Quan hệ giữa Thái Lan và một số nớc.

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của thái lan và quan hệ thái lan việt nam từ 1991 đến 2003 (Trang 34 - 49)

Với sự điều chỉnh chính sách đối ngoại phù hợp điều kiện mới, Thái Lan từng bớc chuyển sang chính sách đa dạng hoá các mối quan hệ, đảm bảo môi tr- ờng quốc tế thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nhằm đa Thái Lan trở thành “con rồng”, trung tâm phát triển của châu á.

Để đạt đợc mục tiêu trên, trớc hết Thái Lan u tiên thúc đẩy quan hệ với các đồng minh truyền thống là Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu và các nớc ASEAN, trong đó Mỹ chiếm vị trí số một. Ngoài ra, Thái Lan còn mở rộng quan hệ với các khu vực khác nh Nam á, Đông âu, Mỹ latinh trên tinh thần đa dạng hoá quan hệ, mở rộng thị trờng trao đổi buôn bán, giao lu văn hoá nhằm tạo điều kiện cho đất nớc phát triển và nâng cao vị thế của mình trên trờng quốc tế. Sự chủ động, tích cực tham gia vào việc giải quyết các vấn đề khu vực và thế giới của Thái Lan trong những năm qua cũng là những việc làm thiết thực nhằm đạt mục tiêu nêu trên.

Với chính sách đối ngoại truyền thống “ngả theo chiều gió”, ngay từ đầu, Thái Lan đã coi Mỹ là “ngời bạn thân thiện” bởi Mỹ vốn là một siêu cờng thế giới trong suốt thế kỷ qua. Thái Lan luôn dành cho Mỹ vị trí số một trong toàn bộ chính sách đối ngoại của mình, nhất là kể từ sau chiến tranh thế giới II. Dĩ nhiên, sự giúp đỡ của Mỹ đối với Thái Lan là sự giúp đỡ “có đi có lại” và không nằm ngoài những mục đích chính trị, quân sự của Mỹ.

Chiến tranh lạnh kết thúc với sự sụp đổ của Liên Xô đã làm thay đổi căn bản trong so sánh lực lợng của thế giới, nhng cả Thái Lan và Mỹ đều tồn tại những cơ sở và những ràng buộc lẫn nhau để tiếp tục duy trì quan hệ.

Về phía Mỹ, trong bối cảnh hầu nh các nớc lớn đều điều chỉnh chính ách đối ngoại hớng về khu vực châu á - Thái Bình Dơng trong đó có ĐNA với mong muốn có đợc vị trí xứng đáng tại khu vực này, thì Mỹ không thể thờ ơ, mà phải bằng mọi cách để chiếm đợc khu vực phát triển năng động này, khẳng định sức mạnh vốn có của mình. Muốn vậy, Mỹ phải không ngừng mở rộng tất cả các mối quan hệ song phơng, đa phơng với các nớc lớn nhỏ khác nhau nhằm tạo dựng đợc lòng tin và uy tín đối với các nớc trong khu vực ĐNA, từ đó “xây dựng đợc một cấu trúc khu vực để duy trì phát triển kinh tế, thúc đẩy sự hợp nhất và bảo đảm sự ổn định lâu dài” [48, tr.196]. Vì vậy, tiếp tục duy trì và phát triển quan hệ thân thiết với Thái Lan dựa trên những tiền đề đã có trong suốt quá trình quan hệ trớc đó là nhiệm vụ hàng đầu trong mục tiêu đối ngoại của Mỹ. Hơn nữa, sự nghi kị và những mâu thuẫn giữa Thái Lan và các nớc ĐNA tr- ớc đây đã đợc xoá bỏ giúp cho các nớc ASEAN có điều kiện hợp tác phát triển. Thái Lan sẽ đóng vai trò cầu nối giữa Mỹ với các nớc ASEAN trong quá trình hợp tác kinh tế, ổn định an ninh khu vực. Điều này nằm trong chính sách châu á - Thái Bình Dơng nói chung, ĐNA nói riêng của Mỹ những năm đầu thập kỷ 90.

Về phía Thái Lan, mặc dù từ sau chiến tranh lạnh, chính sách đối ngoại của Thái Lan là “mở cửa ra các phía” nhằm giữ thế cân bằng và không ngừng củng cố quan hệ với các nớc trong khu vực, nhng nền tảng của chính sách đó vẫn dựa vững chắc trên quan hệ Thái - Mỹ. Trong chính sách đối ngoại với quan hệ song phơng hay đa phơng, Thái Lan không thể xa rời hay coi nhẹ quan hệ với Mỹ. Truyền thống quan hệ giữa hai nớc cũng nh “nhân tố” Mỹ chi phối rất lớn đến sự phát triển của Thái Lan trên nhiều phơng diện chính trị, kinh tế, quân sự... Với tình hình Thái Lan ở thời điểm hiện nay, không thể phủ nhận rằng, mối quan hệ Thái - Mỹ là một trong những vấn đề chiến lợc của Thái Lan trong tơng lai [43].

Ngoài ra, giữa Thái Lan và Mỹ cùng chung nhiều mục đích ở khu vực ĐNA, trong đó có vấn đề an ninh khu vực. Do nhu cầu và phát triển của cả hai nớc, Thái Lan và Mỹ đặc biệt quan tâm đến an ninh và đã có nhiều hoạt động nhằm tăng cờng sự ổn định an ninh khu vực. Thái Lan đa ra sáng kiến và đã tổ chức thành công diễn đàn ARF, tăng cờng mua sắm vũ khí, trang bị quốc phòng để tăng khả năng phòng thủ. Mỹ không ngừng duy trì và tiếp thêm sinh lực cho các liên minh trụ cột giữa Mỹ với Nhật bản, Hàn Quốc, Thái Lan và Philippin nhằm giữ vững ổn định an ninh của Mỹ ở ĐNA và các khu vực khác.

Những năm đầu khi chiến tranh lạnh vừa kết thúc, quan hệ Thái Lan - Mỹ có phần giảm sút chủ yếu là do phía Mỹ. Chính phủ Thái Lan đứng đầu là Chuôn-lịk-phay đã cố gắng bằng mọi cách để lấy lại lòng tin của Mỹ ở nhiều vấn đề Mỹ nghi ngờ, trong đó có việc Thái Lan bị Mỹ đa vào danh sách các n- ớc bị theo dõi vì hành vi lạm dụng buôn bán. Năm 1993 quan hệ Thái Lan - Mỹ đợc cải thiện đáng kể. Tháng 9/1993, Mỹ quyết định đa Thái Lan ra khỏi danh sách những nớc nằm trong diện theo dõi của Mỹ. Mỹ không hề phản đối khi Thái Lan, quốc gia ASEAN cuối cùng gia nhập Phong trào không liên kết (10/1993). Năm 1995, Thái Lan và Mỹ đã tiến hành 36 cuộc tập trận chung, năm 1997 hai nớc triển khai kế hoạch tập trận “Hổ mang vàng 97” và đón đoàn

t lệnh Mỹ ở khu vực Thái Bình Dơng. Quan hệ kinh tế giữa hai nớc không ngừng phát triển, xuất khẩu sang Mỹ chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan, và là một trong 20 bạn hàng lớn nhất của Mỹ. Chính sách ngoại giao của Thái Lan có chiều hớng “ngả” theo siêu cờng Mỹ quá mức. Thái Lan tích cực theo đuổi vấn đề dân chủ và nhân quyền - là công cụ ngoại giao của Mỹ dùng để gây sức ép các nớc châu á nh Trung Quốc, Malaixia, Inđônêxia, khi đăng cai Hội nghị khu vực châu á về nhân quyền vào năm 1993. Việc Thái Lan đa ra chính sách ngoại giao “can dự linh hoạt” bất chấp d luận để ủng hộ, theo đuôi Mỹ trong cuộc tấn công Irắc là những bằng chứng quan hệ gắn bó của Thái Lan với Mỹ

Từ năm 1996, Thái Lan bắt đầu có chiều hớng phát triển quan hệ với các tổ chức quốc tế có tiềm lực nh Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), tăng cờng quan hệ với Trung Quốc, Nhật Bản..., nhng Thái Lan vẫn duy trì và không ngừng đẩy mạnh quan hệ với Mỹ. Trong trật tự thế giới mới do Mỹ làm bá chủ, tăng cờng quan hệ với Mỹ Thái Lan sẽ thu nhận đợc nhiều lợi ích cả về an ninh, quân sự, kinh tế, kỷ thuật, tri thức. Thái Lan dựa vào Mỹ lấy đó làm cơ hội để phát triển. Song, các nhà lãnh đạo Thái Lan cũng nhận thức đợc rằng, quan hệ quá mật thiết với Mỹ sẽ không có lợi trong khi ấn Độ, Trung Quốc là những quốc gia đang “trỗi dậy” thách thức trật tự thế giới của Mỹ. Tuy nhiên, Mỹ sẽ không để cho Trung Quốc hay bất kỳ một nớc nào khác dễ dàng có vai trò lớn hơn mình trong quan hệ quốc tế. Thái Lan một mặt quan hệ với Mỹ để có điều kiện phát triển, mặt khác đang cố gắng cân bằng trong quan hệ với các nớc lớn nhằm lợi dụng những mâu thuẫn giữa các nớc này để bứt phá đi lên. Tuy vậy, kết quả mà Thái Lan cố gắng trong quan hệ với Mỹ cũng chỉ dừng lại ở những mức độ nhất định không nh thời kỳ chiến tranh lạnh. Sự thay đổi của tình hình thế giới đã buộc Mỹ có cách nhìn khách quan hơn về quan hệ đối tác chiến lợc với các quốc gia, khu vực trong đó Mỹ “theo đuổi các mối quan hệ ở dạng đa phơng hơn là song phơng đối với Thái Lan” [42, tr.14-15]. Cuộc tập trận định

kỳ hàng năm mang tên “Hổ mang vàng” trớc đây đợc tổ chức thuần tuý giữa Thái Lan và Mỹ, thì bây giờ có sự góp mặt của quân đội Singapo, thậm chí nhiều nớc sẽ tham gia và địa điểm tập trận sẽ đợc mở rộng ra ngoài phạm vi Thái Lan. Khi Thái Lan lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ (2/7/1997), Mỹ tỏ phản ứng giúp đỡ Thái Lan khá chậm và khi giúp đỡ thì lại triển khai một cách dè dặt thông qua Quỹ tiền tệ qsuốc tế (IMF). Mỹ đã không tham gia vào khoản giải cứu 17,2 tỷ USD của IMF cho Thái Lan [35, tr.6].

Nếu trớc đây quan hệ song phơng là nguyên tắc đảm bảo trực tiếp cho cam kết của Mỹ đối với Thái Lan thì nay, thay vì điều này Mỹ chuyển sang chú trọng quan hệ với các nớc ASEAN nhiều hơn. Những động thái này khiến d luận ngời dân Thái Lan tỏ ra nghi ngờ Mỹ. Thái độ phủ nhận vai trò của Mỹ, đặc biệt về kinh tế của nhân dân Thái Lan ngày càng gay gắt. Họ cho rằng, Chính phủ Thái Lan có phần dung túng cho các công ty của Mỹ thu nguồn lợi nhuận lớn thông qua biện pháp giải quyết khó khăn ở khu vực nhà nớc. Thách thức lớn đang đặt ra cho Thái Lan là làm thế nào có đợc sự “nhất trí Oasingtơn - Băng Cốc” thay vì “đồng thuận kiểu Oasingtơn” hoàn toàn “tuân lệnh từ nớc mẹ”.

Những năm đầu thế kỷ XXI, sau khi nền kinh tế Thái Lan dần đợc khắc phục và có chiều hớng đi lên, quan hệ Thái Lan - Mỹ đã đạt đợc sự thống nhất cao, nhất là về lĩnh vực kinh tế.

Thái Lan đã đăng cai tổ chức cuộc họp giữa các Bộ trởng kinh tế ASEAN (AEM) và đại diện thơng mại Mỹ (USTR) trong hai ngày 4 và 5/4/2002. Nhân dịp này, Thái Lan và Mỹ đã tiến hành thảo luận chi tiết các hình thức và giải pháp nâng cao hợp tác kinh tế song phơng. Trớc đó, các đại diện của Thái Lan và Mỹ đã tiếp xúc với nhau từ kỳ họp tháng 10/2001 của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC). Tiếp đến, tháng 12/2001, Thủ tớng Thái Lan Thắc-xỉn Xi-na-vắt đã có chuyến thăm chính thức nớc Mỹ và hai bên đã thống nhất nhiều vấn đề liên quan đến hợp tác kinh tế. Thái Lan tiếp tục đề nghị

thúc đẩy việc thiết lập khu vực mậu dịch tự do Thái - Mỹ nhằm mở rộng đầu t và du lịch. Trong các cuộc họp song phơng, Thái Lan nêu lên một số vấn đề nh yêu cầu Mỹ mở rộng thị trờng nông sản theo thoả thuận của tổ chức thơng mại thế giới WTO, chế độ u đãi thuế của Mỹ, thoả thuận về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Hiện nay, một vấn đề đang đặt ra cho những ngời đứng đầu Chính phủ Thái Lan đó là, cách nhìn nhận của Thái Lan về chủ nghĩa khủng bố và chống khủng bố. Sau sự kiện ngày 11/9/2001 (Các phần tử khủng bố đứng đầu là Osama BinLaden đã dùng máy bay tấn công đánh sập toà tháp đôi Trung tâm thơng mại thế giới ở New York và làm h hại một phần Lầu năm góc của Mỹ), Mỹ đã phát động cuộc chiến tranh nhằm thanh toán mạng lới và các tổ chức khủng bố. Với danh nghĩa truy lùng tận gốc thế lực khủng bố, giải trừ vũ khí giết ngời hàng loạt, Mỹ phớt lờ vai trò Liên Hợp quốc, bất chấp d luận thế giới phát động chiến tranh ở Apganixtan, Irắc. Những sự kiện này trở thành “chủ đề mới” đối với mối quan hệ Thái - Mỹ trong tơng lai. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi Mỹ nhấn mạnh hơn đến vấn đề khủng bố coi nó nh là mối đe doạ mới, nghiêm trọng nhất đối với an ninh của thế giới cũng nh của Mỹ, đặt ra cho các nhà hoạch định chính sách đối ngoại Thái Lan vấn đề: khủng bố là mối đe doạ nghiêm trọng tới mức độ nào đối với an ninh của Thái Lan và của khu vực? Các nhà lãnh đạo Thái Lan định hớng thế nào về mối quan hệ Thái - Mỹ. Chiến tranh Đông Dơng bùng nổ do Mỹ ấn định rằng chủ nghĩa cộng sản đe doạ nền hoà bình thế giới, tơng tự, ngày nay Mỹ cũng tuyên bố “khủng bố là đe doạ số 1” đối với an ninh thế giới. Do vậy, nếu nh các nhà lãnh đạo Thái Lan chấp nhận rằng khủng bố là mối đe doạ chung thì có nghĩa khủng bố = cộng sản. Và nh vậy, Thái Lan sẽ không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc cùng với Mỹ để tấn công chủ nghĩa khủng bố. Phơng trình mới trong quan hệ với Mỹ trên lĩnh vực an ninh chính trị là thách thức lớn đang đặt ra cho các nhà lãnh đạo Thái Lan.

- Thái Lan tăng cờng hợp tác với ASEAN.

Kể từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, vai trò của Hiệp hội các quốc gia ĐNA đợc nâng lên rõ rệt ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Những điều kiện mới trong xu thế ổn định hoà bình của thế giới đã đem lại nhiều cơ hội cho ASEAN đẩy nhanh phát triển kinh tế và hợp tác chính trị nội bộ. ASEAN không những là tổ chức đóng vai trò hạt nhân tập hợp 10 nớc ĐNA thành một khối nhằm phát huy vai trò chủ đạo trong các công việc của khu vực, mà còn đại diện hợp pháp với t cách là một tổ chức có tính quốc tế của khu vực tiến hành xử lý các mối quan hệ với các nớc lớn, chủ yếu với các tổ chức quốc tế, bảo đảm an ninh khu vực và lợi ích kinh tế của các thành viên.

Bớc vào thập kỷ 90, ĐNA không còn là một “bãi cát rời rạc”, tính liên kết khu vực ngày càng tăng. ASEAN trở thành một thực thể chính trị có tầm quan trọng đối với châu á - Thái Bình Dơng, xuất phát từ những điểm sau:

Thứ nhất, nguyện vọng phát triển kinh tế chung của các nớc trong khu vực.

Thứ hai, đảm bảo nhu cầu chung về chính trị, ngăn ngừa sự can thiệp và đe doạ của các nớc lớn từ bên ngoài.

Thứ ba, đoàn kết dựa vào sức mạnh tập thể để bảo vệ lợi ích chung của mình trong cộng đồng quốc tế.

Thứ t, xây dựng những nguyên tắc hợp lý chỉ đạo hành động, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, hợp tác bình đẳng, hiệp thơng nhất trí trong nội bộ tổ chức.

Thái Lan là một trong 5 thành viên đầu tiên sáng lập ra tổ chức ASEAN hơn ai hết, họ hiểu đợc rằng tăng cờng quan hệ để xác lập vai trò và tiếng nói của mình trong tổ chức ASEAN là một trong những yếu tố quan trọng nhằm phát triển và ổn định đất nớc. Tuy nhiên, suốt thời kỳ chiến tranh lạnh, mặc dù là thành viên của ASEAN nhng do sự đối đầu căng thẳng giữa hai khối Đông - Tây nên Thái Lan cha thể thực hiện đợc mục đích riêng của mình. Vốn có tham

vọng muốn nắm ngọn cờ lãnh đạo khối ASEAN nên ngay sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, nhất là sau khi “Vấn đề Cămpuchia” đã đợc giải quyết, Thái Lan đã nhanh chóng tăng cờng đẩy mạnh các hoạt động và đa ra nhiều sáng kiến đ- ợc các nớc ASEAN đồng tình ủng hộ.

Dựa trên những nét tơng đồng của các quốc gia khu vực ĐNA, Thái Lan không ngừng tăng cờng quan hệ hợp tác với các nớc ASEAN. Thái Lan luôn cố gắng để tạo lập ảnh hởng đối với các thành viên thông qua uy tín và tính tiên phong của mình trong các hoạt động. Thái Lan luôn tuân thủ nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau đã đợc các nớc trong hiệp hội nhất trí.

Một phần của tài liệu Chính sách đối ngoại của thái lan và quan hệ thái lan việt nam từ 1991 đến 2003 (Trang 34 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w