1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao lưu văn hoá việt nam thái lan từ 1976 đến nay

100 686 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 484,5 KB

Nội dung

Mục lục A Mở đầu Lý chọn đề tài.1 Lịch sử ngiên cu vấn đề.2 Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Phuơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài.5 Bố cục b nội dung Chơng Những tiền đề giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ năm 1976 đến 1.1.Vị trí địa lý.6 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế 1.3 Cơ sở trình phát triển văn hoá 11 1.4 Các liên hệ c dân lịch sử quan hệ tộc ngời 16 1.5 Giao lu văn ho¸ ViƯt Nam - Th¸i lan tríc 1976………………….18 TiĨu kÕt chơng 1: 26 Chơng 2: Giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan từ 1976 đến 2.1 Giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1976 đến 1989 28 2.2 Giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1989 đến 30 2.2.1 Các nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1989 dÕn nay……………………………………….30 2.2.2 C¸c biĨu hiƯn cđa sù giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1989 đến nay36 2.2.2.1 Lĩnh vực văn nghệ.36 2.2.2.2 Trong lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng40 2.2.2.3 Lĩnh vực báo chí, truyền thanh, truyền hình 42 2.2.2.4 Hỗ trợ kỹ thuật ngành chuyên môn 45 2.2.2.5 Lĩnh vực giáo dục .50 2.2.2.6 Về tôn giáo.55 2.2.2.7 Trong lĩnh vực du lÞch……………………………………………… 57 2.2.2.8 LÜnh vùc thĨ dơc thĨ thao………………………………………… 63 2.2.2.9 TriĨn l·m……………………………………………………………65 2.3 NhËn xÐt vỊ giao lu văn hoá Việt Nam- Thái Lan từ 1976 đến nay.67 Tiểu kết chơng 68 Chơng 3: Đóng góp tích cực Việt kiều Thái Lan giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1976 đến 3.1 Khái quát cộng đồng Việt kiều Thái Lan trớc 1976 69 3.1.1 Sơ lợc trình hình thành phát triển cộng đồng ngời Việt Thái Lan.69 3.1.2 Đời sống văn ho¸ cđa ViƯt kiỊu Th¸i Lan tríc 1976……………… 70 3.2 Những đóng góp ngời Việt kiều Thái lan giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan sau 1976.74 3.2.1 Những điều kiện thuận lợi để Việt kiều Thái Lan đóng góp tích cực vào giao lu văn hoá Việt Thái sau 1976 74 3.2.2 Việt kiều Thái Lan đóng góp tích cực vào giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ sau 1976 đến nay.77 3.2.2.1 Ngời Việt Thái Lan tiếp thu giá trị tích cực văn hoá Thái Lan 77 3.2.2.2 Việt kiều Thái Lan giữ gìn quảng bá văn hoá Việt Nam 79 3.3 Những ®ãng gãp cđa ViƯt kiỊu håi h¬ng ®èi víi sù giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan 96 3.3.1 Quá trình hồi hơng Việt kiều Thái Lan.96 3.3.2 Đóng góp Việt kiều Thái Lan hồi hơng trớc 1976 giao lu văn hoá Việt - Thái98 3.3.3 Đóng góp Việt kiều Thái Lan hồi hơng đói với giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1976 đến 100 3.3.3.1 Việt kiều Thái Lan hồi hơng góp phần truyền tải giá tri văn hoá Thái Lan Việt Nam 101 3.3.3.2 Việt kiều Thái Lan hồi hơng góp phần thúc đẩy giao lu văn hoá hợp tác chuyên môn Việt Nam Thái Lan103 Tiểu kết chơng 105 c kết luận.107 d tài liệu tham khảo 110 E Phụ lục118 a Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Giao lu tiếp xúc văn hoá vận động thờng xuyên xà hội quy luật phát triển văn hoá Nó quy luật tất yếu đời sống nhu cầu tự nhiên ngời Sự giao lu văn hoá Việt nam Thái Lan nằm quy luật kể Việt Nam thái Lan hai nớc có vị trí địa lý gần kề, có nét tơng đồng điều kiện tự nhiên kinh tế, có mối quan hệ thân thiết ngôn ngữ dân c, có sở văn hoá trình phát triển văn hoá giống nên giao lu văn hoá hai nớc trở nên dễ dàng Sự giao lu văn hoá Việt - Thái đà để lại nhiều dấu ấn lịch sử Nó có tác động không nhỏ tới phát triển văn hoá hai quốc gia môi trờng cho mối quan hệ hai nớc 1.2 Sau thời gian đối đầu căng thẳng, năm 1976, quan hệ ngoại giao Việt Nam - Thái Lan thức đợc thiết lập trở lại Sự kiện mốc mở thời kì - thời kì hữu nghị, hợp tác phát triển hai nớc Theo đó, giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan ®· bíc sang mét trang míi 1.3 Trong giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan có nhân tố quan trọng cộng đồng ngời Việt Thái Lan Trong lịch sử, ngời Việt đà nhiều lần di c sang Th¸i Lan nhiỊu lý do: cc sèng cực khổ, việc kỳ thị tôn giáo, chủ nghĩa thực dân phơng Tây nhìn chung, cộng đồng ngời Việt sống thái lan cộng đồng yêu nớc, ý thức giữ gìn sắc văn hoá dân tộc đà tiếp thu giá trị văn hoá tích cực Thái Lan cộng đồng ngời Việt kiều Thái Lan có giao lu hai văn hoá Họ nh cầu nối giao lu văn hoá Việt Thái có nhiều đóng góp vào việc phát triển văn hoá công xây dựng đất nớc Nghiên cứu trình giao lu văn hóa Việt Nam- Thái Lan từ 1976 đến nay, đề tài giúp phân tích sở lịch sử, mô tả, tái trình giao lu văn hóa hai nớc phân tích đặc điểm nhằm có nhìn toàn diện vấn đề Mặt khác, nhận thức vai trò cộng đồng ngời Việt kiều Thái Lan tìm hiểu giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan giúp tìm biện pháp để phát huy nguồn lực giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan thời kỳ Với lý nói trên, chọn đề tài Giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan từ 1976 đến làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ sử học Lịch sử vấn đề Do mối quan hệ láng giềng có từ lâu đời lịch sử nên Thái lan đối tợng nghiên cứu đợc quan tâm nhiều nớc ta Liên quan đến đề tài chia nhóm tài liệu: Nhóm thứ tài liệu lịch sử văn hoá Thái lan, nh: Tìm hiểu văn hoá Thái Lan viện Đông nam (1991); Thái Lan, truyền thống đại viện Đông nam (1996); Nghiên cứu lịch sử văn hoá Thái lan Phạm Đức Dơng; Lịch sử Thái Lan Nguyễn Tơng Lai Phạm Nguyên Long; Nhìn chung tài liệu nghiên cứu mặt đất nớc Thái Lan, cung cấp kiến thức phong phú Thái Lan đem lại nhìn tổng quan tiến trình lịch sử văn hoá Thái Lan nhóm thứ hai tài liệu quan hệ Việt Nam - thái Lan, có giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan Các tài liệu đà trình bày tơng đối bao qu¸t vỊ quan hƯ ViƯt Nam - Th¸i Lan lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá Tuy nhiên, giao lu văn hoá Việt nam - Thái Lan thờng đợc đề cập đến sơ lợc, lại khoảng thời gian hẹp không thành hệ thống Có thể nêu số tác phẩm tiêu biểu nh: Quan hệ Việt Nam - Thái Lan năm 90 Nguyễn Tơng Lai (2001); Lịch sử quan hệ Thái Lan với Cămpuchia - Lào - Việt Nam Nguyễn Khánh Vân; Quan hệ Việt Nam - Thái Lan hớng tới tơng lai Học viƯn quan hƯ qc tÕ; Ln ¸n tiÕn sÜ cđa Hoàng Khắc nam Quan hệ Việt nam - Thái Lan ( 1976-2000) Luận án tiến sĩ Hoàng Khắc Nam đà nghiên cứu tơng đối hệ thống, toàn diện quan hƯ ViƯt Nam - Th¸i Lan tõ thiÕt lập quan hệ ngoại giao năm 1976 đến năm 2000 đà cung cấp số t liệu quan trọng mà đề tài quan tâm Riêng giao lu văn hoá hai nớc từ 1989 đến 2004, tác giả đề tài nhận định: Cha mối quan hệ hợp tác văn hoá Việt Nam- Thái Lan lại tấp nập, phong phú nh thời kỳ Hàng loạt hình thức hoạt động khác đà đợc tổ chức nh thăm, hội nghị, hội thảo, liên hoan văn hoá Hàng loạt lĩnh vực hợp tác đà đợc thiết lập triển khao mạnh mẽ nh báo chí, ca múa nhạc, sân khấu, điện ảnh, bảo tồn bảo tàng, th viện, mỹ thuật, quyền tác giả [27, 190] Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu toàn diện mối quan hệ hai nớc nên dừng lại nhận xét khái quát, cha có trình bày cụ thể nghiên cứu sâu vấn ®Ị nµy Ngoµi ra, cã mét sè bµi viÕt thể biểu giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan, kể công trình tiêu biểu nh: Một số chứng mối quan hệ văn hoá Việt Nam - Thái Lan Trần Thị Lý, TCNC Đông Nam á, sè 2/1998; Mét b»ng chøng tèt ®Đp quan hƯ ViƯt Xiêm dới thời Nguyễn Trơng Sĩ Hùng, Nguyễn Thịnh Sơn, TCNC Đông Nam á, số 2/1991; Mối quan hệ Việt Nam số nớc Đông Nam lục địa từ 1851 đến 1858 qua Đại Nam thực lơc cđa Ngun LƯ Thi; Quan hƯ ViƯt - Xiªm thời Gia Long - Sự kiện học lịch sử cho Đông Nam hoà bình, ổn định hợp tác Đặng Văn Chơng TCNC Đông Nam ¸, sè 2/1997; Quan hÖ ViÖt Nam- Th¸i Lan tõ ®Çu thËp kû 90 (thÕ kû XX) ®Õn cđa Nguyễn Diệu Hùng,TCNC Đông Nam á, số 4/2001Các viết nói đề cập đến giao lu văn hoá Việt Nam- Thái Lan thời kỳ lịch sử Tuy nhiên, giới hạn viết tạp chí, lại đề cập đến mối quan hệ nói chung hai nớc nên tác giả cha có điều kiện sâu, trình bày toàn diện giao lu văn hoá Việt Nam- Thái Lan qua thời kỳ lịch sử khác Nhóm thứ ba tài liệu ngời Việt kiều Thái Lan Các công trình nghiên cứu cộng đồng ngời Việt Nam Thái Lan không nhiều Liên quan đến đề tài cã : Cc vËn ®éng cøu qc cđa ViƯt kiỊu Thái Lan (1961) Lê Mạnh Trinh; Hoạt động nhà yêu nớc Việt Nam Xiêm đầu kỷ XX sau phong trào Đông Du thất bại Nguyễn Công Khanh; Quá trình nguyên nhân đợt di c ngời Việt đến Thái Lan Nguyễn Công KhanhQuan trọng Việt kiều mối quan hệ Việt NamThái Lan Trịnh Diệu Thìn Thaniathip Sripana (Thái Lan) Tác phẩm đà nghiên cứu sâu Việt kiều mối quan hệ ViƯt Nam - Th¸i Lan nãi chung, giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan nói riêng Nhìn chung, giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan đà đợc đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu, khía cạnh khác Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống Lựa chọn đề tài giao lu văn hoá Việt Nam từ 1976 đến nay, hi vọng đóng góp vào việc nghiên cứu đề tài nh cho phát triển quan hệ Việt Nam - Thái Lan thực tiễn Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Đối tợng Đề tài nghiên cứu giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ năm 1976 đến Nhiệm vụ - Nghiên cứu tiền đề cho giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan lịch sử - Dựng lại giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan từ 1976 đến - Nghiên cứu đóng góp tích cực Việt kiều Thái Lan giao lu văn hoá Việt - Thái từ 1976 đến Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan phơng diện giao lu văn hoá từ 1976 đến Đề tài đề cập đến cộng đồng ngời Việt kiều Thái Lan phạm vi giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan Phuơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa phơng pháp truyền thống phơng pháp lịch sử logic Ngoài sử dụng phơng pháp su tầm xử lý t liệu có liên quan đến đề tài Nguồn t liệu đợc thu thập từ viện nghiên cứu, viện nghiên cứu Đông Nam á, th viện trờng Đại học, Bộ ngoại giao Việt Nam, Thông xà Việt Nam Đóng góp đề tài - Đề tài đà dựng lên nhìn tổng quan giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan từ 1976 đến Điều đó, giúp tăng thêm tình đoàn kết thân thiện hai nớc - Đề tài đà làm sáng rõ ®ãng gãp tÝch cùc cđa ViƯt kiỊu Th¸i Lan ®èi với giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan, góp phần thúc đẩy sách nhằm phát huy nhân tố giao lu văn hoá hai nớc nói riêng, quan hệ hữu nghị hợp tác hai nớc nói chung Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần nội dung đề tài đợc thể ba chơng: Chơng 1: Những tiền đề giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ năm 1976 đến Chơng 2: Giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan từ 1976 đến Chơng 3: Đóng góp tích cực Việt kiều Thái Lan giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1976 đến b nội dung Chơng Những tiền đề giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ năm 1976 đến Những tiền đề giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan từ 1976 đến bao gồm: gần kề vị trí địa lý; tơng đồng tự nhiên kinh tế; nét giống sở trình phát triển văn hoá; mối liên hệ dân c lịch sử quan hệ đồng tộc Đó sở giúp hình thành nên giao lu văn hoá Việt Nam Thái lan từ sớm lịch sử, phơng diện nhân dân- nhân dân nhà nớc - nhà nớc Mặt khác, quan hệ văn hoá ban đầu lại tiền đề cho giao lu văn hoá hai nớc từ năm 1976 đến Quan trọng cả, tất nhân tố phần môi trờng tơng đối ổn định cho giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan, vợt qua thăng trầm biến động lich sử 1.1.Vị trí địa lý Từ xa xa lịch sử, thị tộc, lạc, quốc gia dân tộc, bắt nguồn từ nhu cầu phát triển muốn mở rộng quan hệ với bên Đó phát triển tất yếu dân tộc tồn Thời xa xa, cha phát triển phơng tiện giao thông vận tải thông tin liên lạc đại gân gũi không gian điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ bang giao Chính thế, ngẫu nhiên mà quan hệ đối ngoại lịch sử dân tộc với dân tộc xung quanh mình, từ mà vơn rộng hơn, xa Ngoài ra, vị trí địa lý thuận lợi hai nớc giúp cho mối quan hệ c dân - c dân hai bên diễn sớm thờng xuyên hơn, nh góp phần tạo yếu tố tơng đối ổn định cho quan hệ bang giao hai nhà nớc Thái Lan Việt Nam hai quốc gia nằm bán đảo Trung ấn, thuộc Đông Nam lục địa Mặc dù không tiếp giáp biên giới lÃnh thổ, song hai nớc có khoảng cách không gian gần gũi hầu nh cách trở địa lý Các đờng giao thông tự nhiên hai nớc tơng đối thuận tiện, chẳng hạn nh sông Mêkông đờng biển ven bờ, thời xa, việc lại hai bên không phức tạp Trớc kia, sứ thần Thái Lan đến Đại Việt, hay đoàn thuyền Xiêm đến Đại Việt buôn bán thờng hay theo đờng bbiển ven bờ Khi nớc Xiêm muốn buôn b¸n víi c¸c qc gia kh¸c nh Campuchia, Trung Qc phải sử dụng đờng ven biển ViƯt Nam Cho ®Õn ngêi ViƯt tiÕn xng lËp c Nam Bộ đờng biển ven bờ đà trở thành đờng giao thông hai nớc Nh vậy, với thuận lợi mặt vị trí địa lý, từ sớm, Việt Nam Thái Lan ®· cã mèi quan hƯ l¸ng giỊng kh¸ mËt thiÕt Bên cạnh đó, quan hệ nhân dân hai nớc đà diễn từ sớm tơng đối thờng xuyên Các c dân lÃnh thổ Việt Nam Thái Lan thời xa đà giao lu với tõ nưa sau cđa thiªn niªn kØ I tríc công nguyên Cần phải nói thêm rằng, lịch sử, Xiêm quốc gia phong kiến tập quyền mạnh Đông Nam thờng xuyên bành trớng lực vùng xung quanh, đặc biệt Xiêm muốn chiếm Lào Campuchia nớc có chung địa giới với Việt nam Quốc gia Thái Lan thời phong kiến đà nhiều lần áp đặt thống trị lên Lào Cũng có Thái Lan Việt Nam muốn thôn tính Lào chia xẻ Lào để cai trị Khi đó, Thái Lan Việt Nam coi nh đà kề Những nhân tố đà góp phần thu hẹp lại khoảng cách địa lý hai nớc Ngoài ra, từ đầu kỷ XX đến nay, với hình thành sau không ngừng đợc mở rộng, hoàn thiện đờng 8, 9, 12 đà tạo điều kiện thuận lợi nhiều cho quan hệ hai nớc Việt Nam - Thái Lan Các đờng từ Việt Nam xuyên Trờng Sơn qua Lào đến Thái Lan khoảng vài trăm km Tóm lại, thuận lợi vị trí địa lý tiền đề quan trọng quan hệ bang giao từ xa đến nay; quan hệ ngoại giao Việt Nam Thái Lan lịch sử sớm nảy nở nhờ vào điều kiện Nó ý nghĩa quan hệ ngoại giao khía cạnh nhà nớc, mà góp phần tăng cờng mối quan hệ nhân dân - nhân dân hai nớc, khiến chúng diễn phong phú thờng xuyên Ngay hai nhà nớc đối đầu thuận lợi vị trí địa lý làm cho quan hệ c dân hai bªn vÉn cã thĨ tiÕp diƠn mét chõng mực định, giao lu văn hoá rộng lớn Việt Nam Thái Lan âm thầm diễn Cho đến ngày nay, nhân tố khách quan thuận lợi góp phần tăng cờng quan hệ ngoại giao nói chung giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan nói riêng Về mặt địa lý tự nhiên, Việt Nam Thái Lan nằm khu vực Đông Nam lục địa, thc vïng khu vùc khÝ hËu nhiƯt ®íi Èm giã mùa Yếu tố gió mùa đà ảnh hởng sâu đậm đến lịch sử phát triển hai quốc gia đa đến hình thành văn minh nông nghiệp trồng lúa nớc, với lối sinh hoạt dựa vào lúa gạo, thực vật, đánh cá săn bắt, với định hình nét văn hoá truyền thống hai dân tộc Rõ ràng, yếu tố địa lý có ý nghĩa định việc tạo nên dấu ấn tơng đồng sở văn hoá Việt Nam Thái Lan trình phát triển lịch sử Truyền thống tảng bền vững, đợc củng cố vững trình giao lu văn hoá hai nớc 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tÕ Lµ hai níc cïng n»m khu vùc Đông Nam lục địa, điều kiện tự nhiên Việt Nam Thái Lan có nhiều điểm tơng đồng Kiến tạo địa lý hai nớc tơng đối giống nhau: Đều có địa thấp dần từ Tây sang Đông, có độ dốc thoai thoải phía biển Địa hình Việt Nam nh Thái Lan đa dạng, bao gồm đồng bằng, cao nguyên rừng núi Sự đa dạng địa hình tạo nên đa dạng cảnh quan đa dạng sinh học Việt Nam Thái Lan n»m khu vùc khÝ hËu nhiƯt ®íi Èm giã mùa, với điều hoà hai mùa rõ rệt mùa ma mùa khô Hai nớc có nhiều sông ngòi Các sông lớn nh sông Hồng, sông Cửu Long Việt Nam; sông Mêkông, sông Chao Phraya Thái Lan nhiều sông lớn khác hai nớc Còn sông nhỏ dày đặc phong phú, tạo nên mạng lới sông ngòi chằng chịt Đó ngn níc ngät to lín, mang nhiỊu phï sa båi đắp nên vùng đồng bình nguyên trù phú Sự giống địa hình khí hậu ®· quy ®Þnh sù gièng hƯ sinh vËt tự nhiên cấu trồng, khiến cho së kinh tÕ cđa hai níc cã nhiỊu nÐt t¬ng đồng Việt Nam Thái Lan nằm khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên nơi có thảm thực vật xanh tốt bốn mùa Trong khu rừng nhiệt đới có nhiều loại gỗ quý tốt, lại có nhiều loại tre, nứa, thuận lợi cho việc làm nhà, đóng thuyền, hay chế tác nông cụ công cụ sản xuất Trong rừng có nhiều loại củ dùng làm lơng thực, nh củ mài nhiều loại trái tơi ngon Ngoài ra, rừng nơi sinh sống loài thú, loài cầm, nơi ngời tìm kiếm nguồn lơng thực thức ăn không khó khăn Do lợng ma nhiều, sông ngòi ao hồ kênh rạch chằng chịt chảy vào sông lớn nh sông Mêkông, sông Hồng nên nghề đánh cá hồ c dân Thái Lan Việt Nam thời xa phát triển Nh vậy, tơng đồng điều kiện tự nhiên khí hậu đà đa đến tơng đồng sở kinh tế c dân địa Việt Nam Thái Lan Đó kinh tế đa dạng, bao gồm nông, lâm ng nghiệp, nhng giữ vị trí then chốt sản xuất nông nghiệp lúa nớc Nếu nh lúa nớc thành tựu tất c dân Đông Nam ngời Thái Lan ngời Việt Nam đà có phần đóng góp đáng kể, đặc biệt họ đa thuỷ lợi vào nghề trồng lúa Họ đà phát triển lúa từ thung lũng hẹp dới chân núi xuống đồng ngập nớc Họ đà sáng tạo nên phơng thức thuỷ lợi khác kết cấu địa hình khác Từ chỗ chiếm lĩnh đồng rộng lớn họ dần tiến biển Các nhà khảo cổ học đà tìm thấy mối liên hệ giống lúa Việt Nam Thái Lan, nh nhóm giống Indica miền nam Thái Lan Nam Việt Nam, nếp Indica bắc Thái Lan bắc Việt Nam, nếp Japonica Bắc Việt Nam Bắc Thái Lan… 10 ... đề giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ năm 1976 đến Chơng 2: Giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan từ 1976 đến Chơng 3: Đóng góp tích cực Việt kiều Thái Lan giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ. .. cứu giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ năm 1976 đến Nhiệm vụ - Nghiên cứu tiền đề cho giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan lịch sử - Dựng lại giao lu văn hoá Việt Nam Thái Lan từ 1976 đến. .. giao lu văn hoá Việt Nam- Thái Lan từ 1976 đến nay. 67 Tiểu kết chơng 68 Chơng 3: Đóng góp tích cực Việt kiều Thái Lan giao lu văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1976 đến 3.1 Khái quát cộng đồng Việt

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ơng, số 6NQ/TW, Nghị quyết của Bộ chính trị về ngời Việt ở nớc ngoài, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Bộ chính trị về ngời Việt ở nớc ngoài
2. Ban cán sự Việt kiều ở Thái, Sơ lợc về phong trào cứu nớc của Việt kiều ở Thái, Tài liệu hồi kí, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lợc về phong trào cứu nớc của Việt kiều ở Thái
3. Ban chấp hành Trung ơng, Nghị quyết của Bộ chính trị về công tác đối với ngời Việt ở nớc ngoài, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Bộ chính trị về công tác đối với ngời Việt ở nớc ngoài
4. Ngô Vĩnh Bao, Hồ Chí Minh ngời đặt viên gạch xây dựng tình hữu nghị Việt Nam - Thái Lan hôm nay, Tạp chí Xa và Nay, số 217, tháng 8/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh ngời đặt viên gạch xây dựng tình hữu nghị Việt Nam - Thái Lan hôm nay
5. Đỗ Thanh Bình, Nguyễn An, Quan hệ Đại Nam Xiêm nửa cuối thế kỷ – XIX, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, sè 2/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn An, Quan hệ Đại Nam Xiêm nửa cuối thế kỷ"–"XIX
6. Bộ Chính trị, Nghị quyết về công tác đối với ngời Việt Nam ở nớc ngoài, Báo Hà Nội mới 30.12.2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về công tác đối với ngời Việt Nam ở nớc ngoài
7. Bộ Ngoại giao - Uỷ ban về ngời Việt Nam ở nớc ngoài, Những điều ngời Việt Nam ở nớc ngoài cần biết, NXB CTQG. HN. 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều ngời Việt Nam ở nớc ngoài cần biết
Nhà XB: NXB CTQG. HN. 2000
8. Đặng Văn Chơng, Quan hệ Việt- Xiêm thời Gia Long- sự kiện và bài học lịch sử cho một Đông Nam á hoà bình, ổn định và hợp tác, TCNC Đông Nam á, số 2/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt- Xiêm thời Gia Long- sự kiện và bài học lịch sử cho một Đông Nam á hoà bình, ổn định và hợp tác
9. Đặng Văn Chơng, Quan hệ giữa triều đình Charki với chính quyền Nguyễn từ 1872 đến 1842, Luận án tiến sĩ lịch sử, Trờng Đại học s phạm Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa triều đình Charki với chính quyền Nguyễn từ 1872 đến 1842
12. Danh sách giáo viên ở Nakhon Phanom, Tài liệu của Hội Việt kiều ở Nakhon Phanom Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh sách giáo viên ở Nakhon Phanom
13. D.G.Hall, Lịch sử Đông Nam á, NXB Chính trị quốc gia, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam á
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
15. Ngô Văn Doanh, Quế Lai, Tìm hiểu văn hoá Thái Lan, NXB Văn hoá, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hoá Thái Lan
Nhà XB: NXB Văn hoá
16. Luận Thuỳ Dơng, Cơ sở và triển vọng mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam Thái Lan trong thế kỷ XXI – , Nghiên cứu quốc tế, số 40, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở và triển vọng mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam Thái Lan trong thế kỷ XXI
17. Phạm Đức Dơng, Có một vùng văn hoá Mê Kông, NXB Khoa học xã héi, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có một vùng văn hoá Mê Kông
Nhà XB: NXB Khoa học xã héi
18. Phạm Đức Dơng, Nghiên cứu lịch sử - văn hóa Thái Lan, Tài liệu đánh máy, Viện Đông Nam á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lịch sử - văn hóa Thái Lan
19. Luận Thuỳ Dơng, Cơ sở và triển vọng mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam Thái Lan trong thế kỷ XXI, – Nghiên cứu quốc tế, số 40, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở và triển vọng mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam Thái Lan trong thế kỷ XXI
21. Đặc san kỷ niệm 25 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Thái Lan (1976 - 2001), Hà Nội: Hội hữu nghị Việt Nam – Thái Lan, 7/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc san kỷ niệm 25 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam "–"Thái Lan (1976 - 2001)
23. Trần Văn Giàu, Hồi kí những ngày ở Xiêm, 1970 24. Trịnh Huy Hoá, dịch, Thái Lan, NXB Trẻ, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi kí những ngày ở Xiêm", 197024. Trịnh Huy Hoá, dịch, "Thái Lan
Nhà XB: NXB Trẻ
25. Học viện quan hệ quốc tế, Quan hệ Việt Nam- Thái Lan hớng tới tơng lai, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hệ Việt Nam- Thái Lan hớng tới tơng lai
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
26. Đào Minh Hồng, Chính sách đối ngoại của Thái Lan (Xiêm) nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, Luận án tiến sĩ sử học, Trờng ĐHKHXHvà NV, ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Thái Lan (Xiêm) nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w