Lĩnh vực văn nghệ

Một phần của tài liệu Giao lưu văn hoá việt nam thái lan từ 1976 đến nay (Trang 38 - 42)

b. nội dung

2.2.2.1.Lĩnh vực văn nghệ

Văn hoá văn nghệ là một món ăn tinh thần không thể thiếu của nhân dân, đồng thời cũng thể hiện những nét văn hóa đặc trng của mỗi quốc gia. Đây cũng là một mảng giao lu văn hóa hết sức phong phú, đa dạng giữa Việt Nam và Thái Lan từ 1989 đến nay.

Thời gian qua, các hoạt động giao lu nghệ thuật ca múa nhạc giữa Việt Nam và Thái Lan đã diễn ra khá đều dặn và thờng xuyên. Một mặt, chúng sẽ làm gắn bó hơn nữa tình đoàn kết hữu nghị giữa hai nớc. Mặt khác, thông qua đó, càng ngày, Việt Nam càng hiểu nhiều hơn và sâu sắc hơn về nền nghệ thuật ca múa nhạc của Thái Lan và ngợc lại.

Các buổi giao lu văn hoá nghệ thuật nhằm củng cố tình hữu nghị giữa hai nớc thờng đợc tổ chức hết sức công phu với sân khấu hoành tráng và thờng để lại rất nhiều ấn tợng tốt đẹp cho nhân dân hai nớc. Họ đã giới thiệu cho nhau những tiết mục mang đậm chất truyền thống của dân tộc mình. Năm 2007, kỷ niệm 31 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nớc Việt Nam - Thái Lan, tối ngày 10/9, dàn nhạc giao hởng quốc gia Thái Lan dới sự chỉ huy của nhạc tr- ởng danh tiếng sathaporn Niyomtong đã có buổi biểu diễn tại nhà hát lớn Hà

Nội. Trong chơng trình, dàn nhạc đã mang đến những sáng tác cổ điển mang đậm dấu ấn truyền thống hoàng gia của đất nớc Thái Lan, đặc biệt ngời nhạc công tài hoa Taweesak Akarawong đã thể hiện rất thành công tiết mục với cây đàn Ranedek- một loại đàn truyền thống của Thái Lan.

Tối ngày 29/5/2009, tại khu du lịch Đại Nam, Bình Dơng đã diễn ra ch- ơng trình Duyên dáng truyền hình ASEAN 2009, với sự tham dự của 10 nớc. Thông qua chơng trình này, các nớc sẽ giới thiệu về văn hoá và phong tục của họ với những tiết mục nghệ thuật mang tầm khái quát cao. Việt Nam và Thái Lan đã tham gia trong chơng trình này với các hoạt động quảng bá nghệ thuật hết sức đặc sắc. Chơng trình có ý nghĩa giao lu văn hoá, giới thiệu về văn hoá các nớc thông qua tài năng biểu diễn nghệ thuật (ca hát, múa, ảo thuật ) của… 23 ngời đẹp đại diện cho các nớc. Đây cũng là dịp để Việt Nam quảng bá văn hoá, du lịch đến thế giới nói chung, Thái Lan nói riêng thông qua những thớc phim ghi lại những hình ảnh đẹp trong hành trình tham quan, khám phá danh lam, thắng cảnh, các hoạt động văn hoá của các ngời đẹp trong những ngày lu tại Việt Nam.

Ngoài các chơng trình giao lu nghệ thuật lớn giữa Việt Nam và Thái Lan, hầu nh trong mọi hoạt động giao lu khác nh các cuộc hội thảo, lễ kỷ niệm hay triển lãm sản phẩm đều kèm theo các tiết mục nghệ thuật đặc sắc do các nghệ… nhân Việt Nam và Thái Lan biểu diễn. Chẳng hạn trong các cuộc triển lãm th- ơng mại hàng hoá Thái Lan ở Việt Nam đợc tổ chức hàng năm từ năm 2001 đến nay, đều kèm theo các chơng trình văn nghệ mang đậm tính dân tộc của Thái Lan. Trong “Ngày Thỏi Lan” được tổ chức vào ngày 29/11/2008 tại Hà Nội do Đại sứ quỏn Vương Quốc Thỏi phối hợp với cộng đồng người Thỏi ở Hà Nội, bờn cạnh việc trưng bày cỏc mún ẩm thực đặc trưng của người Thỏi, cỏc đồ thủ cụng mỹ nghệ truyền thống… cũn diễn ra cỏc hoạt động văn hoỏ nghệ thuật như biểu diễn mỳa hỏt dõn gian Thỏi và cỏc trũ chơi dõn gian của Thỏi.

Thời gian qua, các trờng Trung học và Đại học hai nớc cũng thờng tổ chức các buổi giao lu văn nghệ nhằm chào mừng các ngày lễ lớn.

Tối ngày 22/11/2007, Đoàn Thanh niên và Hội sinh viên trờng Đại học Nông nghiệp I đã tổ chức buổi giao lu văn hoá văn nghệ với đoàn cán bộ và sinh viên trờng đại học Kasetssart, Thái Lan. Tại buổi giao lu, tiến sĩ Vũ Văn Liết đã thay mặt cho nhà trờng và đồng chí trởng đoàn ĐH Kasetssart đã phát biểu nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của việc tổ chức buổi giao lu văn hoá nghệ thuật giúp cho việc tăng cờng sự hiểu biết nền văn hóa dân tộc của hai nớc. Buổi giao lu đã có các tiết mục văn nghệ đặc sắc do cán bộ và sinh viên của hai trờng biểu diễn mang đến cho buổi giao lu bầu không khí vui vẻ thân mật thắm tình đoàn kết hữu nghị giữa hai trờng.

Một chương trỡnh giao lưu văn hoỏ giữa sinh viờn bốn nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thỏi Lan đó được tổ chức tại thành phố Hồ Chớ Minh vào chiều ngày 12/4/2008. Chương trỡnh do Liờn hiệp cỏc tổ chức hữu nghị thành phố Hồ Chớ Minh, cỏc Hội hữu nghị trong đú cú Hội hữu nghị Việt Nam - Thỏi Lan cựng phối hợp tổ chức. Tại cuộc giao lưu này, nhiều tiết mục văn nghệ đặc sắc của từng dõn tộc đó được cỏc bạn sinh viờn của từng nước thể hiện hết sức sinh động, lụi cuốn, qua đú thể hiện đặc trưng văn hoỏ của từng dõn tộc. Đõy cũng là một sự kiện gúp phần làm cho hai nước Việt Nam và Thỏi Lan tăng thờm sự hiểu biết về nhau.

Vào tối ngày 7/5/2009, “ Dạ hội giao lưu văn hoỏ” giữa học sinh hai nước Việt Nam - Thỏi Lan đó diễn ra tại sõn khấu ngoài trời của trường THPT dõn lập Nguyễn Bỉnh Khiờm( Hà Nội). Đõy là một chương trỡnh giao lưu nghệ thuật với nhiều tiết mục đặc sắc mang đậm dấu ấn văn hoỏ Thỏi Lan, do tập thể giỏo viờn và học sinh của trường Striwittaya 2 (Thỏi Lan) biểu diễn, thu hỳt sự quan tõm của khụng chỉ giỏo viờn và học sinh của trường Nguyễn Bỉnh Khiờm mà cũn đối với đụng đảo nhõn dõn ở quận Cầu Giấy, Hà Nội. Những bộ trang phục lộng lẫy, những điệu mỳa uyển chuyển trong từng giai

điệu dõn ca cổ truyền của Thỏi đó thực sự chiếm được tỡnh cảm và ngưỡng mộ của tất cả mọi người xem dành cho đất nước vốn được mệnh danh là “đất nước của những nụ cười” này.

Vào chiều ngày 5/9/2009, Học viện âm nhạc Huế và Đại học âm nhạc Mahasarakham, Thái Lan đã có buổi giao lu âm nhạc tại học viện âm nhạc Huế. Đoàn của Thái Lan đã biểu diễn 15 tiết mục mang đậm đà bản sắc, âm hởng Thái Lan với những dụng cụ âm nhạc truyền thống. Theo bà Supunnee, hiệu tr- ởng trờng Đại học âm nhạc Mahasarakham “đó đều là những giai điệu đợc tuyển chọn nhằm mang đến cho ngời nghe, ngời xem sự hiểu biết sâu sắc về con ngời và đất nớc Thái Lan. Hơn nữa, đây không chỉ là một chơng trình giao lu văn hoá dành riêng cho hai trờng, mà rộng hơn còn là sự giao lu văn hoá của hai quốc gia Việt - Thái, góp phần vào vốn di sản truyền thống của hai dân tộc” [99].

Trong nền văn học của mỗi một dân tộc, những đặc trng về con ngời và bản sắc văn hoá riêng thờng đợc khắc họa khá chân thực và rõ nét. Nhiều nhà văn Thái Lan đã có sự gắn bó hết sức sâu sắc với nền văn học Việt Nam và từ sự rung động qua các trang văn đó đã dành rất nhiều tình cảm đối với đất nớc và con ngời Việt Nam.

Tiến sĩ Monrita Rato là một trong những ngời điển hình hơn cả. Bà là giảng viên tiếng Việt bộ môn ngôn ngữ Phơng Đông thuộc khoa Ngữ văn Đại học Chulalongkorn. Bà gắn bó với văn học Việt Nam từ khá lâu. Bà thờng xuyên đến Việt Nam, và tìm hiểu khá nhiều về các tác phẩm văn học của Việt Nam. Bà đã bảo vệ xuất sắc luận văn tiến sĩ về nông dân và nông thôn trong văn học Việt Nam sau năm 1975. Ngoài việc dịch sách, bà cũng tham gia viết rất nhièu sách và bài nghiên cứu về văn học Việt Nam. Ngoài ra, tiến sĩ Monrita Rato còn tham gia soạn giáo trình về văn học và văn hoá Việt Nam dành cho sinh viên bậc Đại học ở Thái Lan. Nhng việc làm đáng chú ý của bà hơn cả là đã dịch cuốn sách nhật kí Đặng Thuỳ Trâm - một tác phẩm đã để lại cho bà rát nhiều cảm xúc sang tiếng Thái và cho ra mắt bạn đọc Thái Lan. Cuốn sách là

một hiện tợng văn học của nớc ta, và khi đến với các độc giả Thái Lan đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu cũng nh thế hệ trẻ Thái Lan.

Trong lĩnh vực sân khấu điện ảnh, thời gian qua, các hãng phim truyền hình Việt Nam và Thái Lan đã cùng phối hợp thực hiện một số bộ phim truyền hình. Năm 2003, hãng phim truyền hình Việt Nam và tập đoàn phim Katana, Thái Lan đã phối hợp cùng thực hiện bộ phim “Tình xa”, với các cảnh quay ở cả hai nớc. Qua sự cộng tác này, các đạo diễn Việt Nam và Thái Lan có thêm cơ hội học hỏi kinh nghiêm lẫn nhau.

Nh vậy, kể từ năm 1989 đến nay, cùng với sự mở rộng quan hệ về mọi mặt giữa Thái Lan và Việt Nam không chỉ ở phơng diện quốc gia mà còn cả địa phơng thì hàng loạt các sự kiện giao lu, gặp gỡ cũng nh hàng loạt các hoạt động liên quan đến quan hệ hai nớc đã diễn ra. Trong những sự kiện đó, các tiết mục văn nghệ mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc của cả Việt Nam và Thái Lan đã đợc biểu diễn. Điều này, đã mở rộng sự giao lu về văn nghệ. Đó là cha kể tới những chơng trình biểu diễn riêng. Và vì thế trong giai đoạn này sự hiểu biết lẫn nhau về văn hoá truyền thống của hai nớc ngày càng sâu sắc hơn. Bên cạnh đó, việc dịch giới thiệu các tác phẩm văn học của hai quốc gia cũng đã đợc khởi động cũng nh sự phối hợp trong lĩnh vực điện ảnh. Dù cha nhiều, nếu không nói là ít ỏi nhng chúng là những tín hiệu đáng mừng mà tới đây với sự quan tâm hơn nữa đến Việt kiều cũng nh vấn đề học tiếng Việt của họ chúng ta càng có điều kiện để dịch thuật các tác phẩm nổi tiếng của hai quốc gia.

Một phần của tài liệu Giao lưu văn hoá việt nam thái lan từ 1976 đến nay (Trang 38 - 42)