1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TL CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của NHẬT bản TRONG QUAN hệ THƯƠNG mại với VIỆT NAM

31 526 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 189,95 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Nhật Bản là một quốc gia nằm trong khu vực Châu á Thái Bình Dương, hai nước có những điểm tương đồng, đều là những nước nông nghiệp trồng lúa, nhân sinh quan và thế giới quan có nhiều ảnh hưởng của đạo phật và nho giáo. Đều có dân số khá đông sống trên một diện tích hẹp. Giữa Việt Nam và Nhật Bản đã có lịch sử buôn bán lâu đời. Hai nước đi theo hai chế độ khác nhau, mặc dù có những ảnh hưởng của vấn đề chính trị mà quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản đã có lúc phải tiến hành một cách không chính thức nhưng vẫn duy trì và có xu hướng phát triển. Đặc biệt, ngày nay khi những cản trở về chính trị không còn nữa thì quan hệ thương mại giữa hai nước càng có cơ hội phát triển hơn bao giờ hết. Với truyền thống dân tộc cùng với sự nhạy cảm trước xu thế của thời đại trong những thập kỷ qua, là một quốc gia nghèo về tài nguyên thiên nhiên này đã khẳng định vị trí của mình trước thế giới. Nhật Bản đã trở thành một quốc gia với nền công nghiệp và kinh tế phát triển, có những giai đoạn sự tăng trưởng kinh tế vượt mức tương đối. Quan hệ thương mại giữa Nhật Bản và Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu và có nhiều hứa hẹn phát triển trội đối với cả hai phía. Đẩy mạnh quan hệ với Nhật Bản, Việt Nam có cơ hội tăng thêm vốn công nghệ và kinh nghiệm quản lý, đồng thời Nhật Bản có thể tăng khối lượng hàng nông, lâm , thủy sản và hàng nguyên liệu mua từ Việt Nam. Tiềm năng phát triển kinh tế của cả hai nước là rất lớn. Vì vậy, nghiên cứu chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong quan hệ thương mại với Việt Nam đề ra những biện pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước là vấn đề rất quan trọng và cần thiết trong xây dựng cũng như thực hiện các chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất của Việt Nam. Trước một đối tác có vị trí và tiềm lực kinh và có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế không những nước ta mà cả các nước trên thế giới, các hoạt động đối ngoại Việt Nam Nhật Bản hết sức có ý nghĩa. Quan hệ thương mại giữa Nhật Bản và Việt Nam cùng với những chính sách đối ngoại của Nhật Bản dành cho Việt Nam về thương mại đã đang và sẽ tiếp tục được củng cố với quan tâm ở mức cao nhất để phục vụ cho công cuộc xây dựng và đổi mới của đất nước ta. Mục đích nghiên cứu của tiểu luận là vận dụng những kiến thức đã được tích lũy để phân tích chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Việt Nam về lĩnh vực thương mại, thực trạng quan hệ thương mại Việt – Nhật trong thời gian qua để thấy được những thành tựu đã đạt được và những mặt hạn chế còn tồn tại để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ này trong bối cảnh kinh tế, chính trị đầy biến động trên thế giới. Đối tượng và phạm nghi nghiên cứu của tiểu luận chủ yếu là chính sách đối ngoại Nhật Bản đối với Việt Nam trong lĩnh vực thương mại, quan hệ thương mại giữa hai nước trong những năm qua. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu của tiểu luận dựa trên những quan điểm của nhà nước về thương mại, những chính sách của Nhật Bản dành cho Việt Nam và quy chế tiếp nhận, quản lí và sử dụng. Ngoài ra còn có sự áp dụng những phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh,… Kết cấu của tiểu luận bao gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát về chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Việt Nam. Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt – Nhật. Chương 3: Đánh giá quan hệ thương mại Việt – Nhật. Triển vọng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt – Nhật.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Nhật Bản là một quốc gia nằm trong khu vực Châu á Thái Bình Dương,hai nước có những điểm tương đồng, đều là những nước nông nghiệp trồnglúa, nhân sinh quan và thế giới quan có nhiều ảnh hưởng của đạo phật và nhogiáo Đều có dân số khá đông sống trên một diện tích hẹp Giữa Việt Nam vàNhật Bản đã có lịch sử buôn bán lâu đời Hai nước đi theo hai chế độ khácnhau, mặc dù có những ảnh hưởng của vấn đề chính trị mà quan hệ thươngmại giữa Việt Nam và Nhật Bản đã có lúc phải tiến hành một cách khôngchính thức nhưng vẫn duy trì và có xu hướng phát triển Đặc biệt, ngày naykhi những cản trở về chính trị không còn nữa thì quan hệ thương mại giữa hainước càng có cơ hội phát triển hơn bao giờ hết Với truyền thống dân tộc cùngvới sự nhạy cảm trước xu thế của thời đại trong những thập kỷ qua, là mộtquốc gia nghèo về tài nguyên thiên nhiên này đã khẳng định vị trí của mìnhtrước thế giới Nhật Bản đã trở thành một quốc gia với nền công nghiệp vàkinh tế phát triển, có những giai đoạn sự tăng trưởng kinh tế vượt mức tươngđối Quan hệ thương mại giữa Nhật Bản và Việt Nam đã đạt được nhiều thànhtựu và có nhiều hứa hẹn phát triển trội đối với cả hai phía Đẩy mạnh quan hệvới Nhật Bản, Việt Nam có cơ hội tăng thêm vốn công nghệ và kinh nghiệmquản lý, đồng thời Nhật Bản có thể tăng khối lượng hàng nông, lâm , thủy sản

và hàng nguyên liệu mua từ Việt Nam Tiềm năng phát triển kinh tế của cảhai nước là rất lớn

Vì vậy, nghiên cứu chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong quan hệthương mại với Việt Nam đề ra những biện pháp thúc đẩy quan hệ thươngmại giữa hai nước là vấn đề rất quan trọng và cần thiết trong xây dựng cũngnhư thực hiện các chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam NhậtBản là nhà tài trợ lớn nhất của Việt Nam Trước một đối tác có vị trí và tiềmlực kinh và có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế không những nước

ta mà cả các nước trên thế giới, các hoạt động đối ngoại Việt Nam - Nhật Bảnhết sức có ý nghĩa Quan hệ thương mại giữa Nhật Bản và Việt Nam cùng với

Trang 2

những chính sách đối ngoại của Nhật Bản dành cho Việt Nam về thương mại

đã - đang và sẽ tiếp tục được củng cố với quan tâm ở mức cao nhất để phục

vụ cho công cuộc xây dựng và đổi mới của đất nước ta

Mục đích nghiên cứu của tiểu luận là vận dụng những kiến thức đã được

tích lũy để phân tích chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Việt Nam vềlĩnh vực thương mại, thực trạng quan hệ thương mại Việt – Nhật trong thờigian qua để thấy được những thành tựu đã đạt được và những mặt hạn chế còntồn tại để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ này trongbối cảnh kinh tế, chính trị đầy biến động trên thế giới

Đối tượng và phạm nghi nghiên cứu của tiểu luận chủ yếu là chính sách

đối ngoại Nhật Bản đối với Việt Nam trong lĩnh vực thương mại, quan hệthương mại giữa hai nước trong những năm qua

Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu của tiểu luận dựa trên những

quan điểm của nhà nước về thương mại, những chính sách của Nhật Bản dànhcho Việt Nam và quy chế tiếp nhận, quản lí và sử dụng Ngoài ra còn có sự ápdụng những phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, thống kê, sosánh,…

Kết cấu của tiểu luận bao gồm 3 chương:

Chương 1: Khái quát về chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Việt Nam.Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt – Nhật

Chương 3: Đánh giá quan hệ thương mại Việt – Nhật Triển vọng và giải phápthúc đẩy quan hệ thương mại Việt – Nhật

Trang 3

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI

Nhật Bản luôn coi trọng quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam, ViệtNam luôn được đánh giá là thân thiện, có vị trí địa chính trị quan trọng đồngthời là một trong những đối tác tiềm năng nhất trong khu vực Đông Nam Átrong hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư

Do đó, mặc dù gặp khó khăn nhưng chính phủ Nhật Bản vẫn dành việntrợ ở mức cao nhất cho Việt Nam Các chủ trương, chính sách hợp tác vớiViệt Nam của Nhật Bản luôn dành được sự ủng hộ của cả đảng cầm quyền vàđảng đối lập

Mục tiêu chủ yếu trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với ViệtNam là duy trì, củng cố và thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ đối tác chiến lượctoàn diện Việt Nam – Nhật Bản; tăng cường hợp tác khu vực thông qua đầu tưchuyển giao công nghệ, chương trình viện trợ chính thức ODA, đóng vai tròthúc đẩy hợp tác để cùng phát triển

Các chính sách đối ngoại cụ thể đối với Việt Nam đều bắt nguồn từ cơ sởđối ngoại đối với khu vực Đông Nam Á, mà cụ thể là thông qua các họcthuyết chính sách như: Chính sách Keiseibunri, Học thuyết Fukuda, Họcthuyết Miyazawa, Học thuyết Hashimoto…

Trang 4

1.2 Các chính sách đối ngoại cụ thể

Chính sách Keiseibunri

Để xây dựng lại đất nước đã bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh thế giớilần thứ hai, từ những năm 50 Nhật Bản đã hầu như không tham dự vào vũ đàichính trị quốc tế mà chỉ chú trọng vào phát triển kinh tế Vào thời điểm đó,ngoài Mĩ vừa là đồng minh quân sự vừa là bạn hàng chủ yếu ra, Nhật Bản đãxem các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam là thị trường thay thế chothị trường Trung Quốc bởi đây là khu vực có dân số đông, tài nguyên thiênnhiên phong phú và nó án ngữ con đường vận chuyển hàng hoá của NhậtBản.Để thâm nhập vào thị trường này Nhật Bản đã thi hành chính sách

“Keiseibunri” (có nghĩa là tách vấn đề chính trị khỏi vấn đề kinh tế).

Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng đối với Nhật Bản trởthành một địa bàn quan trọng hàng đầu trong chính sách đối ngoại Bởi vì,đây không chỉ là nơi cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên, thị trường vớinguồn nhân công rẻ cho nền kinh tế Nhật Bản mà còn là địa điểm hấp dẫnmạnh nguồn đầu tư và buôn bán Đặc biệt, ĐNA án ngữ tuyến giao thônghuyết mạch của Nhật Bản sang Trung Cận Đông, Vùng Vịnh, Địa Trung Hải,Tây Âu và xuống Nam Thái Bình Dương

Quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản với các nước ASEAN nói chung và vớiViệt Nam nói riêng không ngừng phát triển trên 3 lĩnh vực là viện trợ, buônbán và đầu tư Tính đến nay các nước ASEAN nhận được nhiều viện trợ kinh

tế nhất của Nhật Bản, chiếm khoảng trên 30% tổng kim ngạch viện trợ hàngnăm của Nhật Bản cho các nước trên thế giới Điều này đã đóng góp khôngnhỏ trong việc phát triển kinh tế của các nước Việt Nam từ 1994 trở lại đâytrở thành nước nhận được ODA lớn nhất của Nhật Bản ở ĐNA Cùng vớiODA, về thương mại, hiện nay Nhật Bản là bạn hàng lớn nhất của Việt Namvới kim ngạch buôn bán gia tăng nhanh

Trang 5

Học thuyết Fukuda

Ngay từ nửa cuối thập kỷ 70 sau thất bại của Mỹ trong chiến tranh ĐôngDương, Nhật Bản đã xúc tiến những nỗ lực đầu tiên theo hướng nâng cao vaitrò ở ĐNA Tháng 8/1997, Thủ tướng Fukuđa đã trình bày chính sách mới củaNhật Bản với ĐNA và được gọi dưới tên "Học thuyết Fukuđa" khẳng địnhNhật Bản sẽ mãi mãi là quốc gia hoà bình, Fukuđa chủ trương, bằng khả năngkinh tế, Nhật Bản thúc đẩy ổn định, hợp tác khu vực ; xây dựng mối quan hệhiểu biết, gắn bó tình cảm với ĐNA nói chung và việt Nam nói riêng

Nhấn mạnh việc kiên trì quan hệ hợp tác hữu nghị với ASEAN, Nhật Bản

đề xuất xây dựng quan hệ hợp tác với các nước Đông Dương Trên cơ sở đó,Nhật Bản tỏ rõ mong muốn làm cầu nối hoà giải và thúc đẩy quan hệ giữa hainhóm nước ASEAN và Đông Dương Vì lẽ đó, Học thuyết Fukuđa được coinhư bước khởi đầu thể hiện vai trò tự chủ của Nhật Bản trong việc tìm kiếmgiải pháp chính trị hoà hợp Đông Nam Á

Học tuyết Miyazawa

Được công bố nhân chuyến thăm các nước ASEAN tháng 1/1993

Xét về thực chất, đây là sự tiếp nối chính sách hai trụ cột ở Đông Nam Á(ASEAN và Đông Dương) của học thuyết Fukuđa trong bối cảnh quốc tế mới

ở khu vực Học thuyết Miyazawa bao gồm hai nội dung then chốt : Thứ nhất,trên cơ sở một tầm nhìn lâu dài về an ninh ĐNA, Nhật Bản chủ trương cùngcác nước khu vực tập trung hợp tác ổn định tình hình khu vực, thiết lập trật tựtrị an và hoà bình ở khu vực Thứ hai, Nhật Bản kêu gọi hợp tác, phối hợpchặt chẽ với ASEAN để tái thiết Đông Dương, xác lập "Diễn đàn phát triểntoàn diện Đông Dương"

Hai nội dung then chốt này, xét cho cùng, đều hướng tới một mục tiêunhất quán là xác lập ảnh hưởng toàn diện và áp đảo của Nhật Bản ở ĐôngNam Á Trật tự an ninh ở Đông Nam AD mà Nhật Bản chủ trương thiết lậpđược dựa trên một nền tảng kinh tế phụ thuộc vào kinh tế Nhật Bản Đồngthời, thông qua tái thiết Đông Dương, Nhật Bản có điều kiện mở rộng thâm

Trang 6

nhập kinh tế vào khu vực vốn trước đây có quan hệ mật thiết với Liên Xô vàĐông Âu, từ đó giành lợi ích kinh tế và tăng cường ảnh hưởng chính trị

Trang 7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI

Không nằm ngoài xu thế trên, cả Việt Nam và Nhật Bản đều đã tìm thấy

ở nhau những điều kiện thuận lợi, cũng như lợi ích kinh tế của bản thân mỗinước khi xây dựng, phát triển và củng cố mối quan hệ hợp tác song phươnggiữa hai nước

2.1.1 Tầm quan trọng của việc phát triển quan hệ thương mại Việt –

Nhật nhìn từ góc độ Việt Nam.

Việt Nam là nước đang phát triển So với các nước trong khu vực và trênthế giới, nước ta còn nghèo, đang thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế đểthu hút vốn đầu tư nước ngoài, những chiến lược phát triển công nghiệp và hạtầng cơ sở lớn là những nhiệm vụ kinh tế nặng nề mà Việt Nam cần phải giảiquyết

Khác với các nước công nghiệp đi trước, sự nghiệp công nghiệp hóa vàhiện đại hóa của Việt Nam diễn ra trong bối cảnh quốc tế vừa thuận lợi vừakhông thuận lợi Chiến tranh lạnh chấm dứt trên phạm vi toàn cầu, hòa bình

Trang 8

được tái lập ở Đông Nam Á và quá trình hội nhập ở khu vực này cũng nhưquan hệ được cải thiện ở Trung Quốc và các nước Châu Á – Thái BìnhDương, trong đó có Nhật Bản đã tạo ra môi trường quốc tế và khu vực thuậnlợi cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam

Việt Nam có lợi thế trong việc học tập kinh nghiệm của các nước đi trước

Nhiều tài nguyên của Việt Nam chưa khai thác hoặc đã khai thác nhưngtrữ lượng còn rất lớn đang chờ được khai thác

2.2 Các giai đoạn phát triển quan hệ thương mại Việt Nhật

2.2.1 Trước năm 1973

Lịch sử quan hệ thương mại Việt – Nhật bắt đầu từ khá sớm Vào thế kỉXVI, nửa đầu thế kỉ XVII, Việt Nam đã hình thành một số địa điểm buôn báncủa người Nhật như ở Hội An ở Đàng Trong và Phố Hiến ở Đàng Ngoài Thờigian này, Nhật xuất sang Việt Nam: vàng, bạc, tiền đồng, gươm đao, mành

Trang 9

xếp, quạt giấy… Còn Nhật lại nhập: tơ tằm, san hô, da hươu, ngà voi, trầmhương, gỗ… từ Việt Nam về

Hội An xưa Trong thời gian này, Hội An rất nhộn nhịp với sự thành lập khu phố củangười Nhật với lối sống riêng, phong tục riêng Con phố này dài tới gần 2km,

đã có lúc có tới hơn 100 hộ với gần 1000 người Nhật Bản lưu trú tại đây Tuynhiên hoạt động buôn bán trong thời kì này còn hết sức nhỏ bé, manh mún,chủ yếu do các thương nhân Nhật chủ động tiến hành

Năm 1635, do lệnh bế quan tỏa cảng của Nhật Bản mà việc thông thươnggiữa Nhật Bản với Việt Nam bị gián đoạn Qúa trình trao đổi buôn bán kếtthúc vào năm 1636, vì chính quyền Nhật không cấp cho xuất hàng hóa vànhững người Nhật đi khỏi nước không được phép hồi hương

Từ cuối thế kì XVII, chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu suy vong,chiến tranh và nội chiến liên miên nên quan hệ giao lưu giữa hai nước bịngừng trệ Sau khi thực dân Pháp xâm lược và đô hộ Việt Nam, quan hệ Việt– Nhật không còn là mối quan hệ giữa hai nước độc lập mà thực chất là quan

hệ giữa Nhật Bản với Pháp (lúc bấy giờ đang cai trị Việt Nam)

Đầu thế kỉ XX, khi Nhật Bản trở thành cường quốc và giành chiên thắngtrong cuộc chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905) ảnh hưởng của Nhật gia tăngmạnh mẽ đối với các quốc gia trong khu vực châu Á, trong đó có Việt Nam Trong thời kì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, thương gia Nhật Bản đãmua một khối lượng than rất lớn từ mỏ Hòn Gai Khi chiến tranh thế giới II

Trang 10

bùng nổ, Nhật Bản được ưu đãi trong quan hệ với Đông Dương nên giai đoạn1941-1942, kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản của Việt Nam tăng mạnh,chiếm tới 94,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu Việt – Nhật Các mặt hàngxuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn này là cao su, quặng sắt,than… Nó thể hiện sự khai thác kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên Việt Nam củaphát xít Nhật.

Từ năm 1943 trở đi, hoạt động thương mại Việt – Nhật giảm hẳn Do tìnhhình chính trị thế giới lúc đó đang biến động mạnh mẽ, thế lực phát xít đangyếu dần và tan rã Thêm vào đó tháng 8/1945, cuộc cách mạng đánh đuổi thựcdân Pháp và phát xít Nhật thành công, chính quyền thuộc về tay nhân dân.Phát xít Nhật đầu hàng và ra khỏi Việt Nam Sự ra đi này đồng nghĩa với sựchấm dứt thời kì hoàng kim của quan hệ thương mại Việt – Nhật kiểu thuộcđịa Mặc dù phát xít Nhật bại trận nhưng các nhà tư bản lớn không dễ gì từ bỏmột thị trường tiềm năng như Việt Nam Vì vậy quan hệ thương mại Việt –Nhật giai đoạn này đã có lúc không thuận lợi nhưng vẫn thể hiện nhu cầubuôn bán, trao đổi hàng hóa giữa hai nước

Giai đoạn 1945-1954, quan hệ thương mại Việt – Nhật chủ yếu diễn ra ởcác vùng Pháp chiếm đóng với kim ngạch không đáng kể so với thời kì trước.Năm 1955 Việt Nam bị chia cắt làm hai miền nên hoạt động thương mại giữahai nước thời kì này chia làm hai phần tách biệt

Đầu năm 1958, Hiệp nghị thư thứ hai được kí kết cho phép Nhật Bản vàmiền Bắc Việt Nam buôn bán trực tiếp với nhau Đó là bước tiến quan trọngnhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nước theo chiều hướng tíchcực Tổng kim ngạch buôn bán giữa hai nước có xu hương tăng vào đầunhững năm 1960, nhưng giữa năm 1960, việc Mỹ ném bom miền Bắc làmgián đoạn hoạt động thương mại giữa hai nước Trong khi hoạt động thươngmại của miền Bắc Việt Nam với Nhật Bản gặp nhiều khó khăn thì miền NamViệt Nam lại có những thuận lợi hơn do Mỹ kiểm soát thị trường này

Trang 11

Bảng: Tình hình buôn bán của Nhật với Việt Nam giai đoạn 1960-1972.

Tổng số Nhập

khẩumiềnNam

Nhậpkhẩumiền Bắc

tế Việt Nam, quan hệ thương mại Việt – Nhật có thể chia làm ba giai đoạnchính kể từ sau 1973 như sau: 1973-1975, 1975-1986, 1986-nay

2.2.2 Giai đoạn 1973-1975

Đây là giai đoạn mở đầu chậm chạp, mặc dù hai nước đã chính thức thiếtlập quan hệ ngoại giao từ năm 1973 nhưng do thể chế chính trị của Việt Namlúc bấy giờ còn phức tạp, tồn tại hai chính phủ cùng một lúc: Miền Bắc – ViệtNam Dân chủ cộng hòa, Miền Nam – Việt Nam Cộng hòa Vì thế quan hệthương mại Việt – Nhật ở giai đoạn này phát triển ở mức độ nhất định Tuynhiên cũng có những bước tăng trưởng đáng kể: Năm 1974, kim ngạch buônbán hai chiều là 50 triệu USD, đến năm 1975 tăng them gần 20 triệu USDtrong khi năm 1972 kim ngạch hai chiều chưa tới 6 triệu USD

Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thời kì này chủ yếu là cao su, vải vóc

và nhiên liệu khoáng Các mặt hàng khác như cá, vốn là món ăn ưa thích ở

Trang 12

Nhật Bản thì thời điểm này Nhật Bản mới bắt đầu mua về nhưng với số lượngcòn ít

Bảng: Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản

Nguyên liệu Nhiên

liệu khoán g

Hàng hóa đã chế biến

Tổngsố

Sảnphẩmcá

Tổngsố

Gỗxẻ

Tổngsố

kể Đến năm 1986, Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn thứ hai của Việt Nam(sau Liên Xô)

Thời kì này, Việt Nam chịu sự phong tỏa gay gắt của chính sách cấm vận

Mỹ, nhiều nước tư bản chịu tự tác động bởi áp lực chính trị từ phía Mỹ nênrất rụt rè trong quan hệ với Việt Nam Nhưng trước tình hình đó, Nhật Bản lại

là nước có nhiều thiện chí trong quan hệ với Việt Nam và còn là nước cungcấp ODA vào loại lớn nhất trong số các quốc gia tư bản chủ nghĩa

Bảng: Tình hình buôn bán của Nhật với Việt Nam giai đoạn 1976-1986

Trang 13

(đơn vị: nghìn USD)

Xuất khẩu 118.795 216.820 113.090 92.339 119.018 189.187Nhập khẩu 39.906 50.834 48.627 36.018 51.206 82.923Cán cân

XNK

78.889 165.972 64.483 56.321 67.812 106.264

(Nguồn: Thống kê của Bộ Công nghiệp và Mậu dịch quốc tế Nhật Bản)

Nhìn chung, hoạt động buôn bán của hai nước trong giai đoạn này đềutăng về quy mô giá trị Tuy nhiên giai đoạn 1978-1982 sự gia tăng không còn

do tác động của các nước tư bản đứng đầu là Mỹ về thực trạng diễn biếnchính trị quân sự phức tạp giữa Việt Nam và Trung Quốc, Campuchia NhậtBản tuyên bố thực hiện lệnh cấm vận kinh tế chống Việt Nam Bộ Ngoại giaoNhật Bản cũng quyết định hoãn viện trợ cho Việt Nam cho đến khi các vấn đềtrên được giải quyết ổn thỏa Giai đoạn sau từ 1982-1986, quan hệ thươngmại Việt – Nhật có bước phát triển tích cực hơn mặc dù Nhật Bản vẫn chưakhôi phục viện trợ cho Việt Nam

Giai đoạn này, Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản chủ yếu các sản phẩmthô có giá trị thấp trong khi nhập khẩu hàng hóa từ Nhật Bản có giá trị caonên có sự thâm hụt cán cân thương mại

2.2.4 Giai đoạn 1986-nay

Kể từ sau Công cuộc Đổi mới năm 1986, Việt Nam gặt hái được khánhiều thành công Quan hệ thương mại Việt – Nhật cũng bước vào giai đoạnmới với sự tăng lên vững chắc về khối lượng buôn bán và sự quan tâm ngàycàng cao của các nhà kinh doanh và các công ty Nhật Bản đối với thị trườngViệt Nam Do vậy, năm 1988 là năm đầu tiên Việt Nam xuất khẩu dầu thô

mà lại xuất sang Nhật Bản

Từ khi Việt Nam tiến hành đổi mới, kim ngạch xuất khẩu của Việt Namsang Nhật tăng nhanh từ 83 triệu USD năm 1986 lên tới 662 triệu USD năm

1991 (tăng gấp 7,98 lần) Nhật Bản vươn lên là thị trường xuất khẩu lớn nhấtcủa Việt Nam (thay thế dần vị trí của Liên Xô và Singapo) Tổng kim ngạch

Trang 14

ngoại thương của cả hai nước tăng lên nhanh chóng Đặc biệt năm 1992 lànăm đầu tiên giá trị buôn bán Việt – Nhật đạt trên 1 tỉ USD

Giai đoạn 1987-2002, quan hệ thương mại giữa hai nước ngày càng pháttriển tốt đẹp Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản tínhriêng trong vòng 10 năm từ 1991-2001 đạt 3.412.530,1 tỉ JPY, trong đó xuấtkhẩu đạt 2.154.535,016 tỉ JPY (gấp 12,33 lần so với thời kì 1976-1986)

Thời kì này có sự thay đổi lớn trong quan hệ thương mại giữa hai nước

đó là Việt Nam đã xuất siêu sang Nhật Bản với một khối lượng hàng hóatương đối lớn Hiện tượng xuất siêu bắt đầu từ năm 1988 khi Liên doanh dầukhí Việt – Xô petrol kí hai hợp đồng bán dầu mỏ cho Nhật Kể từ đó đến nay,dầu thô trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Năm 1995, Mỹ chính thức tuyên bố “ Bình thường hóa quan hệ với ViệtNam” Điều này mở ra kỉ nguyên mới trong sự phát triển kinh tế nói chung vàthương mại nói riêng của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thếgiới trong đó có Nhật Bản

Cuối thế kỉ XX, quan hệ thương mại hai nước có những dấu hiệu chững lại So với giai đoạn trước, kim ngạch xuất khẩu Việt – Nhật đều giảm trong những năm 1998, 1999 Mặc dù vậy, Nhật Bản vẫn là bạn hàng lớn của Việt Nam

Trang 15

Bảng: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam – Nhật Bản

giai đoạn 1998-2005

(đơn vị: triệu USD)

Năm Kim ngạch xuất

(Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2006)

Có thể thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy giảm trong thời kì này là

do ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, them vào đó là tình trạng suy thoái kéo dài của nền kinh tế Nhật Bản Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á đã làm cho đồng tiền của các nước Đông Á và Đông Nam Á trở nên yếu đi so với đồng Yên của Nhật Hậu quả là xuất khẩu của Nhật sang các thị trường này giảm sút, trong đó có Việt Nam Trong khi

đó, suốt thời kì đầu những năm 90 đến 2002, nền kinh tế Nhật Bản chìm trongsuy thoái với mức tăng GDP mỗi năm chỉ đạt 1% Điều này có ảnh hưởng lớntới thu nhập, khả năng tiêu dung cũng như xu hướng tiêu dùng của người dân Nhật Bản Đây là nguyên nhân chính dẫn tới kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Nhật Bản giảm và điều này đã ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt – Nhật giai đoạn đó

Từ sau năm 2001, các nước châu Á trong đó có Việt Nam thoát khỏi cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ và nền kinh tế Nhật Bản có những biểu hiện phục hồi thì kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản lại có những dấu hiệu đáng mừng

Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản đạt tốc độ tăng trưởngbình quân khoảng 17% trong giai đoạn 2005-2012 Cụ thể, trong năm 2005,

Ngày đăng: 05/08/2017, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Trang web của ASEAN CENTRAL : http://www.asean.or.jp/ja Link
7. Trang web của Bộ Thương Mại, Bộ Ngoại thương và Công nghiệp Nhật Bản: http://www.meti.go.jp Link
8. Trang web của Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản:http://www.vnembassy-japan.gov.vn/vi/nr070521165956/ns140722210348 Link
9. Trang web của Hải quan Việt Nam: http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=461&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20%C4%91%E1%BB%81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch Link
10. Trang web của Cục Xúc tiến Thương mại : http://www.vietrade.gov.vn/ Link
1. Chính sách kinh tế Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
2. Chính sách ngoại thương Nhật Bản thời kì tăng trưởng cao và toàn cầu hóa kinh tế - Kinh nghiệm từ Nhật Bản và ý nghĩa đối với Việt Nam, NXB Giáo dục Khác
3. Kinh tế đối ngoại Việt Nam: Nội dung – Giải pháp – Hiệu quả, NXB Thống kê Hà Nội.4. Niên giám thống kê Khác
5. Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản qua các thời kì lịch sử khác nhau, NXB Khoa học Xã hội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w