trên quy mô lớn, nhng cuộc chiến tranh irắc, hoạt động khủng bố và sự gia tăng căng thẳng ở các cuộc xung đột khu vực, đặc biệt là ở Trung Đông, đã và sẽ ảnh hởng tiêu cực đến hoà bình, ổn định và an ninh của nhiều quốc gia, đến những nỗ lực tập trung cho phát triển kinhh tế, tăng cờng hợp tác quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề toàn cầu cấp thiết” [4, tr.8].
Châu á - Thái Bình Dờng thời kỳ hậu chiến tranh lạnh là một trong hai khu vực trọng điểm trong chiến lợc toàn cầu của Mỹ. Ngoài ra, vai trò của một số nớc lớn nh Nhật, Trung Quốc, Nga ở khu vực này cũng không ngừng lớn
mạnh. Sự có mặt cùng với những mục tiêu riêng của các nớc này chi phối chiều hớng phát triển đối với khu vực châu á - Thái Bình Dơng.
Quá trình mở rộng ASEAN gồm 10 nớc đánh dấu bớc phát triển quan trọng của khu vực ĐNA, đồng thời cũng đang đặt ra nhiều vấn đề nội tại thách thức ASEAN về khoảng cách và sự phát triển không đồng đều giữa các thành viên ảnh hởng đến độ tăng trởng và chính sách phát triển kinh tế của ASEAN; sự đoàn kết, nhất trí của Hiệp hội trên cơ sở đồng thuận ASEAN -10... Bên cạnh đó, giữa một số nớc thành viên và trong một vài nớc thành viên còn tồn tại những vấn đề do lịch sử để lại cũng có thể xảy ra xung đột bất cứ lúc nào và cản trở tiến trình hợp tác khu vực.
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ diễn ra từ tháng 7/1997 ở khu vực ĐNA tuy đã đợc ngăn chặn, các nớc đã hồi phục và trở lại phát triển, nhng hậu quả của nó nhất là về mặt xã hội vẫn còn nghiêm trọng. Cuộc khủng hoảng này cho thấy, vai trò của các tổ chức, nớc lớn ở khu vực ĐNA là rất lớn. Hay nói cách khác, chính sự phụ thuộc vào nền kinh tế của các nớc lớn trong đó có Mỹ đã làm cho ĐNA nhanh chóng đi vào khủng hoảng với mức độ trầm trọng. Vì vậy, làm thế nào để hợp tác phát triển vững chắc, không quá lệ thuộc và bị các nớc ngoài khu vực thao túng, điều khiển cũng là một thách thức đối với ASEAN trong tơng lai.
Ngoài những tác động của tình hình trên, mối quan hệ giữa Việt Nam và Thái Lan chịu ảnh hởng và đợc quy định bởi những yếu tố xuất phát từ nội tại quan hệ của hai nớc.
Hai nớc Việt Nam và Thái Lan đều có nhu cầu và cơ sở để không ngừng phát triển quan hệ, cùng nằm trên lục địa ĐNA, có những nét tơng đồng về văn hoá, phong tục tập quán... “Thực tế đó đã khiến hai nớc chúng ta không thể không nắm chặt tay nhau hợp tác cùng phát triển” [10, tr.3]. Trong sự phát triển chung của các nớc ASEAN, Việt Nam và Thái Lan có vị trí và vai trò quan trọng đối với khu vực. Vì vậy, quan hệ Thái Lan - Việt Nam không chỉ là quan
hệ song phơng vì lợi ích hai nớc, mà còn ảnh hởng trực tiếp đến quá trình ổn định hoà bình và phát triển toàn khu vực.
Quan hệ Thái Lan - Việt Nam trải qua một quá trình đầy thử thách và bớc đầu đạt đợc những kết quả nhất định. Đặc biệt, trong khoảng thời gian từ 1991 đến nay, với sự cố gắng của chính phủ và nhân dân hai nớc, mọi nghi kị, mâu thuẫn đợc xoá bỏ, sự tôn trọng, tin tởng lẫn nhau đã mở đờng cho quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nớc không ngừng phát triển.
Mặc dù quan hệ Thái Lan - Việt Nam đã vợt qua nhiều thác ghềnh để đến với nhau bằng sự hiểu biết, cảm thông và tin tởng, nhng điều đó không có nghĩa đã hoàn toàn có thể yên tâm. Thách thức lớn nhất tác động xấu đến quan hệ Thái Lan - Việt Nam đó là những tồn tại do quá khứ để lại và bản chất chế độ chính trị đối lập nhau của mỗi nớc. Những kết quả mà hai nớc đạt đợc trong thời gian qua mới chỉ là bớc đầu, còn không ít những vấn đề đòi hỏi hai bên cùng quan tâm và thực sự tin tởng lẫn nhau để giải quyết một cách triệt để nh: cách nhìn nhận của Thái Lan đối với Việt Nam vốn đã có nhiều sai lệch trong quá khứ; giải pháp cho vấn đề Việt kiều; vấn đề biên giới trên biển và Biển Đông... Tất cả những điều này nếu không đợc giải quyết hợp tình, hợp lí sẽ trở thành vật cản đối với quá trình hợp tác Thái Lan - Việt Nam.
Trớc những cơ hội, thách thức, sự tác động của nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan nh đã trình bày ở trên, quan hệ Thái Lan - Việt Nam bớc vào thế kỉ XXI có nhiều triển vọng hợp tác toàn diện, bình đẳng và lâu dài.
Thúc đẩy mối quan hệ với Thái Lan không những cho Việt Nam học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm trong quá trình công nghiệp hoá ở Thái Lan đã và đang tiến hành, mà còn có thể tận dụng những u thế về vị trí của Thái Lan trên trờng quốc tế để có thêm cơ hội hợp tác với các quốc gia t bản phơng Tây và các tổ chức quốc tế mang lại lợi ích cho đất nớc. Trong thời đại ngày nay, sự đấu tranh giữa hai ý thức hệ chuyển từ chạy đua vũ trang sang chạy đua về phát triển kinh tế. Việt Nam tăng cờng quan hệ chính trị - ngoại giao với các nớc trên
thế giới nói chung, Thái Lan nói riêng cũng nhằm tranh thủ cơ hội để phát triển kinh tế, xã hội. Việc bốn nớc Việt Nam- Lào- Cămpuchia- Thái Lan thoả thuận hợp tác trong cùng một tứ giác chiến lợc có ý nghĩa quan trọng với Việt Nam, một mặt củng cố vị trí của Việt Nam trong khu vực ĐNA, mặt khác thể hiện thiện chí hoà bình, hợp tác của Việt Nam nhằm giải toả mọi nghi ngờ của Thái Lan đối với Việt Nam để hai nớc cùng hợp tác có hiệu quả nhiều mặt nhất là về kinh tế.
Hai nớc Việt Nam và Thái Lan đều có cơ sở để tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau thông qua ngoại giao nhân dân, từ đó thắt chặt hơn nữa tình đoàn kết hữu nghị hai bên. So với các nớc khác trong khu vực, mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam có những điều kiện hết sức thuận lợi để kết giao gắn bó với nhau trong quá trình phát triển: từ xa xa trong lịch sử, hai nớc đã có sự giao lu, tiếp xúc văn hoá; ngời Việt và ngời Thái đều là c dân nông nghiệp lúa nớc, có nhiều nét chung về tín ngỡng và tôn giáo; Thái Lan từng là nơi tiếp nhận, cu mang ngời Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp... Đây là di sản quý báu và là cơ sơ vững chắc để nhân dân hai nớc hiểu rõ về truyền thống dân tộc của mỗi nớc, tôn trọng và gắn bó với nhau hơn nữa.
Với sự nỗ lực của hai phía, vấn đề Việt kiều từng bớc đợc giải quyết theo chiều hớng tích cực. Chính phủ Thái Lan đã tiến hành cho Việt kiều thuộc thế thứ hai và thứ ba nhập quốc tịch, hợp pháp hoá và tạo điều kiện để Việt kiều thuộc thế hệ thứ nhất đợc trở về thăm quê hơng... Việc Việt kiều đợc nhập quốc tịch Thái Lan không những tạo điều kiện cho họ đợc yên ổn sinh sống làm ăn và chấp hành tốt pháp luật của Thái Lan mà còn khơi dậy đợc tinh thần dân tộc của các thế hệ Việt kiều trong quá trình tham gia đầu t phát triển kinh tế tại quê nhà. Việt Nam có thể tích cực đề nghị để cùng thoả thuận với Thái Lan cho phép những ngời Việt Nam vốn có bà con thân thích tại Thái Lan đợc vào Thái Lan liên doanh làm ăn với họ. Có thể nói, Việt kiều là cầu nối góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện giữa Việt Namvà Thái Lan.
Thái Lan là một nớc NICs ở khu vực ĐNA đi trớc Việt Nam hơn hai thập kỷ. Những kinh nghiệm của Thái Lan trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là bài học quý giá đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trong quan hệ kinh tế thơng mại và đầu t của Việt Nam và Thái Lan sẽ tiếp tục phát triển không ngừng. Những lợi thế so sánh của Việt Nam trong quan hệ với Thái Lan nh: tài nguyên phong phú, lao động dồi dào, giá nhân công rẻ,...sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát triển các ngành giày da, dệt và may mặc, cao su, sắt thép, điện tử dân dụng, đồ gỗ cao cấp và chế biến thực phẩm, dĩ nhiên, cần phải có những giải pháp để nớc ta không trở thành một nớc thuần tuý cung cấp nguyên, nhiên liệu và lao động trong buôn bán và hợp tác với Thái Lan.
Vốn đầu t trực tiếp của Thái Lan vào Việt Nam trong thời gian qua là cha đáng kể do Thái Lan còn là một nớc rất cần tăng cờng đầu t để phát triển. Nhng trong tơng lai, đầu t của Thái Lan sẽ đợc cải thiện và tăng nhanh hơn, đặc biệt là đầu t trong các ngành có công nghệ khoa học kỷ thuật cao khi Việt Nam hoàn thiện các cơ chế khuyến khích và bảo hộ đầu t. Sau khi Việt Nam chính thức thực hiện AFTA (2006), quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Thái Lan sẽ diễn ra một quá trình cạnh tranh quyết liệt, trong đó Việt Nam cần phải có những cố gắng. Nếu nh các doanh nghiệp Việt Nam không tăng cờng đầu t hiện đại hoá công nghệ và kỷ thuật, giảm chi phí quản lý trên cơ sở giảm giá thành sản phẩm thì khó có thể cạnh tranh đợc với hàng hoá của Thái Lan đợc sản xuất trên nền công nghệ kỷ thuật hiện đại ở thị trờng trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, Việt Nam thực hiện AFTA phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác kinh tế với Thái Lan và các nớc khác sẽ tạo ra môi trờng cạnh tranh cần thiết để Việt Nam không ngừng hiện đại hoá nền sản xuất, đa đất nớc hội nhập phát triển.
Trong bối cảnh tự do hoá thơng mại khu vực và quốc tế, việc thống nhất triển khai các kế hoạch đồng bộ trong buôn bán hai chiều Thái Lan - Việt Nam sẽ đa lại nhiều lợi ích to lớn cho cả hai bên. Đối với những mặt hàng hai nớc có
thế mạnh nh xuất khẩu gạo, nếu cùng nhau để gia công chế biến và thống nhất thị trờng xuất khẩu cũng nh đảm bảo quy định chung về khung giá cả sẽ tạo ra cơ hội tốt cho hai nớc nâng cao giá trị và chiếm lĩnh đợc thị trờng xuất khẩu gạo thế giới.
Để tăng cờng hơn nữa hợp tác kinh tế thơng mại và đầu t giữa Việt Nam và Thái Lan, theo chúng tôi trong giai đoạn hiện nay cần phải tập trung xúc tiến một số vấn đề sau:
Thứ nhất, Việt Nam cần nhanh chóng hoàn thiện môi trờng đầu t và kinh doanh gồm: những quy định cụ thể cho từng bớc tiến hành đầu t; tinh thần, trách nhiệm và vấn đề thủ tục hành chính; luật về xuất nhập khẩu; nguồn nhân lực về quản lý có trình độ và kinh nghiệm về kinh tế t bản; giảm chi phí để tiến hành các thủ tục kinh doanh; xoá bỏ hiện tợng hối lộ còn phổ biến ở cấp có thẩm quyền, có liên quan.v.v...
Thứ hai, hai lĩnh vực thơng mại và đầu t phải gắn bó với nhau để tạo ra cơ cấu sản phẩm mang lại gía trị xuất khẩu cao. Nguồn nguyên liệu và đầu t của Việt Nam nếu đợc kết hợp với vốn và công nghệ của Thái Lan sẽ góp phần giảm bớt chi phí sản xuất, tạo ra nguồn hàng xuất khẩu lớn, đặc biệt là các mặt hàng nông sản.
Thứ ba, cần tìm ra các biện pháp khuyến khích hàng hoá Việt Nam thâm nhập đợc thị trờng Thái Lan để tham gia hiệu quả vào các chơng trình hợp tác của ASEAN.
Thứ t, Việt Nam cần tranh thủ sự giúp đỡ của Thái Lan trong các lĩnh vực tiếp thị, nghiệp vụ thơng mại, đào tạo và xây dựng nguồn nhân lực,... nhằm tạo điều kiện thu hút các doanh nghiệp đầu t vào Việt Nam, cũng nh nâng cao trao đổi thơng mại Thái Lan - Việt Nam.
Thứ năm, cả hai nớc đều là thành viên của ASEAN nên có lợi ích chung vì sự ổn định và phát triển khu vực. Vì vậy, ngoài hợp tác song phơng, Việt Nam và Thái Lan cần đẩy mạnh hơn nữa hợp tác đa phơng để triển khai các dự
án chung của các nớc ASEAN một cách có hiệu quả. Trong đó, dự án phát triển kinh tế - xã hội hành lang Đông - Tây, hợp tác tiểu vùng sông Mêkông... đóng vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển lâu dài của hai nớc cần phải đợc