Lĩnh vực giáo dục

Một phần của tài liệu Giao lưu văn hoá việt nam thái lan từ 1976 đến nay (Trang 51 - 68)

b. nội dung

2.2.2.5.Lĩnh vực giáo dục

Cùng với hỗ trợ phát triển về kỹ thuật, lĩnh vực giáo dục cũng đã đợc Việt Nam và Thái Lan đẩy mạnh sự hợp tác. Sự hợp tác này đã đa đến rất nhiều dự án. Theo con số từ Cục cộng tác quốc tế của Thái Lan, có tới 6 dự án hợp tác giáo dục với Việt Nam [57, 211].

Thứ nhất là dự án dạy tiếng Thái tại Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Dự án này có thời gian tiến hành 7 năm từ tháng 10- 1996 đến tháng 9-2003.

Hai là dự án dạy tiếng Thái Lan tại trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội. Thời gian tiến hành 4 năm bắt đầu từ tháng 9-2000 đến tháng 9-2003.

Ba là dự án dạy tiếng Thái tại trờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, với thời gian tiến hành là 5 năm, bắt đầu từ năm 2000 đến 2004.

Bốn là dự án dạy tiếng Thái tại trờng Đại học Ngoại ngữ và Tin học Thành phố Hồ Chí Minh có thời gian tiến hành ba năm từ năm 2003 – 2005 [57, 212].

Để thực hiện tốt bốn dự án dạy tiếng Thái trên, Chính phủ Thái Lan giao cho Đại học Srinakharinvijoi cử chuyên gia về ngôn ngữ tiếng Thấi Lan đi các trờng đại học hàng năm để dạy tiếng Thái Lan. Có một số trờng đại học có sinh viên đợc nhận học bổng đi học thạc sĩ tại Thái Lan nh: sinh viên trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học quốc gia Hà Nội Mục đích của dự án dạy tiếng Thái Lan là ngoài… việc dạy cho sinh viên có khả năng dùng tiếng Thái Lan có hiệu quả, còn nhằm phổ biến ngôn ngữ và văn hoá Thái Lan cho nhân dân Việt Nam, xây dựng một đội ngũ cán bộ Việt Nam có khả năng sử dụng tiếng Thái Lan để cùng nhau phát triển kinh tế và đầu t, nhằm thúc đẩy quan hệ và sự hiểu biết tốt đẹp giữa Thái Lan và Việt Nam. Hiện nay có thể nói bốn dự án dạy tiếng Thái trên đạt kết quả khá cao, đặc biệt là ở trờng đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia cả ở Thành phố Hố Chí Minh và thủ đô Hà Nội, do hai trờng này đã có những cán bộ Việt Nam đã tốt nghiệp thạc sĩ ngành ngôn ngữ Thái Lan

của đại học Srinakharinvijoi quay trở về làm giảng viên dạy tiếng Thái Lan rất có hiệu quả.

Thứ năm, là dự án “Tăng cờng năng lực quản lý về tin học ở Đại học S phạm Hải Phòng”. Dự án này là yêu cầu của chính phủ Việt Nam đề nghị phía Thái Lan xem xét vào đầu năm 2002, sau đó Cục cộng tác quốc tế Thái Lan đã cử đại diện đến bàn bạc về khả năng thực hiện vào đầu tháng 7-2002. Phía Thái Lan đã nhận thấy rằng trờng Đại học S phạm Hải Phòng là trờng đại học mới thành lập tháng 4-2002, nên có nhu cầu tăng số lợng và năng lực của giảng viên và nhân viên chuyên trách rất lớn. Những đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện dự án này gồm có: Phía Việt Nam là Đại học S phạm Hải Phòng, còn phía Thái Lan là Cục hợp tác quốc tế, Học viện Công nghệ Rat-cha-mông-khôn và Học viện Công nghệ Pra-Jom-Káo-Pra-Ná-Khon-Nửa. Phía Thái Lan đã cấp 3 suất học bổng đào tạo thạc sĩ, 8 học bổng/ năm học đối với hệ giáo dục ngắn hạn 3 chơng trình, 5 suất học bổng thực tập năm1 lần và gửi những chuyên gia Thái Lan sang tham dự cuộc Xemina tại Việt Nam. Dự án trên đã thực hiện đến năm 2003 đạt đợc kết quả 100% [57, 214].

Thứ sáu là dự án tăng cờng trang bị cho Đại học Nông Lâm Huế. Thời gian dự án tiến hành 2 năm từ năm 2003-2004 với ba mục đích: Phát triển khả năng của giáo s và cán bộ của Đại học Nông Lâm Huế; Phát triển chức năng đào tạo của Đại học Nông Lâm Huế; Đáp ứng mục tiêu của giáo s và cán bộ Đại học Nông Lâm Huế. Những đơn vị thực hiện dự án này gồm có: Phía Việt Nam là Đại học Nông Lâm Huế, phía Thái Lan là Đại học Chiêng Mai, Đại học Mejo và Cục hợp tác quốc tế. Khung hợp tác theo dự án bao gồm ba học bổng đào tạo cấp thạc sĩ, 8 học bổng(4 học bổng/năm), học bổng thực tập 14 học bổng và gửi những chuyên gia đi thuyết trình việc đào tạo ứng dụng thực hành ở Việt Nam [57, 214].

Ngoài ra, các địa phơng và các trờng Đại học ở hai nớc Việt Nam và Thái Lan đã và đang chủ động hợp tác với nhau nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo ở cả hai bên, đặc biệt là trong việc học tiếng Thái và tiếng Việt.

Rất nhiều trờng Đại học của Việt Nam đã hợp tác với các trờng đại học của Thái Lan trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. Có thể kể đến trờng Đại học Quốc gia Hà Nội, trờng đại học s phạm Hà Nội, trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Đà Nẵng, các trờng Đại học ở Huế, Đại học Vinh Nhiều học sinh của Thái Lan đã sang học ở các tr… ờng đại học ở Việt Nam và ngợc lại. Giữa các trờng có sự hợp tác với Thái Lan cũng có những cuộc gặp mặt trao đổi nhằm tăng cờng sự phối hợp có hiệu quả trong lĩnh vực giáo dục cũng nh nhằm trao đổi, hỗ trợ về mặt kinh nghiệm đào tạo.

Trong những năm gần đây, các trờng phổ thông và Đại học của Thái Lan rất tích cực cử đoàn sang thăm và giao lu với ngành giáo dục đào tạo của thành phố Đà Nẵng để xúc tiến việc hợp tác đào tạo tiếng Thái và tiếng Việt. Từ năm 2001, tại thành phố Đà Nẵng, các khoá học tiếng Thái đã đợc mở tại thành phố với sự giúp đỡ của các giáo viên tình nguyện ngời Thái. Đến năm 2006, trờng Đại học ngoại ngữ Đà Nẵng đã chính thức đa tiếng Thái vào chơng trình giảng dạy.

Ngày 19/2/2008, lãnh đạo của trờng Đại học Vinh và trờng Đại học Nakhon Phanôm- Thái Lan đã gặp gỡ và thống nhất kế hoạch hợp tác với sự có mặt của trởng các đơn vị liên quan đến công tác đào tạo, nghiên cứu và hợp tác quốc tế của trờng Đại học Vinh. Buổi làm việc của lãnh đạo hai trờng đã diễn ra rất sôi nổi và hiệu quả. Hai bên đối tác đã thống nhất quan điểm về công tác đào tạo sinh viên trong chơng trình đào tạo phân ban, đào tạo cán bộ giảng dạy cho giảng viên của trờng đại học Nakhon Phanôm, đặc biệt là giảng viên giảng dạy môn Toán. Bên cạnh đó, hai trờng đã kí kết thực hiện công trình nghiên cứu về tơng đồng văn hoá giữa hai dân tộc Việt –Thái thuộc tiểu vùng sông Mêkông, cùng nhau tổ chức các buổi hội thảo chuyên ngành và xuất bản các ấn phẩm khoa học. Trong kế hoạch dài hạn thoả thuận, trờng Đại học Vinh sẽ gửi các giáo s đầu ngành của các chuyên ngành Toán học sang Thái Lan để giúp cho tr- ờng Đại học Nakhon Phanôm đào tạo sinh viên và giáo viên giảng daỵ môn Toán. Hai trờng đã kí thoả thuận hợp tác trong 5 năm.

Trờng Đại học Vinh cũng đã hợp tác giáo dục - đào tạo với cả trờng Đại học Rat xa phăt Sakhon Phanom. Hai bên đã cùng tham gia trong hội thảo về giáo dục tại Sakhon Phanom ngày 3/9/2009.

Trong thời gian gần đây, trờng Đại học khoa học Huế đã có sự tăng cờng hơn trong việc hợp tác về giáo dục và đào tạo với các trờng Đại học ở Thái Lan.

Sáng ngày 15/2/2008, trờng Đại học Khoa học Huế đã phối hợp với trờng Đại học Chiêng Mai, Thái Lan tổ chức buổi Semina về Kiến trúc đơng Đại Thái Lan do giáo s Charnnarong Srisuwan – nguyên Phó Trởng khoa kiến trúc, Đại học Chiêng Mai trình bày cho toàn thể cán bộ và sinh viên khoa Kiến trúc Đaị học Khoa học Huế. Lần lợt các kiến trúc đặc trng truyền thống của Thái Lan đã đợc giáo s trình bày bằng những hình ảnh rất sinh động cùng với những lời giải thích cặn kẽ. Qua đó, các sinh viên cũng nh cán bộ khoa kiến trúc - Đại học Khoa học Huế đã hiểu biết thêm phần nào về kiến trúc truyền thống và kiến trúc đơng đại Thái Lan.

Ngày 20/5/2009, trờng Đại học Khoa học Huế đã kí kết hợp tác với trờng Đại học Khon Kaen, Thái Lan trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Về nội dung hợp tác, Trờng Đại học Khoa học sẽ gửi 10 đến 15 sinh viên các khoa Văn, Sử, Đông Phơng học sang Đại học Khon Kaen để học tiếng Thái, tham quan các di tích lịch sử, văn hoá. Còn trờng Đại học Khon Kaen sẽ gửi khoảng 15 sinh viên đến các khoa Văn, Sử của trờng Đại hoc Khoa học Huế học tiếng Việt và tìm hiểu về văn hoá Việt Nam.

Ngày 24/7/2009, đoàn trờng Khoa học Huế gồm 1 cán bộ và 19 sinh viên của các ngành Sử, Kiến Trúc, Đông phơng học, Ngôn ngữ, Báo chí đã đến Đại học Khon Kaen để thực hiện lần trao đổi đầu tiên. Trờng Đại học Khoa học Huế đã tuyển chọn nhóm sinh viên đầu tiên tham gia vào chơng trình hợp tác này. Sinh viên trờng Đại học Khoa học Huế trong thời gian học tập và sinh sống ở Thái Lan còn có cơ hội trau dồi kiến thức và tìm hiểu văn hoá Thái Lan với các hoạt động hấp dẫn và phong phú do trờng Đại học Khonkaen tổ chức.

Ngoài ra, trờng Đại học Khoa học Huế còn hợp tác giáo dục và đào tạo với rất nhiều trờng Đại học khác ở Thái Lan, nh Đại học Silpakorn, Học viện nghiên cứu A Đông- Đại học Thammasat.

Sự phối hợp giữa các cấp lãnh đạo với các trờng học ở hai nớc đã da tới nhiều hoạt động học tập phong phú, đồng thời có ý nghĩa giao lu văn hoá cao.

Ngày 22/4/2009, nhân dịp kỷ niệm 33 năm ngày quan hệ ngoại giao giữa hai nớc Việt Nam và Thái Lan, Đoàn trờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại sứ quán Thái Lan tại Việt Nam đã phối hợp tổ chức họp báo phát động cuộc thi hùng biện tiếng Thái Lan làn thứ nhất trên phạm vi toàn quốc. Đây là một sân chợi bổ ích, góp phần tuyên truyền, động viên khích lệ việc học tập, nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa Thái Lan đối với sinh viên các tr- ờng Đại học Việt Nam, đồng thời là cơ hội để trao đổi kinh nghiệm học tiếng Thái và chia sẻ những kinh nghiệm của những ngời đã từng sống, lao động và học tập tại Thái Lan, qua đó sẽ góp phần giới thiệu hình ảnh về đất nớc và con ngời Thái Lan đối với nhân dân Việt nam.

Vào tháng 5/2009, Tổng lãnh sự Thái Lan tại Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với thành phố Đà Nẵng tổ chức chơng trình giao lu “ Những ngời bạn của Thái”. Theo đó, 10 em học sinh THPT đã đuợc tuyển chọn để tham gia hành trình từ Việt Nam sang Thái Lan để tìm hiểu về văn hoá truyền thống của ngời Thái Lan và thời gian hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thái Lan, đồng thời giao lu văn hóa tại gia đình những ngời dân ở tỉnh Nakhon Phanom.

Từ ngày 28/7 đến ngày 17/8 năm 2009, tại thủ đô Bangkok, Thái Lan, đoàn học sinh, sinh viên Việt Nam gồm 20 ngời đã tham gia chơng trình giao lu văn hoá giữa thanh niên hai nớc với chủ đề “Việt Nam thăm Thái Lan” do Bộ Nội vụ và Bộ Ngoại giao Thái Lan tài trợ. Bà Siriwan Thrykawe, phụ trách đoàn giao lu Thái Lan đã nhấn mạnh mục đích của chơng trình giao lu văn hoá là nhằm giúp các em học sinh Việt Nam và Thái Lan có những cảm nhận tốt đẹp về quan hệ giữa hai nớc. Chơng trình đã có những hoạt động phong phú, nh tìm

hiểu lịch sử hai nớc, thăm quan những địa danh nổi tiếng ở thủ đô Bangkok, tìm hiểu thực tế ở tỉnh Chiêng Mai, miền Bắc Thái Lan.

Trong khuôn khổ chơng trình, ngày 31/7, tại sứ quán Việt Nam ở Thái Lan đã diễn ra buổi gặp gỡ giao lu giữa Đại sứ Nguyễn Duy Hng với đoàn thanh niên hai nớc. Đại sứ đã giới thiệu khái quát về đất nớc Việt Nam và quan hệ hữu nghị lâu đời giữa hai nớc, đồng thời cả những sự phát triển của sự hợp tác hai n- ớc trên nhiều lĩnh vực trong suốt 33 năm qua nh:kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, du lịch Đại sứ cũng đã bày tỏ mong muốn mỗi học sinh Việt Nam là… một đại sứ nhỏ tuyên truyền để góp phần làm cho các bạn Thái Lan hiểu thêm về lịch sử và văn hoá Việt Nam. Có thể nói, thời gian của đợt giao lu văn hoá trên không dài, song nó đã giúp tăng cờng sự hiểu biết giữa con ngời và văn hoá hai nớc.

Nhìn chung, sự hợp tác về giáo dục của Việt Nam với Thái Lan đã giúp hai nớc có thêm sự hiểu biết về ngôn ngữ và văn hoá của nhau, cũng nh tiếp thu từ nhau những kinh nghiệm và phơng pháp giáo dục tiên tiến. Điều đó sẽ đóng góp không nhỏ vào sự phát triển văn hoá nói chung của chúng ta ngày hôm nay.

2.2.2.6. Về tôn giáo.

Tôn giáo là một thành tố văn hoá không thể thiếu của bất cứ quốc gia nào. Sự giao lu văn hóa giữa các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam và Thái Lan là những nét đẹp văn hoá, góp phần tạo thêm những tình cảm thắm thiết, hữu nghị giữa hai dân tộc.

Trớc hết là những hoạt động giao lu của các giáo đoàn công giáo giữa Việt Nam và Thái Lan. Trên tinh thần giao lu và học hỏi giữa các giáo hội, năm 2007, các giám mục và linh mục Thái Lan đã có chuyến hành hơng tới Thánh địa Đức mẹ La Vang ở Việt Nam (Cách Huế 60 km về phía Bắc), và đã giao lu với giáo phận Huế. Phái đoàn Thái Lan đã đến Thánh địa La Vang để dự lễ vọng Đức Mẹ Lên Trời tại quảng trờng Mân Côi ngày 14/8/2007, và đã thăm một số địa điểm tôn giáo khác. Nhận lời mời của Đức tổng giám mục, đoàn đã

vào Huế để giao lu với giáo phận Huế. Đêm giao lu đã diễn ra ngày 16/8/2007 trong bầu không khí trang trọng và ấm cúng. Các giám mục Việt Nam đã hát cùng các linh mục và tu sĩ đoàn Thái Lan bằng tiếng Thái với những âm điệu nhẹ nhàng tự nhiên, tràn đầy sức sống. Linh mục Phaolô Nguyễn Xuân Đờng còn giới thiệu với đoàn Thaí Lan những câu hát điệu mùa mang tính nghệ thuật của Việt nam, từ những làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh, những vũ điệu của núi rừng Tây Nguyên, các làn điệu dân ca Huế. Có thể nói, đây là sự kiện đã để lại những ấn tợng hết sức tốt đẹp đối với Giáo phận Việt Nam và Thái Lan, cũng nh trong lòng nhân dân hai nớc, thể hiện tình hiệp thông rộng lớn và sâu sắc giữa hai giáo hội đã từng có những mối liên hệ trong lịch sử.

Trong giới Phật pháp của hai nớc cũng đã có nhiều dịp giao lu nhằm tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sáng ngày18/12/2006, phái đoàn Đại học Phật giáo Mahachulalongkorn sang thăm Việt Nam. Trong hành trình đoàn đã đến thăm chùa Phổ Minh và cùng đại diện Bộ ngoại giao Thái Lan đã long trọng làm lễ an vị và trao tặng t- ợng Phật cho chùa Phổ Minh cùng ch Tôn Đức giáo hội Phật giáo Việt Nam. Buổi lễ đã có mặt các viện trởng, phó viện trởng, các giảng s Đại học Mahachulalongkorn, Thái Lan. Phía Việt Nam có Hoà thợng Thích Thiện Tâm, trụ trì chùa Phổ Minh, các đại diện Học viện Phật giáo Việt Nam và đông đảo

Một phần của tài liệu Giao lưu văn hoá việt nam thái lan từ 1976 đến nay (Trang 51 - 68)