Việt kiều Thái Lan hồi hơng góp phần truyền tả

Một phần của tài liệu Giao lưu văn hoá việt nam thái lan từ 1976 đến nay (Trang 102 - 105)

b. nội dung

3.3.3.1.Việt kiều Thái Lan hồi hơng góp phần truyền tả

hoá Thái Lan ở Việt Nam .

Từ khi đất nớc bớc vào thời kì đổi mới, nhất là sau 1989, khi mối quan hệ hai nớc ngày càng phát triển tích cực hơn, trong hoàn cảnh thuận lợi, các Hội và Ban liên lạc Việt kiều Thái Lan hồi hơng đã đợc thành lập từ trớc 1976 giờ đợc mở rộng. Đồng thời nhiều Hội mới ra đời ở nhiều địa phơng khắp cả nớc. Các Hội đó phát triển nhanh chóng với số hội viên tham gia ngày một đông, có cả con cháu họ và Việt kiều đang sinh sống ở Thái Lan nếu có điều kiện tham gia. Cũng từ năm 1986 trở đi, Việt kiều khắp nơi trên thế giơi bao gồm cả Việt kiều Thái Lan có cơ hội về thăm quê hơng ngày một nhiều nên việc phát triển các ban liên lạc việt kiều Thái Lan là một việc rất có ý nghĩa.

Năm 1989, Hội liên lạc Việt kiều Hải phòng ra đời. Số hội viên của hội tính đến năm 2003 là khoảng trên 600 ngời, trong đó chiếm số đông là Việt kiều Lào và Thái Lan, do vậy có sự hoạt động riêng của “ chi hội Việt kiều Lào - Thái” [64, 257].

Tại Hà Nội, sau thời kì đổi mới, d âm của tình trạng “Đông cứng” trong mối quan hệ ngoại giao Việt Nam- Thái Lan” cha tan hẳn, nên Ban liên lạc Việt kiều hồi hơng ở Hà Nội tạm gọi là “ Ban liên lạc Việt kiều gốc Lào”. Từ sau

1989, hội ngày càng kết nạp thêm nhiều thành viên và chính thức với tên gọi “ Ban liên lạc Việt kiều Thái Lan hồi hơng Hà Nội”. Đến năm 1998, để phù hợp với không khí hội nhập khu vực của đát nớc sau hơn 10 năm mở cửa, Ban chấp hành hội quyết định thành lập “Chi hội ASEAN”, hội viên gồm đại đa số Việt kiều Lào - Thái lan hồi hơng đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Đầu năm 2002, Chi hội ASEAN thống nhất đổi tên thành “Chi hội thân nhân ngời Việt Nam ở Lào - Thái Lan thành phố Hà Nội”. Tháng 2/2004, cùng với sự phát triển tốt đẹp của mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan, chi hội đã mở rộng mạng lới hoạt động bằng việc thành lập Hội hữu nghị Việt Nam- Thái Lan, hớng tới mục đích trở thành chiếc cầu nối của mối quan hệ hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân Thái Lan.

Tại một số thành phố, thị xã khác ở miền Bắc và thành phố Hồ Chí Minh, thời gian qua cũng đã thành lập Ban Liên lạc Việt kiều Thái Lan. Tuy về hình thức sinh hoạt, quy mô tổ chức, cách tổ chức là khác nhau, tuỳ thuộc vào khả năng kinh tế và trình độ phát triển xã hội của từng địa phơng, song nội dung về cơ bản đều giống nhau, đều hớng tới mục đích là tăng cờng tinh thần yêu nớc đoàn kết dân tộc, một truyền thống quý báu của Việt kiều đã tồn tại cùng với quá trình hình thành cộng đồng của mình trên đất nớc Thái Lan, tất cả vì sự nghiệp dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, cao hơn nữa là vì mối quan hệ hữu nghị giữa hai dân tộc Việt Nam và Thái Lan.

Các hội viên tham gia thờng xuyên gắn bó với nhau trong các sinh hoạt văn hoá, chính trị của dịa phơng với những mục đích tốt đẹp: phấn đấu xây dựng hội ngày càng phát triển bền vững, góp phần vào sự phát triển kinh tế và văn hoá của địa phơng; vận động kiều bào, thân nhân trong nớc và ngoài nớc luôn hớng về quê hơng nguồn cội, góp phần vào sự phát triển phồn vinh của đất nớc và xây dựng quê hơng ngày càng giàu mạnh hơn.

Xét ở khía cạnh văn hoá, hoạt động của các phân, chi hội Việt kiều Thái Lan dã tạo điều kiện cho Việt kiều Thái Lan hồi hơng đợc cùng nhau ôn lại các sinh hoạt văn hoá đã từng gắn bó với họ trong quãng thời gian sinh sống ở Thái

Lan. Mỗi dịp họp mặt của các Chi hội hay Phân hội Việt kiều Thái Lan hồi h- ơng trên khắp mọi miền của tổ quốc, mọi ngời đều làm sống lại trong họ những nét văn hoá Thái. Hay vào mỗi dịp lễ tết, những hoạt động văn hoá của Việt kiều Thái Lan hồi hơng đều cho thấy rằng văn hoá Đông Bắc Thái Lan đã ít nhiều ảnh hởng đến đời sống tinh thàn của họ trong cuộc sống đời thờng cho dù thời gian qua đi đã nhiều thập kỉ. Họ vẫn nói tiếng Thái thông thạo và ăn mặc theo trang phục dân gian Thái Lan. Bạn bè Thái Lan có dịp nhập cuộc đều ngạc nhiên khi nghe Việt kiều hát lại những bài hát truyền thống của Thái Lan một cách chính xác, hay cách họ ứng xử theo kiểu truyền thống của ngời Thái Lan. Dù về nớc đã lâu, nhng khi nhắc tới nhân dân và bạn bè Thái Lan, họ đều gửi tới những lời hay, ý đẹp và sự biết ơn những gì mà nhân dân Thái đã dành cho họ. Nhiều học giả Thái Lan từng nhập cuộc trong các buổi giao lu văn hoá nh vậy đã công nhận rằng Việt kiều Thái Lan hồi hơng sau bao nhiêu năm vãn giữu đợc những đặc trng văn hoá Thái Lan ngay trên chính mảnh đất quê hơng mình.

Có thể thấy rằng, thông qua việc hội tụ giao lu, Việt kiều đã làm sống lại những nét văn hoá cổ truyền của Thái Lan. Điều đó không chỉ gây ảnh hởng đến nếp sống chung của xã hội, mà còn làm đa dạng thêm cho nếp sống văn hoá dân gian địa phơng. Nó thực sự là một nhu cầu văn hoá bình dị đáng đợc động viên khích lệ. Từ thực tế khách quan trên, phải công nhận rằng Việt kiều Thái Lan hồi hơng nhiều năm qua đã đem văn hoá dân gian truyền thống của Thái Lan vào hội nhập với văn hoá địa phơng ở một số thành phố và thị xã của Việt Nam trong một chừng mực nhất định.

Bên cạnh việc truyền tải các giá trị văn hóa tinh thần, thời gian qua, Việt kiều Thái Lan hồi hơng còn góp phần trong việc truyền tải các giá trị văn hoá vật chất khác từ Thái Lan về Việt Nam. Họ thờng gửi và khuyến khích con cái sang học ở Thái Lan và đa về nớc những kỹ thuật mới để mở rộng và phát triển ở Việt Nam. ở thị xã Hoà Bình, một thị xã miền núi cách thủ đô Hà Nội 70 km là nơi có số đông Việt kiều Thái Lan sau khi hồi hơng về định c ở đây vẫn giữ lối sống tập trung cộng đồng nh khi còn ở Thái Lan. Đây là tỉnh duy nhất có

làng Việt kiều, nay đã trở thành phố nhỏ, còn gọi là phố Thái. Có nhiều gia đình Việt kiều ở phố Thái thờng gửi con cháu sang học nghề ở những miền Đông Bắc Thái Lan với hy vọng tiếp thu kỹ thuật mới đem về mở rộng và phát triển kinh tế gia đình…

Một phần của tài liệu Giao lưu văn hoá việt nam thái lan từ 1976 đến nay (Trang 102 - 105)