Trong lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng

Một phần của tài liệu Giao lưu văn hoá việt nam thái lan từ 1976 đến nay (Trang 42 - 44)

b. nội dung

2.2.2.2. Trong lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng

Nh đã nói, Việt Nam và Thái Lan là hai quốc gia gần gũi nhau về vị trí địa lý, hai nớc từ rất sớm đã có quan hệ về văn hoá; đây là nhân tố quan trọng để phát triển lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng giữa hai quốc gia. Đó là cha nói có một nhân tố hết sức quan trọng khác đấy chính là Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã có một thời gian hoạt động cách mạng ở các địa phơng của Thái Lan mà cụ thể là ở tỉnh Uđôn Thani và Nakhon Phanôm. Những chứng tích về chặng đờng hoạt động của Ngời tại đây là cơ sở hết sức thuận lợi để xây

dựng khu bảo tồn, bảo tàng, nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị bền chặt giữa hai nớc cũng nh để phát triển về du lịch của Thái Lan. Gần đây, cùng với mối quan hệ ngày càng tốt đẹp giữa hai nớc,các khu bảo tồn bảo tàng đã đợc xây dựng. Tại Bản Mạy, tỉnh Nakhon Phanôm, nơi đây đã trở thành biểu tợng của tình cảm tốt đẹp giữa nhân dân Việt Nam và Thái Lan, có nhiều bảo tàng về Hồ Chí Minh đã đợc xây dựng. Ngày 21/2/2004, Thủ tớng Thái Lan Thăcxỉn Xinvắt và Thủ tớng nớc ta Phan Văn Khải đã đồng chủ trì khánh thành công trình Làng Hữu nghị Việt - Thái tại Bản Mạy, tỉnh Nakhon Phanôm, trong đó có khu lu niệm Bác Hồ.

Năm 2005, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tỉnh Uđôn Thani (Đông Bắc Thái Lan) thực hiện dự án xây dựng khu lu niệm Bác Hồ ở bản Noỏng ổn với việc cung cấp t liệu, tái tạo hiện vật phản ánh những năm tháng hoạt động của Bác và thời gian Bác dừng chân ở Uđon Thani trong quá trình tìm đờng cứu nớc. Vào tháng 7-1928, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến nơi đây. Khi đến Uđon Thani, Ngời lấy tên là Thầu Chín. Bác đã tập hợp nhiều thanh niên Việt Nam yêu nớc và nuôi dỡng phong trào chống Pháp ở đây. Khu lu niệm này đã khánh thành vào ngày 2/9/2005, đúng dịp kỷ niệm 60 năm ngày Quốc khánh Việt Nam. Nơi đây cũng là một trong những điểm du lịch của tỉnh Uđon Thani. Nhiều đoàn khách du lịch nớc ngoài, cũng nh các quan chức ngoại giao các nớc, các nhà nghiên cứu đã đến tham quan nơi đây. Dự án khu lu niệm Bác Hồ ở bản Noỏng ổn đã góp phần tăng cờng hơn nữa quan hệ tốt đẹp giữa hai nớc Việt - Thái, cũng nh để nhân dân nớc bạn hiểu rõ hơn về Hồ Chủ Tịch - một danh nhân văn hoá kiệt xuất của chúng ta.

Để ngời Việt nam có thể hiểu sâu sắc hơn về văn hoá truyền thống Thái Lan, Bảo tàng lịch sử Việt Nam và nhiều bảo tàng khác trong nớc đã trng bày các hiện vật văn hoá của ngời Thái Lan. Chúng đã giúp chúng ta tiếp cận đợc với đời sống vật chất cũng nh đời sống tinh thần của ngời Thái ở các thời kỳ lịch sử. Phòng trng bày giới thiệu các su tập hiện vật theo chất liệu nh đồ gốm, đồ đồng, đồ gỗ của Thái Lan qua các niện đại. Chẳng hạn nh gốm Bản Chiêng

(năm 300 trớc công nguyên - 200 sau công nguyên), gốm Swankalok (Thế kỷ XIV-XVI), gốm Benjarong (thế kỷ XIX-XX) Ngoài những s… u tập đồ gốm, su tập đồ pháp lam (đồng tráng men nhiều màu) hay đồ đồng nạm vàng cũng thể hiện đặc trng văn hoá, trình độ thẩm mỹ, bàn tay khéo léo của các nghệ nhân Thái Lan xa.

Nhìn chung, phòng trng bày đã thể hiện đợc lịch sử cũng nh sự phong phú và những nét đặc trng của văn hoá Thái Lan, giúp chúng ta có cơ hội đợc tiếp xúc một cách trực tiếp với các giá trị văn hoá vật chất của nguời Thái Lan thời trớc. Phòng trng bày sẽ mở rộng hiểu biết về Thái Lan, và vào các dịp lễ liên quan đến Thái Lan thì sẽ trng bày. Ví dụ: Nhân dịp kỷ niệm 30 năm quan hệ Việt Nam – Thái Lan (1976-2006), Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã tổ chức trng bày chuyên đề “Cổ vật Thái Lan” giới thiệu gần 200 hiện vật với các loại hình chất liệu khác nhau, thuộc nhiều thời kỳ lịch sử của vơng quốc Thái Lan.

Có thể nói rằng những sự kiện về việc xây dựng những khu bảo tàng, nhà lu niệm về Bác Hồ ở Thái Lan cũng nh việc tổ chức trng bày về văn hoá Thái Lan ở Việt Nam đã cho thấy sự phát triển bớc đầu trong lĩnh vực này. Có thể thấy ràng đây là một lĩnh vực còn nhiều tiềm năng cần phải đẩy mạnh phát triển trong tơng lai để nhân dân hai nớc ngày càng có cơ hội hiểu nhau sâu hơn.

Một phần của tài liệu Giao lưu văn hoá việt nam thái lan từ 1976 đến nay (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w