2.2. Chặng đờng mới trong quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ 1991 đến nay. đến nay.
2.2.1. Một số nhân tố thúc đẩy quan hệ giữa Thái Lan và Việt Nam.
Cuối những năm 80, với chính sách đổi mới và mở cửa của Đảng, Việt Nam đã có bớc phát triển mới, bớc đầu đạt đợc nhiều thành tựu trên các lĩnh vực ngoại giao và kinh tế. Đến năm 1990, Việt Nam đã đặt quan hệ ngoại giao và kinh tế với hơn 160 nớc trong và ngoài khu vực. Để vợt qua những khó khăn của thời kỳ đầu thực hiện công cuộc đổi mới, kêu gọi sự hợp tác đầu t của các nớcn nhằm tạo ra cơ sở cần thiết cho quá trình phát triển kinh tế, Việt Nam đã tiến hành cải cách cơ cấu chính trị và nhà nớc phù hợp với chính sách mới, xoá bỏ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, đa nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Bên cạnh đó, Việt Nam đã thực hiện một cách tích cực cam kết rút quân đội ra khỏi Cămpuchia và tiếp tục duy trì đờng lối ngoại giao theo nguyên tắc “bốn điểm”, không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nớc trên thế giới. Đổi mới đất nớc, mở rộng quan hệ hợp ra bên ngoài là
yêu cầu tất yếu khách quan phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho Việt Nam hội nhập với quốc tế để cùng phát triển.
Về Thái Lan, bớc vào những năm 80, mặc dù trị nội bộ hết sức phức tạp, kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhng chính phủ Thái Lan đứng đầu là Prêm Tin-xử- la-nôn đã lãnh đạo đất nớc thực hiện thành công kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lần thứ V (1982 - 1986). Trên đà thắng lợi này, Thái Lan tiếp tục thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lần thứ 6 (1987-1991) sớm đa đất nớc trở thành một nớc phát triển ở khu vực. Trong 3 năm (1987 - 1989), tốc độ tăng tr- ởng kinh tế của Thái Lan đạt mức trung bình 11,5% mỗi năm. Tổng sản phẩm nội địa năm 1988 tăng 13,2%, cùng năm đó, giá trị xuất khẩu tăng 39,5% so với năm 1985. Thu nhập bình quân tính theo đầu ngời đạt 1.000 USD/năm. Với tốc độ tăng trởng này, từ cuối những năm 80, kinh tế Thái Lan bớc vào giai đoạn “cất cánh” phát triển mạnh mẽ. Vì vậy, “Những ngời cầm lái con thuyền Thái Lan có lí do nghĩ tới việc biến đất nớc mình thành một nớc công nghiệp mới vào cuối thế kỉ này” [20, tr.15]. Một trong những chiến lợc quan trọng luôn đợc các nhà lãnh đạo Thái Lan đặt lên hàng đầu nhằm biến mục tiêu của mình thành hiện thực đó là tích cực tìm kiếm, mở rộng thị trờng đầu t, buôn bán để phát triển kinh tế (từ một nớc kêu gọi đầu t, vào những năm cuối thập kỷ 80, Thái Lan trở thành nớc xuất vốn đầu t ra nớc ngoài). Đây là một yêu cầu bức thiết đối với quá trình công nghiệp hoá đất nớc của Thái Lan. Là một dân tộc nhạy bén, dễ thích ứng với môi trờng mới, Thái Lan nhận thấy ở Đông Dơng có tiềm năng rộng lớn: một thị trờng có sức tiêu thụ lớn với 100 triệu dân, nguồn lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nên đã không ngừng xúc… tiến chiếm lĩnh thị trờng Đông Dơng làm nơi tiêu thụ hàng hoá và cung cấp nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất của mình. Chính vì vậy, ngay từ khi lên làm thủ tớng, ông Chạt-chai Chu-hạ-văn đã tuyên bố: “Biến Đông Dơng từ chiến trờng thành thị trờng”. Trong bức th gửi Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Đỗ Mời, ngày 6/1/1990, Thủ tớng Chạt-chai đã bày tỏ chính sách ngoại giao của
Thái Lan: “Chúng ta và các nớc khác trong khu vực chắc chắn sẽ có lợi nhiều thông qua các quan hệ hợp tác cùng có lợi trong thơng mại và đầu t hơn là để cho cuộc xung đột và đối đầu vô ích kéo dài” [ ].
Từ nhu cầu phát triển kinh tế đất nớc, trên cơ sở nhận thức đợc sự biến đổi của tình hình thế giới và khu vực, Thái Lan đã điều chỉnh thái độ và chính sách đối ngoại của mình với Việt Nam, coi “việc nhích lại gần với Việt Nam là một trong những u tiên hàng đầu” [17, tr. 405].
Xét về điều kiện khách quan cũng nh xu thế chung của thời đại, quan hệ giữa hai nớc Việt Nam và Thái Lan là nhu cầu tất yếu, xuất phát từ vai trò của mỗi nớc trong việc giữ vững an ninh, ổn định hợp tác cùng phát triển ở khu vực ĐNA. Mối quan hệ này vừa đảm bảo lợi ích hai nớc, vừa là nhân tố quan trọng góp phần vào sự lớn mạnh của khu vực, nên đợc các nớc đồng tình ủng hộ. ĐNA trong những năm 80, bắt nguồn từ “Vấn đề Cămpuchia” đã bị chia thành hai nhóm nớc đối lập nhau: 6 nớc ASEAN và ba nớc Đông Dơng (Việt Nam, Lào, Cămpuchia), trong đó Việt Nam có vai trò quan trọng trong các nớc Đông Dơng, Thái Lan dẫn đầu nhóm các nớc ASEAN. Để công cuộc đổi mới đợc thực hiện thành công, hơn bao giờ hết Việt Nam cần phải có hoà bình, ổn định và đợc đứng trong tổ chức ASEAN, tham gia mọi hoạt động của tổ chức này. Thái Lan tăng cờng quan hệ với Việt Nam ngoài lí do về kinh tế còn mong muốn có một khu vực hoà bình, ổn định sẽ đa lại cho Thái Lan nhiều cơ hội hợp tác với các nớc khác trong khu vực. Do đó, Thái Lan khẳng định: “Quan hệ giữa các nớc ASEAN và Đông Dơng sẽ phát triển hơn” khi “Vấn đề Cămpuchia” sớm đợc giải quyết [3, tr.4].
Tất cả những mong muốn, mục tiêu của Việt Nam và Thái Lan nêu trên khó có thể đạt đợc khi trong khu vực còn tồn tại hai nhóm nớc đối đầu nhau. Nhiệm vụ đặt ra và cũng là yêu cầu của lịch sử đối với Việt Nam và Thái Lan lúc này là phải nhanh chóng hoà dịu và hợp tác để đi đến hợp nhất hai nhóm n- ớc trong một tổ chức khu vực thống nhất.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi và cũng là nguyên nhân làm cho hai nớc tiếp tục có những nỗ lực và quyết tâm tăng cờng quan hệ hợp tác thì giữa hai nớc vẫn còn tồn tại những khó khăn, thử thách. Mặc dù đã bắt tay tỏ rõ quan hệ thiện chí với Việt Nam, nhng Thái Lan vẫn còn nghi kị và rất dè chừng đối với mối quan hệ này, biểu hiện qua việc Thái Lan vẫn tạo điều kiện chứa chấp hoạt động của Khơme Đỏ; cha có những cải thiện về mặt chính sách đối với Việt kiều; khuyến khích ng dân của mình đánh bắt cá trong lãnh hải Việt Nam; vẫn còn ý nghĩ cho rằng Việt Nam là mối đe doạ tiềm tàng đối với đất nớc.v.v…
Mặc dù giữa hai nớc còn có những khó khăn, nhng điều quan trọng là nhu cầu hợp tác để cùng nhau phát triển xuất phát từ những điều kiện chủ quan và khách quan của hai nớc trở thành một vấn đề cấp thiết đáp ứng lòng mong muốn của nhân dân hai nớc, phù hợp với xu thế phát triển khu vực hoá, toàn cầu hoá của thời đại. Những giai đoạn quan hệ tốt đẹp giữa hai nớc mà điển hình là giai đoạn cuối thế kỷ XIX, 1946 - 1947, 1976 - 1978, những lời tuyên bố và các hiệp định đợc ký kết, trong đó có Hiệp định thiết lập quan hệ ngoại giao Thái Lan - Việt Nam (6/8/1976) là những cơ sở vững chắc để Thái Lan và Việt Nam cùng bớc vào một giai đoạn quan hệ hợp tác mới trên tất cả các lĩnh vực chính trị - ngoại giao, kinh tế, văn hoá - giáo dục từ năm 1991 đến nay.