Hỗ trợ về kỹ thuật trong các ngành chuyên môn

Một phần của tài liệu Giao lưu văn hoá việt nam thái lan từ 1976 đến nay (Trang 47 - 51)

b. nội dung

2.2.2.4.Hỗ trợ về kỹ thuật trong các ngành chuyên môn

Tại hội nghị Uỷ ban hỗn hợp hợp tác về kinh tế Thái Lan - Việt Nam lần đầu tiên diễn ra vào tháng 8 năm 1991, đã đặt ra vấn đề về tầm quan trọng của sự hợp tác chuyên môn giữa Việt Nam và Thái Lan. Kể từ đó, hai nớc đã tăng c- ờng hỗ trợ nhau về kỹ thuật trong các lĩnh vực chuyên môn. Hai nớc đã thành lập tiểu Uỷ ban hợp tác về chuyên môn, trong đó có Cục hợp tác quốc tế là đơn vị chính của Thái Lan và Uỷ ban Khoa học và Công nghệ quốc gia là đơn vị chính của Việt Nam cùng hợp tác thành lâp.

Sự hợp tác Khoa học và Công nghệ (KH&CN) giữa hai nớc chính thức bắt đầu từ ngày 12-3-1997 với “Hiệp định hợp tác Khoa học, Công nghệ và Môi trờng” đợc ký kết giữa nguyên bộ trởng Bộ KH&CN và Môi trờng Việt Nam Phạm Gia Khiêm và Bộ trởng Bộ Ngoai giao Thái Lan Pruchu Chaiyasan. Trong thời gian qua hai nớc đã tiến hành nhiều dự án nghiên cứu chung, nhiều cuộc viếng thăm cao cấp. Ông Pravich Rattanapian, Bộ trởng Bộ KH&CN Thái Lan đã đánh giá việc hợp tác giữa hai nớc luôn mang lại những kết quả tốt đẹp về

nhiều mặt, giúp hai nớc có sự tăng trởng trên nhiều lĩnh vực so vớ các nớc trong khu vực ASEAN.

Sáng ngày 18/9/2007, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ đã làm việc với đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ Thái Lan do bà Kobkeao Akarakupt, chánh thanh tra làm trởng đoàn. Chuyến thăm này đã giúp hai bên tìm hiểu nhau và chuẩn bị trớc cho chuyến sang thăm Thái Lan của đoàn cán bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Cuối tháng 9 năm 2007, Bộ khoa học và Công nghệ việt Nam sang thăm Thái Lan. Hai bên đã có cuộc trao đổi cởi mở và thẳng thắn trên nhiều lĩnh vực Khoa học và Công nghệ có khả năng hợp tác nh: Trao đổi kinh nghiệm trong hoạt động thanh tra trong lĩnh vực Khoa học và Công nghệ, các kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực và phát triển Khoa học và Công nghệ của hai nớc Tại… buổi làm việc này, ông Trần Quốc Thắng, thứ trởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã giới thiệu với đoàn Thái Lan những nét tiêu biểu về hoạt động xây dựng chiến lợc phát triển Khoa học và Công nghệ, hệ thống đào tạo nguồn nhân lực cũng nh quan điểm và một số chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp tại Việt Nam. Với những mong muốn thúc đẩy sự hợp tác Khoa học và Công nghệ của hai nớc ngày càng phát triển, ông Thắng đã đề nghị với đoàn Thái Lan có sự chuẩn bị kỹ lỡng những nội dung hợp tác trong thờì gian tiếp theo và chia sẻ những kinh nghiệm phát triển Khoa học và Công nghệ của Thái Lan, giới thiệu những kế hoạch phát triển dài hạn và ngắn hạn của nớc bạn nhân chuyến thăm sau đó tới Thái Lan của Bộ trởng Hoàng Văn Phong.

Việt Nam và Thái Lan cũng đã hỗ trợ nhau rất hiệu quả trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin.

Trong ba ngày từ 26 đến 28/7/2006, tại Trung tâm Khoa học Công nghệ quốc gia đã tổ chức một loạt các hội thảo chuyên đề về Công nghệ Thông tin. Đây là một trong số các hoạt động nhân dịp kỉ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc. Hội thảo “ứng dụng viễn thám để thám sát ngập lụt” đã diễn ra vào ngày 25/7/2006. Hội thảo trực tuyến “ Chuẩn mở, mã nguồn mở,

các mạng nghiên cứu và đào tạo quốc gia” đã diễn ra vào ngày 26/7/2006, đợc tổ chức trên cơ sở mạng thông tin xuyên á- Âu (TEIN- 2) và mạng nghiên cứu và đào tạo Việt Nam ( VINAREN). Hội thảo đã quy tụ nhiều chuyên gia hàng đầu về công nghệ của cả hai nớc. Phía Thái Lan có ông Chumphol Krrootkawe, là ngời phụ trách chơng trình công nghệ thông tin của chính phủ Thái Lan.

Năm 2008, Công ty cổ phần Viễn thông tin học Bu điện (CT- IN), Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) và công ty Mustang Technologies- chuyên cung cấp dịch vụ phần mềm hàng đầu của Thái Lan đã kí kết hợp tác trong lĩnh vực phát triển phần mềm gia công cho các khách hàng quốc tế của Mustang. Việc hợp tác này đã cho phép Mustang sử dụng nguồn nhân lực dồi dào và chuyên nghiệp của CT- IN để bù đắp cho nguồn nhân lực hạn hẹp trong lĩnh vực công nghệ thông tin của Thái Lan.

Thái Lan cũng đã hợp tác với Đại học quốc gia Hà Nội về dịch vụ Công nghệ Thông tin. Ngày 5/6/2009, đoàn đại biểu của cơ quan xúc tiến phần mềm (SIPA) Thái Lan đã đến thăm và làm việc với Đại học quốc gia Hà Nội. SIPA là một tổ chức thành viên của Uỷ ban điều phối chơng trình đào tạo về “ Quản lý và Công nghệ Khoa học Dịch vụ/ Dịch vụ Công nghệ Thông tin của Thái Lan” (SSME/ ITC). SIPA đã cam kết hỗ trợ các đơn vị của Đại học quốc gia Hà Nội trong việc triển khai đào tạo chơng trình SSME/ ITSC. Ngày 20-5-2009, trờng Đại học Công nghệ thuộc Đại học quốc gia Hà Nội và IBM Việt Nam đã kí kết văn bản thoả thuận với SIPA về việc hợp tác triển khai chơng trình SSME/ ITSC tại trờng Đại học Công nghệ. SIPA sẵn sàng phối hợp với IBM để hỗ trợ trờng Đại học Công nghệ triển khai nhanh và có hiệu quả chơng trình này, có thể giúp đào tạo cán bộ giảng dạy chơng trình này cho Việt Nam. SSME là lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu liên ngành, kết hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, nh: khoa học máy tính, công nghệ, khoa học quản lý, chiến lợc kinh doanh và khoa học xã hội, do IBM đề xuất vầ hỗ trợ triển khai thực hiện ở nhiều nớc. Đây là phần mềm đã đợc chính phủ Thái Lan thành lập năm 2003 với mục đích thúc đẩy công nghệ phần mềm Thái Lan trên thế giới.

Trong lĩnh vực Công nghệ – Thông tin, các nhà quản lý hai bên, cùng với các trờng đại học Việt Nam và Thái Lan đã phối hợp tổ chức nhiều buổi hội thảo về khoa học Công nghệ – Thông tin, góp phần đẩy mạnh thêm sự hợp tác giữa hai nớc về lĩnh vực này.

Ngày 1/5/2009, sinh viên khoa Công nghệ Thông tin- trờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã tham dự hội thảo “usage of ICT to Promote ASEAN Spirit” tại Thái Lan. Ngoài Việt Nam và Thái Lan, hội thảo còn có sự tham gia của các n- ớc trong khối ASEAN. Hội thảo nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong khối. Đại diện đoàn hai nớc Việt Nam và Thái Lan trong buổi hội thảo đã trình bày về ý kiến của mình. Ngoài ra, đoàn tổ chức Thái Lan còn tổ chức các hoạt động giao lu văn hoá giữa các nớc và tham quan tìm hiểu văn hoá, con ngời và đất nớc Thái Lan.

Việt Nam và Thái Lan cũng đã hỗ trợ nhau về kỹ thuật trên nhiều lĩnh vực chuyên môn khác, đa tới rất nhiều dự án hợp tác chung.

Trong ngành Nông nghiệp có dự án “Nông- Lâm nghiệp tổng hợp Khuôn Thần – Bắc Giang”. Dự án này bắt đầu từ tháng 4-1994, khi Tổng Bí th Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mời đến thăm dự án của nhà vua Thái Lan Phumiphôn tại tỉnh Chiêngmai và đã đề nghị nhà vua giúp đỡ phát triển Lâm nghiệp của Việt Nam. Tiếp đó, tháng 9-1996, đoàn đại biểu Thái Lan đã đi thăm Việt Nam để khảo sát điều kiện thực hiện dự án giúp đỡ tỉnh Bắc Giang. Vào tháng 5/1997, Thứ trởng Bộ Ngoại giao Thái Lan Phitak Inthonvithyanan đã đến thăm Việt Nam một lần nữa và cam kết Thái Lan sẽ giúp đỡ thực hiện dự án này với trị giá 60,3 triệu bạt. Sau đó, do Thái Lan gặp khủng hoảng về kinh tế nên đã đề nghị giảm ngân sách dự án xuống còn 25 triệu bạt và giảm quy mô dự án. Những đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện dự án này là Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang về phía Việt Nam, còn phía Thái Lan là Cục Lâm nghiệp và Cục hợp tác quốc tế. Dự án này kết thúc năm 2002 và qua đánh giá cho thấy dự án trên đã giúp giải pháp giảm nghèo của nhân dân tỉnh Bắc Giang. Sau khi dự án kết thúc, đời sống của nhiều ngời dân Bắc Giang đã đợc cải thiện đáng kể [57, 214].

Đối với ngành môi trờng, Việt Nam và Thái Lan đã hợp tác cùng thực hiện dự án “Xây dựng ngành độc tố môi trờng nhằm bảo vệ môi trờng và an toàn trong sử dụng hoá chất ở Việt Nam” trong thời gian hai năm. Dự án đã đợc Việt Nam đề nghị Thái Lan giúp đỡ vào đầu năm 2002 bao gồm: Việc đào tạo tại Thái Lan, gửi những ngời chuyên gia đi thực tập và tập huấn ở Việt Nam. Đơn vị chịu trách nhiệm phía Việt nam là Vụ Khoa học Kỹ thuật và Môi trờng, còn phía Thái Lan là Viện nghiên cứu Chulapon và Cục công tác quốc tế, với ngân sách 50.000 USD [57, 215].

Trên lĩnh vực văn hoá- xã hội, tháng 9-2007, Việt Nam và Thái Lan đã phối hợp với cả Lào xây dựng trung tâm văn hoá tại huyện Khamkeut ở tỉnh Polikhamchai nhằm thu hút du khách và tạo cơ hội cho nhân dân các địa phơng hiểu biết về nhiều nền văn hoá khác nhau của Việt Nam, Lào và Thái Lan. Tại trung tâm văn hoá này, dấu ấn và bản sắc văn hoá của từng địa phơng sẽ đợc thể hiện ở khu vực dành riêng cho mỗi tỉnh.

Ngoài sự hợp tác giữa Thái Lan và Việt Nam nh trên còn có sự hợp tác về tài chính, văn hoá và nhân đạo, sự hợp tác về chuyên môn từ các bộ của hai nớc và hợp tác Thái Lan – Việt Nam trong tiểu vùng sông Mêkông.

Các hội thảo về các lĩnh vực chuyên môn giữa Việt Nam và Thái Lan cũng đợc tổ chức khá thờng xuyên. Chẳng hạn nh các hội thảo chuyên đề về lĩnh vực Nông nghiệp, Công nghệ sinh học tại Trung tâm Khoa học và Công… nghệ quốc gia từ 26 đến 28/7/ 2006 nhân dịp kỉ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc.

Nhìn chung, trong sự hợp tác ở các lĩnh vực chuyên môn giữa Việt Nam và Thái Lan, chúng ta nhấn mạnh ở sự hỗ trợ về kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực. Các hoạt động hỗ trợ lẫn nhau về kỹ thuật của hai quốc gia đã tạo điều kiện để hai bên có điều kiện phát triển nhanh chóng các lĩnh vực chuyên môn cũng nh tăng cờng sự hiểu biết, học hỏi lẫn nhau.

Một phần của tài liệu Giao lưu văn hoá việt nam thái lan từ 1976 đến nay (Trang 47 - 51)