Ngời Việ tở Thái Lan tiếp thu những giá trị tích cực

Một phần của tài liệu Giao lưu văn hoá việt nam thái lan từ 1976 đến nay (Trang 79 - 81)

b. nội dung

3.2.2.1.Ngời Việ tở Thái Lan tiếp thu những giá trị tích cực

hoá Thái Lan.

Trong bối cảnh sống mới với nhiều thuận lợi hơn trớc, bà con Việt kiều Thái Lan không còn mặc cảm thân phận nh trớc. Họ đã thực sự hoà đồng xã hội cùng với ngời bản địa trên đất nớc Thái Lan. Do đó, việc bị ảnh hởng bởi văn hoá Thái là một điều tự nhiên, thậm chí mức độ “Thái hoá” trong cộng đồng Việt kiều Thái Lan ngày càng trở nên nhanh chóng và sâu sắc hơn.

Thời gian qua, Việt kiều Thái Lan ngày càng tiếp nhận nhiều nét văn hoá thuộc về văn hoá vật chất của nguời Thái. Chẳng hạn, họ học theo cách kiến trúc nhà ở kiểu nguời Thái để cho phù hợp với khí hậu Thái Lan. Nhng ở lĩnh vực văn hoá tinh thần thì biểu hiện “Thái hoá” trong cộng đồng Việt kiều ở Thái Lan mới mạnh mẽ hơn cả. Đơng nhiên việc tiếp thu những giá trị văn hoá vật chất cũng nh tinh thần của Việt kiều không phải chỉ mới diễn ra năm 1976. Việt kiều đã sinh sống một thời gian khá lâu ở Thái Lan và nh mục trớc chúng tôi đã mô tả, họ cũng đã từng bớc hoà nhập vào văn hoá Thái. Tuy nhiên, sau 1976 thì những biểu hiện về sự hoà nhập đó ngày càng mạnh mẽ và tự nhiên hơn do những điều kiện thuận lợi mà chúng tôi đã trình bày.

Trong cuộc sống hoà đồng xã hội, ngôn ngữ Thái Lan dần trở thành ngôn ngữ giao tiếp chính của Việt kiều Thái Lan, nhất là đối với thế hệ Việt kiều thứ ba. Rồi nhiều phong tục trong đời sống tinh thần của bà con Việt kiều Thái Lan cũng bị “Thái hóa”. Thời gian gần đây, nghi lễ tổ chức đám cới trong cộng đồng Việt kiều Thái Lan đã có sự kết hợp hài hoà giữa lễ thức cời xin theo phong tục Việt Nam và lễ thức cới xin của ngời bản địa, hoặc hoàn toàn theo phong tục Thái Lan, nh: đám cới chỉ đợc tổ chức vào buổi sáng sớm hoặc buổi tối; trong ngày cới, các vị s đợc mời đến để tiến hành lễ chúc phúc, rới nớc thiêng theo kiểu cổ truyền của ngời Thái …

Việt kiều Thái Lan cũng tham gia rất đông đảo và nhiệt tình vào các sinh hoạt văn hoá truyền thống của ngời Thái. Đó vừa làm phong phú thêm cuộc sống của họ, vừa là dịp để mọi ngời thể hiện tấm lòng hoà hiếu với ngời Thái. Họ tham dự một cách rất tích cực vào các lễ hội lớn của ngời Thái: Lễ hội ngày Makha Busa (rằm tháng 3 âm lịch), Lễ hội Ngày vua Chakrri (ngày6/4), Ngày vua Chulalongkorn (23/10), Hội tạt nớc…

Hàng năm, trớc thềm tết Songkran (Tết tạt nớc) - Lễ tết truyền thống của ngời Thái Lan, Việt kiều ở Thái Lan lại nô nức chuẩn bị để đón tết giống nh ngời bản địa, với tâm nguyện cầu mong sẽ giũ sạch mọi muộn phiền, xui xẻo của năm cũ để bớc vào năm mới. Đó là tâm trạng của chàng sinh viên ngời Thái

gốc Việt sinh năm 1962 tại Mukdahan có tên Việt là Đào Xuân Thái, đang là sinh viên cao học chuyên ngành tiếng Việt tại Đại học tổng hợp Mahasarakham, hay ông Thavorn Nguyễn Văn, 60 tuổi, là giám đốc Thái - Việt Tour ở Mukdahan, và rất nhiều Việt kiều khác. Vào ngày Tết tạt nớc của ngời Thái Lan, gia đình những ngời Việt kiều cũng chng dọn bàn thờ ông bà tổ tiên để tỏ lòng ngỡng vọng. Họ cũng không quên cầu cho mối giao hảo hai nớc ngày càng bền chặt, nhân dân hai nớc ngày càng gần nhau hơn. Giữa tra ngày lễ chính, họ cũng hoà cùng dòng ngời Thái ùn ùn xô ra đờng trình diễn màn “tạt nớc”. Có thể nói đó là một trong những sinh hoạt văn hoá đẹp và đầy ý nghĩa của ngời Việt trên đất nớc Thái Lan.

Một phần của tài liệu Giao lưu văn hoá việt nam thái lan từ 1976 đến nay (Trang 79 - 81)