Quan hệ về kinh tế.

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của thái lan và quan hệ thái lan việt nam từ 1991 đến 2003 (Trang 82 - 98)

Cùng với chính trị - ngoại giao, giữa Việt Nam và Thái Lan đã có quan hệ kinh tế khá sớm. Cơ sở vững chắc cho sự phát triển mối quan hệ này xuất phát từ nhu cầu, lợi ích và tiềm năng của hai nớc nhằm đẩy nhanh công cuộc xây dựng, phát triển đất nớc Việt Nam và Thái Lan.

Xét về mặt thời gian, cơ sở pháp lý để hai nớc phát triển mối quan hệ kinh tế từ năm 1976, khi hai nớc ký văn bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Nhng trên thực tế, hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Thái Lan chỉ thực sự bắt đầu từ năm 1991 với chính sách đổi mới của Việt Nam và chiến lợc phát

triển kinh tế - xã hội của Thái Lan. Những năm đầu thập kỷ 90 là giai đoạn khó khăn của hai nớc trong quá trình nỗ lực để xoá bỏ mọi nghi ngờ, xây dựng cơ chế chính sách làm cơ sở cho hợp tác kinh tế. Tuy hai nớc có những điều kiện để hợp tác phát triển kinh tế, nhng do một thời gian dài trớc đó cả hai bên bị chi phối bởi những mâu thuẫn đối đầu giữa hai ý thức hệ khác nhau, lại không đợc sự quan tâm đúng mức của hai chính phủ, đã làm cho tiến trình hợp tác kinh tế của hai bên chậm đi rất nhiều. Đây vừa là hạn chế, vừa là nguyên nhân chủ yếu quy định chiều hớng phát triển quan hệ kinh tế của hai nớc những giai đoạn sau này. Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN (1995), quan hệ hợp tác nói chung và lĩnh vực kinh tế nói riêng giữa hai nớc bắt đầu phát triển mạnh mẽ. Từ đây, quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nớc đi vào khuôn khổ song phơng với t cách là những thành viên của ASEAN. Cả hai nớc có những điều kiện thuận lợi để khắc phục những hạn chế, phát huy tiềm năng và lợi thế của mình, bổ sung cho nhau cùng phát triển.

Việt Nam và Thái Lan mỗi nớc đều có những lợi thế và hạn chế nhất định. Chính điều này làm ảnh hởng trực tiếp đến mức độ, tính chất và kết quả của quá trình hợp tác kinh tế giữa hai nớc. Đối với Việt Nam, những thuận lợi đó là: có vị trí địa lý nằm trên các huyết mạch giao thông quốc tế quan trọng của khu vực ĐNA, nơi đợc đánh giá phát triển năng động nhất thế giới; có nguồn tài nguyên phong phú, trữ lợng lớn; có nguồn lao động dồi dào với đặc điểm cần cù khéo léo; thị trờng tiêu thụ rộng lớn,...tạo điều kiện cho việc phát triển nền kinh tế mở, hợp tác với các nớc khác để khai thác và sử dụng có hiệu quả lợi thế vốn có; có chế độ chính trị ổn định với đờng lối đổi mới tăng cờng phát triển kinh tế đối ngoại đợc sự ủng hộ của nhân dân, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội; môi trờng kinh doanh đầu t ở Việt Nam khá thuận lợi hấp dẫn các nhà đầu t; Việt Nam có quan hệ truyền thống với các nớc SNG, Đông Âu, và Trung Quốc, vì vậy có điều kiện hơn so với các nớc ASEAN trong quá trình đẩy mạnh quan hệ kinh tế, chính trị-

xã hội với các nớc này. Tuy nhiên, trong quan hệ kinh tế với Thái Lan, nền kinh tế Việt Nam còn tồn tại những hạn chế: cơ cấu kinh tế còn lạc hậu (đi sau Thái Lan khoảng 2 thập kỷ), ngành công nghiệp kém phát triển chủ yếu xuất khẩu sản phẩm thô; quy mô GDP thấp hơn so với các nớc ASEAN, luôn rơi vào tình trạng thiếu vốn đầu t và chậm phát triển; đời sống nhân dân thấp, cơ sở hạ tầng kém phát triển... Những hạn chế này gây nhiều khó khăn và bất lợi lớn đối Việt Nam trong quan hệ kinh tế với các nớc. So với Việt Nam, Thái Lan có nhiều tiềm năng và lợi thế cho hợp tác phát triển: có diện tích vào loại lớn của ĐNA (513.115km2) với nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú, các sản phẩm truyền thống của Thái Lan chủ yếu là nông sản, thuỷ sản tạo cơ sở cho sự phát triển quan hệ kinh tế với các nớc trong khu vực; nguồn lao động của Thái Lan dồi dào, có năng lực, kỷ luật tốt và sẵn sàng làm các nghề công nghiệp nặng có trình độ cao so với một số nớc trong khu vực, kinh tế t nhân tơng đối phát triển; quy mô kinh tế Thái Lan tơng đối lớn, là nớc có GDP cao thứ hai trong ASEAN (sau Inđônêxia), tốc độc tăng trởng kinh tế luôn đạt mức độ cao so với các nớc khác; ngành công nghiệp khá hiện đại, khu vực dịch vụ phát triển mạnh chiếm tỷ trọng lớn trong GDP, chính sách thu hút đầu t nớc ngoài của Thái Lan luôn đạt hiệu quả cao... Tất cả những lợi thế này là nhân tố hết sức quan trọng tác động đến sự phát triển về chiều rộng lẫn chiều sâu trong các quan hệ hợp tác kinh tế với các nớc trong khu vực của Thái Lan. Bên cạnh những thuận lợi đó, Thái Lan gặp một số khó khăn nh tỉ lệ dân số đô thị vẫn còn thấp khoảng trên d- ới 20% (mặc dù quá trình đô thị hoá đã đợc đẩy mạnh từ rất sớm), đại bộ phận dân c là nông dân, vẫn còn thiếu công nhân chủ yếu là công nhân lành nghề, công nhân kỷ thuật và chuyên nghiệp, phân công thu nhập cha đồng đều ...

Nh vậy, mặt dù cha tơng đồng về trình độ sản xuất, cơ cấu kinh tế, nhng cả Việt Nam và Thái Lan đều có nhu cầu hợp tác trên các lĩnh vực thơng mại, đầu t nhằm giúp đỡ, bổ sung lẫn nhau để phát triển.

- Quan hệ thơng mại:

Giữa những năm 80, Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng do duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp. Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) đã quyết định đổi mới toàn diện đất n- ớc trớc hết là trong lĩnh vực kinh tế. Đảng đã chủ trơng phát triển kinh tế đối ngoại, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và bình đẳng cùng có lợi. Quan điểm của Đảng: “Nắm vững nguyên tắc chính sách đối ngoại, kết hợp chính sách kinh tế mở với chiến lợc ngoại giao mềm dẻo để phá thế bao vây cấm vận về kinh tế đối với nớc ta” [49, tr.21], đã tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế Việt Nam có thể hợp tác với các nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc trong khu vực ĐNA để phát triển.

Khi Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới thì Thái Lan bớc vào thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 6 (1986 - 1991) và đạt đợc nhiều kết quả: tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình 11,5% mỗi năm, tổng sản phẩm nội địa tăng 13,2% vào năm 1988, giá trị xuất khẩu năm 1998 tăng 39,5% so với 1985, thu nhập bình quân tính theo đầu ngời đạt 1.000 USD/năm. Với tốc độ phát triển đó, để đa đất nớc trở thành nớc công nghiệp mới (NICs), Thái Lan thờng xuyên quan tâm và không ngừng đẩy mạnh hợp tác với Đông Dơng, trong đó rất chú ý đến thị trờng Việt Nam. Chính phủ Thái Lan khẳng định: “Chúng tôi muốn Việt Nam phát triển, nhân dân Việt Nam có sức sống tốt và có sức mua lớn, vì chúng tôi sẽ có buôn bán với Việt Nam” [20, tr.15]. Vì vậy, hợp tác kinh tế giữa Thái Lan và Việt Nam nhanh chóng đợc triển khai. Với sự giúp đỡ của hai chính phủ, nhiều đoàn học giả và kinh doanh Thái Lan đã đến tìm hiểu thị trờng và khả năng đầu t vào nền kinh tế Việt Nam. Chỉ trong vòng một năm kể từ khi Việt Nam ban bố luật đầu t cho đến tháng 11/1988 đã có hơn 1.000 phái đoàn kinh tế của Thái Lan tới Việt Nam để tìm hiểu thị trờng. Thời gian đầu, hợp tác kinh tế giữa hai nớc gặp không ít khó

khăn, chủ yếu về luật lệ đầu t và hiệu quả công tác của các cơ quan quyền lực Việt Nam cha cao, tình trạng khan hiếm ngoại tệ lạm phát, sự không ổn định trong tỷ lệ lãi suất và hối đoái của Việt Nam... Với nhận thức, khắc phục khó khăn là cần thiết nhng không thể làm trong một sớm một chiều mà cần phải có thời gian, hai nớc đã không ngừng cố gắng thúc đẩy quan hệ thơng mại và bớc đầu đạt đợc những kết quả khả quan. Trong năm 1988, tổng kim ngạch buôn bán giữa hai nớc đạt 1.591,8 triệu Bạth, cho đến hết năm 1990, Thái Lan đã có 11 dự án đầu t vào Việt Nam với tổng số vốn là 16,7 triệu USD.

Để thúc đẩy quan hệ kinh tế phát triển mạnh hơn, Việt Nam và Thái Lan thoả thuận thành lập Uỷ ban hợp tác kinh tế hỗn hợp và đã tiến hành phiên họp đầu tiên tại Băng Cốc trong hai ngày 17 và 18/10/1991. Trong cuộc họp này, hai bên đã thống nhất cao về cơ cấu hợp tác kỷ thuật và kinh tế, tạo cơ sở để phát huy tiềm năng của mỗi bên, đa kinh tế phát triển vững chắc. Đây là sự kiện mở đầu cho quá trình hợp tác kinh tế Thái Lan - Việt Nam từ năm 1991 đến nay. Nó đóng vai trò và chức năng của một diễn đàn t vấn cấp cao với nhiệm vụ hớng dẫn các vấn đề buôn bán, đầu t và thúc đẩy sự hợp tác kinh tế rộng rãi hơn nữa của hai nớc.

Sự ra đời của Uỷ ban hợp tác kinh tế hỗn hợp và thông qua các cuộc trao đổi viếng thăm lẫn nhau giữa các đoàn cấp cao của hai nớc vào đầu những năm 90 đã làm cho kim ngạch buôn bán tăng lên rất nhanh, từ 1,61 triệu USD năm 1976 lên 4,7 triệu USD năm 1986 đạt 114,7 triệu USD năm 1990, 648,8 triệu USD năm 1996. Nếu trong vòng 10 năm đầu thiết lập quan hệ ngoại giao (1976 - 1986), kim ngạch buôn bán giữa hai nớc tăng 3,5 lần thì trong vòng 10 năm tiếp theo sau đó (1986 - 1996) đã tăng lên 150 lần.

Quan hệ thơng mại Thái Lan - Việt Nam trong 3 năm 1995 - 1998 phát triển với mức tăng bình quân trên 35% một năm. Kim ngạch buôn bán hai chiều năm 1995 đạt 12,72 tỷ Bạth, tăng 72,8% so với năm 1994, năm 1996 đạt 16,32

tỷ Bạth, tăng 28% so với năm 1995 và năm 1997 đạt 22,77 tỷ Bạth, tăng khoảng 18,37 tỷ Bạth, tăng khoảng 120% so với cùng kỳ năm 1997.

Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ diễn ra ở khu vực ĐNA vào những năm 1997, 1998, trong đó Thái Lan là một trong những nớc chịu ảnh hởng nặng nề nhất, đã làm cho cán thơng mại giữa hai nớc ở giai đoạn này giảm sút đáng kể. Tuy nhiên, bằng những biện pháp kiên quyết và có hiệu quả, Thái Lan đã dần dần vợt qua cuộc khủng hoảng vào cuối năm 1998 và sau đó quan hệ thơng mại giữa hai nớc tiếp tục đợc nâng cao.

Trong khoảng 10 năm, từ 1991 đến 2000, kim ngạch buôn bán giữa hai nớc tăng trung bình 30% và năm 2000 đạt mức kỷ lục 1,2 tỷ USD, gấp hơn 10 lần so với năm 1990 là 100 triệu USD [32, tr 9].

Cơ cấu các mặt hàng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Thái Lan cũng ngày càng phong phú. Việt Nam xuất khẩu sang Thái Lan bao gồm chủ yếu là những sản phẩm nông, lâm, hải sản nh: gỗ và các sản phẩm từ gỗ; da trâu bò, kim loại, hải sản đông lạnh, gạo Ngoài ra, cuối những năm 90, Việt Nam bắt… đầu xuất sang Thái Lan những mặt hàng trớc đây Việt Nam nhập khẩu nh thiết bị điện, quần áo, đồ thể thao, hoá chất. Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ Thái Lan bao gồm: xe máy và phụ tùng linh kiện xe máy, nhựa nguyên liệu, hoá chất, sắt thép, vải sợi, xăng dầu các loại, dợc liệu, lới đánh cá, sơn... Những năm gần đây, nhiều mặt hàng về vật liệu xây dựng của Thái Lan có mặt ngày càng nhiều cung cấp cho các công trình xây dựng dân dụng ở Việt Nam.

Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Thái Lan từ 1991 đến 1999. 1991 1992 1993 1994 1995 1999 Tổng kim ngạch (ĐVT: triệu Bạth) 3.538,3 3.985,5 5.076,4 7.365,4 12.721,1 12.669.650 Trong đó xuất khẩu 2.970,1 2.038,0 2.124,7 985,2 1.073,8 4.418,0 Nhập khẩu 568,5 1.947,5 2.930,7 6.380,1 11.647,3 82.501,6 Mức tăng trởng % 22,9 12,6 27,3 45,0 72,7 -0,11 Trong đó xuất khẩu - -31,3 5,2 -45,0 8,9 411,0 Nhập khẩu - 242,5 50,4 117,7 82,5 -0,308

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, tháng 6/1996; năm 1999 theo Việt Nam Economic News, N0 38 - 1999. Dẫn theo tài liệu [14, tr.168].

Căn cứ vào kết qủa đã đạt đợc và việc phân tích bảng số liệu trên ta thấy, hoạt động trao đổi mậu dịch của hai nớc Thái Lan - Việt Nam trong gần 10 năm (1991 - 1999) tăng mạnh mẽ nhng cha đồng đều, giữa hai nớc cha có đợc sự cân bằng trong xuất khẩu, đặc biệt về phía Việt Nam. Điều này làm ảnh hởng không nhỏ đến quá trình phát triển của Việt Nam. Năm 1994 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Thái Lan giảm mạnh. Tuy có sự gia tăng trở lại trong năm 1995 nhng cũng chỉ đạt 1/2 so với năm 1993. Những năm tiếp sau đó, quan hệ thơng mại hai nớc từng bớc đợc cải thiện, thể hiện qua bảng số liệu dới đây:

1996 1998 1999 2000Xuất khẩu 107,4 295,3 313 388,9 Xuất khẩu 107,4 295,3 313 388,9 Nhập khẩu 494,5 648,0 556 812,91 Tổng số 601,9 943,3 869 201,8 % trong ASEAN 12,6 15,4 15,1 16,8 Thâm hụt 387,1 352,7 243 424

Nguồn: Số liệu năm 1996, 1998, 1999: Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch - Đầu t; số liệu năm 2000: Tổng cục Hải quan.

Những số liệu của bảng 2 cho thấy, buôn bán hai chiều Thái Lan - Việt Nam ngày càng tăng kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN. Xuất khẩu của Việt Nam sang Thái Lan cũng tăng lên, nhng mức độ nhập khẩu từ Thái Lan còn tăng nhanh hơn, do đó thâm hụt trong quan hệ mậu dịch của nớc ta với Thái Lan ngày càng cao. Việt Nam vẫn là một nớc nhập siêu. Tình trạng này có thể còn trầm trọng hơn sau khi Việt Nam hoàn thành các cam kết giảm thuế theo CEPT vào năm 2006. Hàng hoá của Thái Lan ngày càng chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam và đợc ngời Việt Nam chấp nhận. Các nhà kinh doanh Thái Lan đánh giá rất cao môi trờng kinh doanh xuất khẩu trên thị trờng Việt Nam và đã cố gắng tìm mọi biện pháp để trao đổi buôn bán với Việt Nam. Tuy vậy, giữa hai nớc do nhiều nguyên nhân khác nhau vẫn cha phát huy hết tiềm năng xuất khẩu vốn có của mình. Khối lợng kim ngạch xuất khẩu giữa Thái Lan và Việt Nam còn rất thấp, chỉ chiếm 0,2% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm của Thái Lan. Tuy cả hai nớc đã nỗ lực tăng cờng hợp tác kinh tế mà thể hiện rõ nhất là trong vòng 10 năm đã diễn ra nhiều cuộc gặp gỡ đàm phán, nhiều Hiệp định đã đợc ký kết: Hiệp định Uỷ ban hợp tác kinh tế - kỷ thuật (1991), Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (1992), Hiệp định hợp tác khoa học công nghệ và môi trờng (1997),... nhng quan hệ thơng mại giữa hai nớc vẫn còn thấp. Thái Lan đứng sau các nớc Inđônêxia, Singgapo, Philíppin về quan hệ thơng mại với Việt Nam.

Nhìn vào cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu giữa hai nớc thì Thái Lan có lợi thế hơn nhiều so với Việt Nam. Trong khi Thái Lan xuất sang Việt Nam gồm những mặt hàng đã qua chế biến có hàm lợng chất xám và giá trị cao thì hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Thái Lan chủ yếu là nguyên liệu thô cha qua chế biến, giá trị rất thấp. Điều này lý giải vì sao giá trị hàng hoá xuất khẩu sang Thái Lan chỉ chiếm 1,5 - 2,5% tổng giá trị xuất khẩu hàng

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của thái lan và quan hệ thái lan việt nam từ 1991 đến 2003 (Trang 82 - 98)