Tiểu luận môn lịch sử báo chí việt nam tạp chí nam phong và những đóng góp tích cực cho nền văn học việt nam giai đoạn trước năm 1945

28 5 0
Tiểu luận môn lịch sử báo chí việt nam tạp chí nam phong và những đóng góp tích cực cho nền văn học việt nam giai đoạn trước năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ BÁO CHÍ TÊN TIỂU LUẬN: TẠP CHÍ NAM PHONG VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP TÍCH CỰC CHO NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1945 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẠP CHÍ NAM PHONG 1.1 Lịch sử đời phát triển .3 1.2 Khái quát tạp chí Nam Phong 1.3 Nội dung thể loại tạp chí .8 Chương GIÁ TRỊ CỦA NAM PHONG TẠP CHÍ ĐỐI VỚI NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM 19 2.1 Giá trị văn học 19 2.2 Giá trị truyền bá ngôn ngữ 21 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam nhìn từ góc độ sinh viên báo chí để thấy học giá trị, kinh nghiệm sáng tạo người làm báo tác nghiệp hoàn cảnh đặc biệt, hệ trước Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam giống nhánh khác lịch sử nói chung lịch sử văn học, lịch sử kiện kinh tế, lịch sử phong trào xã hội Nó khơng thể tạo dựng lý giải không tham chiếu thường xuyên đến tiến hóa tổng quát xã hội, mà tất đề tài nghiên cứu lịch sử, tờ báo có lẽ thứ liên quan mật thiết đến tình hình trị, kinh tế, đến tổ chức xã hội trình độ văn hóa đất nước thời đại mà phản ánh So với tờ báo đương thời, Nam Phong tạp chí quan ngơn luận tích cực việc đăng tải mảng tư liệu văn học cha ông để lại Trải qua nhiều thập kỷ, đóng góp cịn ghi nhận Viện Văn học tổ chức biên soạn sách Thơ văn Lý Trần, soạn giả tham khảo lần sử dụng dịch thơ văn công bố Nam Phong Qua phần sưu tầm, dịch thơ văn cổ, thấy hầu hết tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam Nam Phong giới thiệu: Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Trương Hán Siêu, Nguyễn Phi Khanh, Đặng Dung, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Hữu Trác, Phạm Thái, Nguyễn Du, Lê Quý Đôn, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Thông,… Bên cạnh thơ Đường dịch, có mặt Nam Phong cịn chuyện Nơm khuyết danh Tống Chân Cúc Hoa Đáng ý, có tác phẩm hoi sáng tác thời kỳ Bắc thuộc Bạch vân chiếu xuân hải phú Khương Công Phụ giới thiệu Nam Phong năm 1924, số 83 (Tạp chí Nam Phong đời hoàn cảnh bị Pháp bảo hộ áp đặt văn hóa phương Tây lên xã hội Việt Nam) Đây giai đoạn giao thời mặt: Giao thời trị từ thời kỳ độc lập sang thời kỳ bảo hộ, giao thời văn hóa, tư tưởng văn hóa Á đơng văn hóa Âu Tây, giao thời văn tự văn học chữ Nho chữ Quốc ngữ Đây giai đoạn hịa nhập văn hóa Á Âu người Việt Nam sau thời gian dài chìm đắm văn hóa Á Đơng văn hóa Trung Hoa cơng “quốc ngữ hóa” vốn liếng tiền nhân, lục trước tác tiên nho, giới thiệu văn Hán Nơm lịch triều, bình giải danh tác cổ văn Mặt khác, tiếp thu nhiều thể loại văn học từ phương Tây, đặc biệt văn học Pháp Nam Phong tạp chí góp phần quan trọng đưa văn học nghệ thuật Việt Nam hòa nhập với văn học nghệ thuật đại giới, văn học nghệ thuật Pháp, góp phần đáng kể vào phát triển văn học nước nhà Có thể nói, Tạp chí Nam Phong đóng góp tích cực cho văn hóa văn học Việt Nam Đó điều phủ nhận Với 210 số Tạp chí, số có phần chữ Quốc ngữ, phần chữ Hán phần chữ Pháp riêng biệt, đăng tải nội dung tạp chí chừng mực khác nhau, tùy thuộc vào quan tâm độc giả Chính vậy, để làm rõ giá trị, đóng góp tạp chí, em chọn chủ đề “Tạp chí Nam Phong đóng góp tích cực cho văn học Việt Nam giai đoạn trước năm 1945” để làm đề tài nghiên cứu cho môn học lịch sử báo chí Việt Nam Chương LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẠP CHÍ NAM PHONG 1.1 Lịch sử đời phát triển 1.1.1 Hoàn cảnh trị xã hội Nam Phong thành lập theo “chủ thuyết” Tồn quyền Đơng Dương Albert Sarraut, người làm báo, biên tập viên thường trực cho tờ La Depêche du Midi Toulouse, hiểu rõ sức mạnh báo chí, nên mục tiêu tờ báo rõ ràng, nhằm “cung cấp cho giai cấp sĩ phu trí thức An Nam xác họ quan niệm vai trò người Pháp giới phương diện văn hóa, khoa học kinh tế Tạp chí này, lấy tên Nam Phong, đăng phân tích xác tác phẩm khoa học văn chương hay nhất, tiểu sử nhà bác học danh tiếng chúng ta, mô tả đẹp đẽ nước Pháp, phiên dịch truyện ngắn hay tiểu thuyết… Ngay sau phát hành, tạp chí hồn tồn thành cơng giới độc giả trí thức mà muốn chinh phục nhóm người nầy lần tìm thấy tương đương với sách mà họ gửi mua từ bên Tàu trước đây”1 Ngay việc in câu nói Tổng thống Mỹ Roosevelt lên trang bìa tạp chí, cho thấy dụng ý trị thực dân: “Có đồng đẳng bình đẳng được” Câu nói lời đề từ, vừa khuyến dụ, vừa có ý chê bai trình độ văn minh thấp người An Nam Cái tên Nam Phong bắt nguồn từ cổ thi Trung Hoa thời vua Thuấn (2.255 năm TCN) với nghĩa gió khai hóa, cải tạo xứ An Nam Ngồi mục tiêu ca ngợi người Pháp, phổ biến văn minh Pháp, A.Sarraut L.Marty muốn dùng Nam Phong cách ly ảnh hưởng người Trung Hoa nước ta, đồng thời chống lại tuyên truyền, nói Nguyễn Phương Chi (2004), “Nhóm Nam Phong”, Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội xấu người Đức người Pháp nước thuộc địa, bìa sau tạp chí có in hình “rồng Nam phun lửa diệt Đức tặc” Louis Marty thừa nhận rằng: “Tờ báo tên Nam Phong, viết chữ quốc ngữ chữ Nho, nhằm mục đích gieo rắc cách khéo léo sâu đậm ảnh hưởng nước Pháp vào giới sĩ phu khắp ba kỳ, kể tỉnh Trung Hoa giáp giới Bắc Kỳ”2 Vì vậy, hàng tháng phủ thuộc địa trợ cấp cho tạp chí 400 đồng, nhằm hỗ trợ chi phí cho tịa soạn ấn lốt3 1.1.2 Lịch sử phát triển Nam phong tạp chí Louis Marty sáng lập Phạm Quỳnh làm chủ nhiệm, tồn 17 năm, từ tháng 7/1917 đến tháng 12/1934 Với chủ trương “thổ nạp Á - Âu, điều hòa tân cựu” Khi xác định đóng góp Nam phong tạp chí (1917-1934) vào tiến trình đại hóa văn học dân tộc giai đoạn nửa đầu kỷ XX, cần đặt tạp chí bối cảnh lịch sử văn hóa dân tộc giai đoạn Từ lúc đời, Nam Phong khiến tầng lớp nhà văn, trí thức Việt Nam say sưa theo dõi Người ta học mặt báo văn minh phương Đông, văn minh Pháp, tư tưởng nước Nhật, Tàu, âm hưởng thi phú Hán ngữ đầy sinh khí thời Giới phê bình đánh giá Nam Phong bách khoa tồn thư, giữ vai trị Viện Hàn Lâm; nhà biên tập Nam Phong nhà văn hóa, nỗ lực xây dựng tờ báo trở nên quan ngơn luận có tầm ảnh hưởng có đóng góp quan trọng nhiều lĩnh vực, trình đại hóa văn học ngơn ngữ Nam Phong Tạp chí Phạm Quỳnh làm chủ bút phần Quốc ngữ Pháp văn, Nguyễn Bá Trác làm chủ bút phần chữ Nho Qua thời kỳ cải cách, học giả Phạm Quỳnh khéo léo chuyển nội dung tạp chí hướng học thuật, tìm hiểu văn hố Đơng Tây, đặc biệt văn hố Việt Nam, với mục đích nâng cao dân trí dân khí.Dần dần, học giả Phạm Quỳnh chuyển nội dung tạp chí hướng học thuật, tìm hiểu văn hoá Thượng Chi (1920), “Cùng phái viên Nam Kỳ”, Nam Phong tạp chí, số 32 Lê Chí Dũng (2012), “Lời mở đầu”, Tồn tập truyện ngắn Nam Phong, Nxb Văn học, Hà Nội Đông Tây, đặc biệt văn hố Việt Nam, với mục đích nâng cao dân trí dân khí Nam Phong Tạp Chí có mục đích thể chủ nghĩa khai hóa quyền bảo hộ, việc hướng tới mở mang kiến thức, giữ gìn đạo đức, bảo tồn quốc hồn, quốc túy quốc dân đồng bào, truyền bá môn khoa học tiên tiến Phương Tây, đặc biệt giới thiệu tư tưởng, học thuật Pháp coi trọng tinh tế lồng ghép vào mục Tạp chí xuất tháng kỳ, khổ A4, khoảng 100 trang, trình bày làm cột dày chữ, với hoa văn, họa tiết đẹp Nội dung nghiêm trang, phong phú, thiên biên khảo văn học, lịch sử, khoa học, triết học, văn thơ Hán Nôm, tiểu thuyết dịch thuật từ tiếng Pháp, thơng tin trị, xã hội nước quốc tế… Thực xã hội lúc tạo đà cho học thuật, văn chương nghệ thuật, báo chí phát triển lên tầm mức Ở cần đặc biệt coi trọng quan điểm lịch sử cụ thể xác định giá trị Nam phong tạp chí, hạn chế tối đa lối đánh giá cực đoan (như đối xử với tổ chức Tự lực văn đoàn, phong trào Thơ mới, tư trào văn học lãng mạn nhóm Tri tân, Thanh nghị, Xuân thu nhã tập)4 1.2 Khái quát tạp chí Nam Phong 1.2.1 Mục đích đời của Tạp chí Mục đích báo Nam phong thể chủ nghĩa khai hóa Chính phủ, biên tập Quốc văn, Hán văn, Pháp văn để giúp mở mang tri thức, giữ gìn đạo đức quốc dân An Nam, truyền bá khoa học Thái Tây, học thuật tư tưởng Đại Pháp, bảo tồn quốc túy nước Việt Nam ta, bênh vực quyền lợi người Pháp người Nam trường kinh tế… Tạp chí Nam phong lại chủ ý riêng tập luyện văn quốc ngữ cho thành quốc văn An Nam”5 Trong suốt 17 năm tồn tại, Nam Nguyễn Hữu Sơn (1991), “Về giai đoạn văn học “nhận đường” thập kỷ tám mươi”, Tạp chí Cửa Việt, số 8, tr.55-58 NPTC (1917), “Mục đích báo Nam Phong”, Nam Phong tạp chí, số phong tạp chí hồn thành xuất sắc sứ mệnh mình, đặc biệt phương diện văn hóa - văn học (riêng sứ mệnh “cùng bênh vực quyền lợi người Pháp người Nam trường kinh tế” vượt ngồi khả tờ tạp chí chun khoa học xã hội nhân văn) Trên thực tế, Tạp chí trọng xây dựng, trì, điều hịa tốt mối quan hệ Đơng - Tây, dân tộc - quốc tế, truyền thống - đại với việc xuất ba loại hình ngơn ngữ: Quốc ngữ - Hán ngữ - Pháp ngữ Thêm nữa, Tạp chí đăng tải nhiều viết nhạy cảm nhà nước bảo hộ (Khảo luận đảng, số 103, Chế độ lập hiến chế độ đại nghị, số 154, Nhân quyền luận, số 133, Chủ nghĩa quốc gia Ấn Độ, số 103, Khảo tình nước Nga, số 121, Vấn đề độc lập Phi Luật Tân, số 196, v.v.) Chính nhờ tinh thần khảo cứu khách quan thượng tôn tư liệu mà Nam phong tạp chí người đương thời đón nhận, đánh giá cao ngày nhiều phần giá trị 1.2.2 Đội ngũ tác giả của tạp chí - Phạm Quỳnh (cịn có bút danh Thượng Chi, Hoa Đường, Hồng Nhân) chủ bút, chủ nhiệm Tạp chí Ơng sinh Hà Nội, q qn làng Lương Ngọc, tổng Ngọc Cục, phủ Bình Giang (nay thuộc xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), chịu nhiều vất vả từ nhỏ, gương hiếu học, sau đỗ đầu Thành chung bổ làm việc Trường Viễn Đông bác cổ (1908), sớm tham gia Đơng Dương tạp chí (1913), có nhiều báo độc giả đương thời ý Chính tảng tư chất học thuật đóng góp, trải nghiệm thực tế mà Phạm Quỳnh tin cậy giao cho phụ trách Nam phong tạp chí.Trên phương diện tổ chức, ơng chịu trách nhiệm nội dung, xây dựng cấu trúc trực tiếp biên tập phần Quốc văn Ngay từ tham gia điều hành tạp chí ơng bày tỏ kiến Mấy nhời nói đầu: “Chúng tơi thiết tưởng đương buổi khơng cần cấp gây lấy cao đẳng học thức để thay vào học thức cũ gần Vì dân nước giây phút bỏ qua phương châm thích đáng đường trí thức, đường đạo đức, mà phương châm phi tìm cao đẳng học thức khơng đâu thấy Muốn gây lấy học thức chúng tơi lại thiết tưởng khơng khéo điều hịa dung hợp học cũ ta với học thời nay”6 Ông trực tiếp viết xã luận, nghị luận, khảo cứu, bình luận, du ký, dịch thuật hầu hết lĩnh vực khoa học xã hội với tất tinh thần sáng tạo, say mê, tâm huyết, đạt hiệu suất chất lượng học thuật cao Khơng nghi ngờ, xuyên tạc hay phủ nhận trái tim yêu nước tiếng nói trung thực học giả Phạm Quỳnh Ngồi thời gian gắn bó với Nam phong tạp chí, năm làm quan triều đình Huế (1932-1945), Phạm Quỳnh ln hướng đến quyền lợi dân tộc tiến xã hội theo cách Ngồi ra, thực tế, để làm nên thành cơng Nam phong tạp chí, Phạm Quỳnh có ban biên tập cộng tác viên hùng hậu, gắn bó hầu suốt 17 năm tạp chí tồn như: Nguyễn Bá Học (1858-1921), Đơng Châu Nguyễn Hữu Tiến (1875-1941), Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục (1878-1954), Mân Châu Nguyễn Mạnh Bổng (1879-1951), Tiêu Đẩu Nguyễn Bá Trác (1881-1945), Đồ Nam Nguyễn Trọng Thuật (1883-1940)… Nhà thư mục học Nguyễn Khắc Xun (1923-2005) cơng trình Mục lục phân tích tạp chí Nam phong nhấn mạnh vị tác giả chính: Phạm Quỳnh, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Đôn Phục7 Nguyễn Phương Chi viết: “Tờ tạp chí Phạm Quỳnh làm chủ bút, thu hút nhiều trí thức nhiều nguyên nhân: việc bãi bỏ chế độ khoa cử cũ (1919) gây khơng xáo trộn hàng ngũ nhà Nho Trí thức Việt Nam thời đa số đào tạo từ lò Nho học, Nho học mạt vận, nhà Nho khơng cịn chỗ để thi thố tài Khi Phạm Quỳnh đưa chủ trương “bảo tồn cổ học”, “quốc túy”, “dung hịa Đơng Tây”, họ cảm thấy nơi nhiều giúp “thế thiên hành Phạm Quỳnh (1917), “Mấy nhời nói đầu”, Nam Phong tạp chí, số Nguyễn Khắc Xuyên (2002), Mục lục phân tích tạp chí Nam phong, Nxb Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội đạo”; “quốc hồn”, “quốc túy” xoa dịu tính tự kẻ có đầu óc Tây bất lực, yếu đuối Cịn hiệu “làm văn hóa khơng làm trị” làm cho hoạt động trị tờ báo bớt lộ liễu, khiến Pháp lịng Chính vậy, hàng loạt bút Nho học đến với Nam phong tạp chí, giữ mục “Văn uyển”, “Tiểu thuyết”, “Văn học bình luận”… đem lại cho tờ báo “phong vị ngôn ngữ” “tinh thần Hán học”: Dương Bá Trạc, Nguyên Đôn Phục, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Trọng Thuật, Thân Trọng Huề, Nguyễn Bá Học, Lê Dư… Về sau, số người vừa có Tây học vừa có Hán học, có Tây học, cộng tác với Nam phong: Phạm Duy Tốn, Trần Trọng Kim, Vũ Đình Long, Nguyễn Tiến Lãng, Đỗ Đình Thạch”8 Có thể nói tác giả mà Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Phương Chi nói trí thức yêu nước, đại thụ văn hóa, gắn bó chặt chẽ với Nam phong tạp chí góp cơng kiến tạo quốc văn - văn học Việt Nam giai đoạn lề nửa đầu kỷ XX 1.3 Nội dung thể loại tạp chí Về nội dung, số đầu Nam Phong gồm có tám mục: luận thuyết, văn học bình luận, triết học bình luận, khoa học bình luận, văn tuyển, tạp trở, thời đàm cuối tiểu thuyết Về sau, tạp chí có thêm mục tùng đàm, hài văn kỷ yếu, tồn danh thần lục, yếu lược kinh tế Nhưng làm nên hồn cốt, diện mạo đặc sắc khẳng định vị trí Nam Phong chuyên mục văn học, triết học khoa học Về triết học, tạp chí chủ trương truyền bá tư tưởng triết học phương Tây, nhằm cải biến nhận thức truyền thống người Việt thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng triết học Nho giáo, dịch đăng cơng trình triết học Déscartes, Bergson, Voltaire, Julessimon, J.Rousseau, Montesquieu…(Chẳng hạn, Phạm Quỳnh dịch giới thiệu học thuyết Voltaire in số 114, Thượng Chi (bút danh Phạm Quỳnh) dịch thuyết Tự luận Julessimon in số 121) Ngay Mấy lời nói đầu in số đầu tiên, ngày 1/7/1917, chủ bút Phạm Nguyễn Phương Chi (2004), “Nhóm Nam Phong”, Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.1270 tổ quốc lớn toàn thể quốc gia, phải biết tổ quốc nhỏ nơi địa phương sinh trưởng đã”12 Vượt qua áp đặt tuyên truyền tư tưởng trị “Pháp - Việt đề huề” hạn chế lịch sử định, Nam phong tạp chí tiếp nối tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc từ cội nguồn văn học truyền thống Trong chừng mực định, nhiều trí thức cựu học tân học biết lợi dụng diễn đàn công khai để khơi gợi giáo dục tình cảm yêu nước, nhắc nhớ lại truyền thống đấu tranh anh dũng ngàn năm (thông qua việc tưởng niệm danh nhân đất nước An Dương Vương, Lý Thái Tổ, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung ; thông qua việc ca ngợi di tích lịch sử Cổ Loa, đền Lý Bát Đế, hồ Hoàn Kiếm, Hoa Lư, lăng điện xứ Huế, danh thắng Bà Nà, Ngũ Hành Sơn, Sài Gịn, Tây Đơ, Phú Quốc, Thạch Động, Hà Tiên) Xét phương diện hình thức, thể tài du ký thu nạp nhiều phong cách thể loại, Nam phong tạp chí chịu đạo quản lý trực tiếp quyền đương thời nên buộc phải phát ngơn tiếng nói quan phương Tuy vậy, du ký thể niềm tự hào dân tộc cảm xúc chân thành trước vẻ đẹp non sông đất nước Hơn nữa, nhiều du ký (như Cùng phái viên Nam Kỳ, Một tháng Nam Kỳ, Mười ngày Huế, Pháp du hành trình nhật ký; Tổng thuật việc phái Bắc Kỳ quan sát đường xe lửa Vinh - Đông Hà ) lại thực có giá trị sử liệu để xem xét nhiều kiện, tượng văn hoá - xã hội định vị hoạt động tổ chức hành giai tầng công chức thượng lưu thời thực dân phong kiến Có du ký viễn du ghi lại chuyến du hành vượt biên giới, đòi hỏi nguồn kinh phí, u cầu cơng việc ý chí người ham hoạt động Các du ký mở chân trời nhận thức mới, đưa lại niềm phấn khích Đó du ký dài hơi, phong phú, hấp dẫn Hạn mạn du ký (kể lại chơi phiếm qua Bangkok - Hương Cảng - Nhật Bản - Thượng Hải - Nam Kinh 12 Đông Hồ Nguyễn Văn Kiểm (1930), “Cảnh vật Hà Tiên”, Nam Phong tạp chí, số 150 12 Quảng Tây - Quế Lâm - Bắc Kinh - Tứ Xuyên - Quảng Đông trở nước); Pháp du hành trình nhật ký (kể chuyến sáu tháng, từ dời bến Sài Gòn ngày 15-3-1922, qua ngày lênh đênh biển lại thăm thú nước Pháp văn minh hoa lệ, ngày 11-9 tới cảng Hải Phịng) Có du ký thiên khảo cứu danh nhân lịch sử, truyền thuyết tích liên quan tới địa điểm, địa danh cụ thể Loại du ký thường kết sau chuyến picnic giới hạn thời gian ngắn Ví dụ, Ba Bể du ký (Nhạc Anh Hoàng Văn Trung), Du Ngọc Tân ký, Du Tử Trầm Sơn ký, Bài ký chơi Cổ Loa, Cuộc chơi năm tầng núi, Cuộc chơi Sài Sơn (Tùng Vân Nguyễn Đơn Phục), Bà Nà du ký (Huỳnh Bảo Hồ), Thăm lăng Sĩ Vương, Nam du đến Ngũ Hành Sơn (Nguyễn Trọng Thuật) Có du ký hướng tới khảo sát, giới thiệu vùng văn hoá sinh thái rộng lớn Loại du ký đòi hỏi người viết có thời gian du ngoạn theo “tua” dài địi hỏi vốn kiến văn sâu rộng, có chuẩn bị tư liệu công phu ghi chép thực địa kỹ lưỡng Các du ký tiêu biểu kiểu có: Mười ngày Huế, Một tháng Nam Kỳ, Chơi Lạng Sơn, Cao Bằng (Phạm Quỳnh), Bài ký phong thổ tỉnh Tuyên Quang (Nguyễn Văn Bân), Hành trình mạn ngược, từ Cao Bằng xuống Phú Thọ (Thái Phong Vũ Khắc Tiệp), Các nơi cổ tích đất Nghệ Tĩnh, Các lăng điện xứ Huế (Nguyễn Đức Tính), Cảnh vật Hà Tiên (Đơng Hồ Nguyễn Văn Kiểm) Có du ký mà yếu tố “vị nghệ thuật” chiếm phần quan trọng, người viết chấm phá vài nét phong cảnh thiên nhiên, sống đời thường bình dị hay thống qua niềm vui văn hố lễ hội, đình đám Đó bài: Trảy chùa Hương (Thượng Chi), Cuộc quan phong làng Thượng Cát (Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục), Một buổi xem đền Lý Bát Đế (Phạm Văn Thư), Cuộc thưởng ca làng Hữu Thanh Oai (Nguyễn Mạnh Hồng), Cuộc chơi trăng sông Nhuệ (Mai Khê), Thăm ông Phạm Quỳnh (Nguyễn Văn Kiêm), Lại tới Thần kinh (Nguyễn Tiến Lãng), Tết chơi biển (Trúc Phong) Việc phân chia kiểu loại, du ký có ý nghĩa 13 tương đối Song tác phẩm du ký thể chất “vị nghệ thuật”, chân, thiện, mỹ.13 Sự phát triển chữ Quốc ngữ, báo chí kinh tế-xã hội cho phép thể tài du ký có điều kiện hưng khởi Các tác giả viết du ký vừa thoả mãn hứng thú nội tâm, trình bày cảm xúc, cảm nhận riêng tư, vừa giới thiệu điều trải nghiệm tai nghe mắt thấy liên quan tới thắng cảnh di tích lịch sử Đó nhu cầu tự nhiên kết nối chủ thể sáng tác phía tiếp nhận Bạn đọc hướng dẫn tham quan, du lịch, hành hương xứ đẹp cội nguồn dân tộc, góp phần nâng cao nhận thức niềm tự hào cho người đọc trước lịch sử ngàn năm thắng cảnh non sông đất nước 1.3.2 Truyện ngắn Theo thống kê Nguyễn Đức Thuận, Nam phong tạp chí in tổng cộng 73 truyện ngắn (bên cạnh cách danh thể loại “đoản thiên tiểu thuyết”)14 Sau nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Hào in Toàn tập truyện ngắn Nam phong với tổng cộng 64 truyện [5] Trong Lời mở đầu sách này, Lê Chí Dũng viết: “Một điều đáng ý truyện ngắn Nam phong tạp chí là: truyện ngắn lọc qua chủ trương “điều hòa tân cựu”, “thổ nạp Á - Âu” Có thể thấy rõ điều nơi tác giả truyện ngắn: Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục người cựu học; người cựu học chuyển sang tân học: Nguyễn Bá Học Hoàng Ngọc Phách; người tân học: Phạm Duy Tốn Lê Đức Nhượng, truyện Đơng Châu Tùng Vân khơng có chút gọi truyện ngắn Ở truyện ngắn Nguyễn Bá Học mô tả khách quan, không vượt thoát quan niệm văn học cũ; vừa làm quen với lối kể chuyện, mô tả, đối thoại truyện ngắn đại, vừa sử dụng văn biền ngẫu chưa khỏi cách xây dựng hình tượng văn học trung đại Lê Đức Nhượng, không viết nhiều truyện ngắn hơn, mà viết khéo so với Nguyễn Bá Học Về Phạm Duy Tốn, có nhà nghiên cứu đánh giá: “ Lấy 13 14 Phạm Quỳnh (1917), “Mấy nhời nói đầu”, Nam Phong tạp chí, số Nguyễn Đức Thuận (2008), Văn Nam Phong tạp chí (Diện mạo thành tựu), Nxb Văn học, Hà Nội 14 truyện Phạm Duy Tốn đem đặt cạnh truyện cổ điển, ta thấy có ly dị, gián cách đột ngột, bất ngờ tư tưởng lẫn nghệ thuật” (Thanh Lãng) Quả truyện ngắn Phạm Duy Tốn bước tiến phía trước so với truyện ngắn Nguyễn Bá Học, chưa thể nói “một ly dị, gián cách đột ngột, bất ngờ tư tưởng lẫn nghệ thuật” so với “truyện cổ điển” Truyện ngắn Phạm Duy Tốn, kể truyện ngắn tiếng ông Sống chết mặc bay, chưa đạt tới truyện ngắn đại… Truyện ngắn Nam phong tạp chí xuất chậm truyện ngắn Nam Bộ hai thập niên; truyện ngắn Nam phong, truyện ngắn Nam Bộ bước truyện ngắn đại Việt Nam nằm quỹ đạo lựa chọn khả thứ hai cho phát triển truyện ngắn nước nhà” Có ý kiến cho rằng, nội dung tác phẩm truyện ngắn Nam phong tạp chí “bán nước hại dân”, “cột Việt Nam vào Pháp dây thừng văn hóa”, “nằm mưu lược thực dân Pháp” Khác biệt với ý kiến trên, tơi cho rằng, có tất tác giả truyện ngắn, Nguyễn Bá Học (1857-1921), Phạm Duy Tốn (1881-1924), Hoàng Ngọc Phách (1896-1973), Nguyễn Mạnh Bổng (1879-1951), Nguyễn Tiến Lãng (1909-1976)…, đề cao tinh thần dân tộc, phản ánh thực đời sống xã hội người giai đoạn đương thời, không tuyên truyền phục tòng chế độ thực dân Pháp Xin đơn cử truyện ngắn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn in vào năm thứ hai sau tạp chí đời, định dạng mục “Một lối văn hay” Truyện phản ánh thực trạng người nơng dân khốn khổ lũ lụt, phê phán sâu sắc bọn quan lại ích kỷ, vơ trách nhiệm (cho dù truyện có chịu ảnh hưởng mơ La partie de billard nhà văn Pháp A Daudet, 18401897) Cốt truyện cô đúc, ngắn gọn, phác vẽ cảnh đối lập người dân cực chống lụt với tên quan phụ mẫu, “quan cha mẹ” đồng đảng Trong truyện có đoạn: “Ấy, quan lớn ù ván to thế, khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa 15 má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết!”15 Điều đặc biệt là, truyện ngắn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn Phạm Quỳnh trực tiếp viết lời dẫn, nhấn mạnh chiều sâu sức mạnh nghệ thuật “Shakespeare hóa” Phạm Duy Tốn người nhiệt thành với văn quốc ngữ, lập lối văn lấy tả chân làm cốt Mỗi văn ông ảnh phản ánh chân tướng Ông tin rằng, văn chương tả hết cảnh thực tự khắc có sức cảm động vô cùng, không cần phải nghị luận xa xôi Văn chương ta xưa thường lấy mập mờ, phảng phất làm hay, phiêu diêu huyền diệu nhiêu, nên dụng lối tả thực, coi tầm thường Nay văn học Thái Tây lại trọng lối tả thực lối phá bút Quốc văn ta sau tất phải chịu ảnh hưởng văn Tây nhiều, lối tả thực tất ngày thịnh hành Có thể nói lĩnh nhà văn, tinh thần hướng quốc gia, dân tộc, thượng tôn chất thực sống ý nghĩa khách quan hình tượng nghệ thuật tạo nên tính nhân dân Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn tiểu thuyết Quả dưa đỏ Nguyễn Trọng Thuật thể du ký xuất Nam phong tạp chí Điều thể định hướng, dòng chủ lưu tiếng nói nhân dân Nam phong tạp chí 1.3.3 Nghiên cứu, lý luận phê bình văn học Bên cạnh lĩnh vực tư tưởng trị khoa học xã hội (vốn định hướng chủ yếu tạp chí), phạm vi hoạt động khảo cứu, giới thiệu, dịch thuật, bình luận, trao đổi, tranh luận diễn tương đối khách quan, khoa học, công khai, dân chủ, thẳng thắn, phản ánh rõ nét kiến tiếng nói người đương thời, người cuộc, không trái ngược so với sáng tác Nhà thư mục học Nguyễn Khắc Xuyên phác họa diện mạo, đặc điểm nhấn mạnh vị phận văn khảo cứu, phương pháp nghiên cứu, lý luận phê bình sau: “Đây mục phong phú Chúng buộc phải 15 Phạm Duy Tốn (1918), “Sống chết mặc bay”, Nam Phong tạp chí, số 18 16 phân chia làm nhiều tiểu đề mục Sau mục bàn giải tổng quát văn hóa, văn học, văn minh, so sánh hai văn hóa Âu - Á, chúng tơi xếp đặt tiểu đề thi nhân văn gia Các nhà văn lớp cũ tác giả Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,Nguyễn Trãi… nghiên cứu tới, lớp nhà văn Đông Hồ, Phan Kế Bính Người ta phải trọng đến Nguyễn Du Truyện Kiều Có thể nói nhân vật tác phẩm suy tôn Khởi điểm ngày lễ kỷ niệm cụ Tiên Điền diễn văn dịp này, có ơng Trần Trọng Kim tham gia tích cực Có thể lần văn học sử nước nhà, tác phẩm thơ văn chữ Nôm trọng quý, suy tơn phân tích phương pháp Mục tiêu trì cổ động học cũ phần thực đây” Đặt tương quan với định hướng tư tưởng trị xu chung trình hội nhập, giao thoa Đông - Tây qui luật canh tân, đổi mới, phát triển, đại hóa “thổ nạp Á - Âu”, “điều hòa tân cựu” văn học dân tộc đương thời, việc tác giả Nam phong tạp chí quan tâm nhiều đến vấn đề thời (như bài: Bảo thủ với tiến hóa, Luận phương pháp, Văn hóa Pháp tiền đồ nước Nam, Bàn tiểu thuyết, Khảo diễn kịch, Một thí nghiệm diễn kịch, Quốc túy văn minh, Thơ với thơ cũ…) điều hoàn toàn hợp lý Có thể khẳng định rằng, tinh thần tranh biện, phản biện, luận thuyết, hướng đến đổi mới, đề cao “thổ nạp Á - Âu”, “điều hòa tân cựu” Nam phong tạp chí thực phù hợp với bước thời đại, phù hợp với q trình đại hóa văn học dân tộc Xét phương diện “thổ nạp Á Âu”, tác giả Nam phong tạp chí tập trung phiên dịch, tổng thuật, giới thiệu nhiều tượng văn học Pháp xuất sắc (Bàn hý kịch ông Molière, Lịch sử học thuyết Montesquieu, Lịch sử học thuyết Montesquieu, Bàn nhà văn sĩ Pháp Guy de Maupassant, Văn chương Pháp, Lược khảo văn học sử nước Pháp, Một nhà văn hào nước Pháp: Anatole France, Baudelaire tiên sinh, Tuồng Hịa Lạc, Tuồng Lơi Xích ) Điều 17 đưa đến cho người đọc nguồn tri thức văn học phong phú, tạo chất xúc tác tác động tích cực đến q trình đại hóa quốc văn tồn hệ thống báo chí, xuất bản, kiểu tác giả, đề tài, trào lưu, thể loại thủ pháp nghệ thuật Trong yêu cầu “điều hịa tân cựu”, “tồn cổ lục”, “tổ quốc túy ngơn”, người viết Nam phong tạp chí tập trung bảo tồn di sản văn hóa - văn học truyền thống, sâu khảo cứu chữ Hán, chữ Nôm, tiếng Việt, chữ Quốc ngữ; khởi động tìm hiểu từ cội nguồn ngữ văn dân gian đến trung đại đại; tổ chức kỷ niệm đề cao vị danh nhân tác gia văn học (như Trần Nhân Tông, Chu Văn An, Vũ Quỳnh, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Lê Quý Đôn…), dịch giới thiệu nhiều tác phẩm tiêu biểu mà cháu ngày thừa hưởng thơ văn thời Lý - Trần, (Lĩnh Nam chích quái, Quân trung từ mệnh tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch Vân thi tập, Hà Tiên thập cảnh, Thượng kinh ký sự, Văn tế thập loại chúng sinh ) Khi điểm danh kiểm định toàn phần sáng tác khảo cứu, lý luận, phê bình, dịch thuật văn học Nam phong tạp chí, thật khó qui kết cực đoan rằng, Nam phong tạp chí tác hại, phản dân tộc, ru ngủ niên, xa rời đấu tranh, phục vụ cho mưu đồ cướp nước, làm lợi cho thực dân… 18

Ngày đăng: 11/11/2023, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan