b. nội dung
3.3.2. Đóng góp của Việt kiều Thái Lan hồi hơng trớc
giao lu văn hoá Việt - Thái.
Việt kiều Thái Lan chuẩn bị hồi hơng vừa cảm thấy vui sớng vì nay đã có thể thực hiện tâm nguyện của mình là đợc góp sức vào công cuộc xây dựng đất nớc, lại vừa quyến luyến với đất nớc Thái Lan dã từng cu mang họ. Trải qua một thời gian sống định c trên đất Thái, trong tiềm thức của họ đã nảy nở một thứ tình cảm gắn bó với đất nớc và con ngời Thái Lan, thứ tình cảm đợc hình thành một cách tự nhiên mà không cần đến sự tác động của yếu tố chính trị hay xã hội nào. Chính vì vậy, trớc khi hồi hơng, họ đã muốn để lại những dấu ấn văn hoá Việt Nam trên đát nớc Thái Lan.
Việt kiều Thái Lan ở một số tỉnh đã quyên góp sức ngời sức của làm nên một số công trình nhỏ làm kỉ niệm để tỏ lòng biét ơn của họ với đát nớc và nhân dân Thái Lan dã giúp đỡ họ vợt qua khó khăn trong nhiều năm.
Việt kiều tỉnh Nakhon Phanôm dã xây tháp đồng hồ tại trung tâm thị xã tặng nhân dân ở đây năm 1960 trớc khi lên đờng về nớc. Ngoài ra tại Nakhon Phanôm, Việt kiều còn xây cổng tại một số chùa, nh cổng chùa Phukhẩu thoong nằm cạnh con đờng vào làng ngời Việt ở bản Nachoọc.
Tại Mukdahan, Việt kiều cũng xây cổng chính ở chùa Xỉ moôngkhôn, phía ngoài cổng ghi dòng chữ Thái Lan “Việt kiều xây lu niệm tặng nhà chùa năm 2503”( Phật niên), phía trong đề dòng chữ Việt Nam “ Việt kiều cúng”.
Năm 1960, Việt kiều tỉnh Sakon Nakhon xây tháp chông tặng nhân dân Sakon Nakhon tại chùa trung tâm thành phố (chùa Phathat Chơngchum). Trên tháp cũng ghi dòng chữ “Việt kiều lu niệm”. ở huyện Phăngkhôn tại chùa Vilay cũng có cổng chùa của Việt kiều lu niệm nhân dịp hồi hơng nh ở một số nơi khác. Cổng chùa này đến nay vẫn đợc vị s trụ trì thờng xuyên bảo dỡng rất chu đáo, coi nh một bảo vật của địa phơng. Hàng năm Việt kiều thờng xuyên bảo dỡng vào dịp lễ hội hay năm mới.
ở huyện Thà bò tỉnh Nông khai, Việt kiều đã tặng vật lu niệm rất độc đáo và đầy ý nghĩa văn hoá, đó là th viện với khối lợng sách đáng kể.
Tại tỉnh Uđon Thani cũng có công trình lu niệm mang tính văn hóa cao đợc xây dựng ngay trong công viên thành phố, đó là một sân khấu ngoài trời đ- ợc dân chúng hoan nghênh ngỡng mộ. Nhng hiện nay đã bị tháo gỡ do kế hoạch phát triển công viên. Ngoài ra còn có cổng chùa lu niệm do cá nhân Việt kiều hồi hơng năm 1960 xây tặng chùa (bia đề tặng trên cổng vẫn còn nguyên dòng chữ “Ông Cù Văn Phó xây cúng ngày 30/11/1959”)
Tơng tự với những công trình văn hoá nh vậy, Việt kiều tỉnh Khỏnkèn cũng xây cổng chùa lu niệm, đợc khắc bằng cả hai thứ tiếng Thái Lan và Việt Nam.
Tất cả những công trình văn hoá kể trên đã thể hiện sự gắn bó sâu sắc của Việt kiều hồi hơng đối với Thái Lan, và chúng đã để lại những dấu ấn văn hoá Việt Nam trên đất nớc Thái Lan.
Ngoài ra, trớc khi về nớc, một số Việt kiều còn truyền nghề cho bà con Thái Lan với hy vọng nghề truyền thống của mình mãi mãi lu lại trên đất Thái Lan. Hiện nay, nhiều nghề chế biến thức ăn do Việt kiều để lại không còn là độc quyền của ngời Việt kiều ở Thái Lan mà đã mở rộng trong ngời Thái. Điều
đó không chỉ đóng góp vào việc phát triển kinh tế mà còn có ý nghĩa giao lu văn hoá cao.
Việt kiều Thái hồi hơng trong hoàn cảnh đất nớc vừa có hoà bình, vừa có chiến tranh, song Đảng và chính phủ nớc Việt Nam đã tạo mọi điều kiện để việc đón tiếp Việt kiều hồi hơng đợc chu đáo, cũng nh tạo mọi điều kiện cả về vật chất và tinh thần để Việt kiều hồi hơng sớm ổn định cuộc sống mới. Sau khi hồi hơng, Việt kiều Thái Lan vừa sớm hoà đồng xã hội, vừa đem những kỹ thuật mà họ tiếp thu đợc từ Thái Lan về để góp sức trong việc kiến thiết chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Việt Nam. Có thể lấy ví dụ về việc họ sử dụng dụng cụ và kinh nghiệm nghề nghiệp mà Việt kiều đem từ Thái Lan về, kết hợp với khả năng lao động sáng tạo trong việc trục vớt con tàu Khâm Sai (bị đắm trong những năm chiến tranh chống Pháp dới lòng sông Đào) tại thành phố Nam Định năm 1961. Ngày đó, trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm nghề nghiệp mà Việt kiều tiếp thu từ Thái Lan đem về đã có đóng góp đáng kể trong công cuộc lao động sản xuất của miền Bắc.
Trong cuộc sống hoà đồng xã hội trên chính quê hơng mình, những tình cảm gắn bó với đất nớc Thái Lan của Việt kiều Thái Lan hồi hơng ít có dịp đợc thể hiện. Song mỗi khi có dịp, ngời ta lại thấy đợc điều đó, nhất là ở lĩnh vực văn hoá. Vào những dịp lễ tết ở Việt Nam, những hoạt động văn hoá của họ đã toát lên rằng văn hoá Thái Lan phần nào đã ảnh hởng đến đời sống tinh thần của họ. Ví dụ nh họ chiêu đãi nhau những món ăn truyền thống dân gian vùng đất Đông Bắc Thái Lan, hay hát những bài hát bằng tiếng Thái từ những năm thập niên 1950-1960 Bấy nhiêu thôi cũng đã thể hiện đ… ợc phần nào tình cảm gắn bó chân tình của Việt kiều hồi hơng với đất nớc Thái Lan.