b. nội dung
3.2.2.2. Việt kiều ở Thái Lan giữ gìn và quảng bá văn hoá Việt Nam
Những năm tháng sống trong cảnh bị kì thị, bị sức ép về nhiều mặt, thời gian có thể làm cho đặc trng văn hoá Việt trong cộng đồng Việt kiều Thái Lan bị phai nhạt, song cha bao giờ bị mất. Bớc vào thập niên 90, khi hoàn cảnh và điều kiện của mối bang giao thay đổi, Việt kiều đã đợc tự do bộc lộ truyền thống văn hoá của mình. Mặt khác, trong cuộc sống hoà đồng xã hội với Thái Lan, việc lu giữ văn hoá truyền thống của dân tộc và phát huy nó là việc không hề đơn giản, nhất là việc lu giữ các giá trị văn hoá tinh thần. Điều quan trọng hơn cả chính là ở sự nhận thức và phơng pháp giáo dục con em của Việt kiều Thái Lan trong việc bảo lu văn hoá truyền thống, để vừa tiếp thu văn hoá mới, nhng đồng thời cũng không làm mất đi nguồn gốc của mình. Thế hệ Việt kiều thứ nhất là những ngời quan tâm tới việc này hơn cả, bởi đa số họ vẫn giữ nguyên những nét văn hoá tại nơi họ sinh ra là Việt Nam. Mặc dù không đơn giản, song có thể thấy rằng Việt kiều Thái Lan đã rất nỗ lực để thực hiện nhiệm vụ này.
- Việc gìn giữ ngôn ngữ mẹ đẻ.
Trước năm 1976, khi Việt Nam và Thỏi Lan chưa thiết lập trở lại quan hệ ngoại giao, chớnh phủ Thỏi Lan rỏo riết ngăn cấm Việt kiều dạy con em
học tiếng Việt, song tiếng Việt vẫn được bảo tồn và tuyệt nhiờn chưa bao giờ mất đi.
Cú thể núi những nỗ lực và quyết tõm cao nhất nhằm gỡn giữ tiếng Việt trong cộng đồng Việt kiều ở Thỏi Lan khụng ai khỏc ngoài chớnh bản thõn họ, nhất là ở những người thuộc thế hệ ụng bà, di cư đến Thỏi từ những năm khỏng chiến chống Phỏp. Trong cuộc sống hàng ngày ở Thỏi Lan, họ vẫn giữ được nề nếp sinh hoạt của người Việt, nấu những mún ăn quờ hương, giữ một số tục lệ dõn gian và thường xuyờn dạy con chỏu núi tiếng mẹ đẻ trong gia đỡnh. Họ cú chung mối lo lắng là cỏc thế hệ con chỏu mỡnh sống trong mụi trường thường xuyờn giao lưu với người Thỏi, học tập hay làm việc đều sử dụng tiếng Thỏi sẽ dần quờn gốc tớch của mỡnh.
Do đó, lónh đạo Hội Việt kiều chủ trương bất cứ giỏ nào, dự chớnh quyền sở tại cú tạo điều kiện hay khụng, thậm chớ là cấm khụng cho học chữ Việt, phải dạy cho con em mỡnh học chữ Việt. Biết là rất khú khăn, nhưng bà con Việt kiều với tư cỏch là người cha, người mẹ, anh chị khụng thể để con em mỡnh mự chữ Việt. Thế là, có một loại hỡnh giỏo dục độc đỏo là“Gia đỡnh
học hiệu” hay “Tiểu học vụ” do Hội Việt kiều tổ chức trong cộng đồng Việt
kiều ở Thái Lan từ năm 1946 đã mang lại hiệu quả rất tích cực trong việc gìn giữ tiếng mẹ đẻ của Việt kiều Thái Lan giai đoạn trớc 1976.
Từ cuối năm 1946, cỏc lớp bỡnh dõn được mở nhằm xoỏ nạn mự chữ, sau mở lớp tiểu học vụ ở làng, ở huyện và ở tỉnh. Từ cỏc lớp học sinh đầu vào cuối những năm 40 đó lan toả khắp nơi cú bà con Việt kiều sinh sống. Nữ giỏo viờn được gọi là “cụ”, nam giỏo viờn được gọi là “chỳ”. Mỗi xúm cú một cụ hay chỳ và một hay hai em học sinh vừa học vừa dạy gọi là “giỏo
sinh”. Cú làng cú tới 30 cụ chỳ và giỏo sinh dưới sự chỉ đạo của một hiệu
trưởng, gọi là “trưởng giỏo làng”. Mỗi huyện cú một hiệu trưởng cấp huyện phụ trỏch hàng trăm cụ chỳ và giỏo sinh. Mục tiờu học chữ Việt rất rừ ràng: Học là yờu nước.
Do hoàn cảnh và trỡnh độ cú hạn, cỏc cụ chỳ tự học rồi hướng dẫn lại cho nhau, sau đú xuống dạy cỏc lớp mụn Toỏn, Văn, Sử, Địa, Lý, Hoỏ. Nếu chương trỡnh và tài liệu khụng đủ thỡ liờn hệ xin cỏc bạn bố, bà con bờn nhà gửi sang theo nhiều con đường. Đối với mụn Đạo đức thỡ cú ban soạn thảo cho thớch hợp với người Việt kiều rồi phổ biến đến thầy cụ.Trong thời kỳ từ năm 1968 đến 1975, việc tổ chức lớp khụng chỉ cho lớp lớn mà cũn cho cỏc em độ tuổi từ 4 đến 6. Cỏc em được vui chơi mỳa hỏt và học tớnh tập thể.
Cứ sau mỗi học kỳ, lónh đạo Hội Việt kiều mời cỏc giỏo trưởng của cỏc tỉnh và một số huyện đến đỏnh giỏ tỡnh hỡnh dạy học trong học kỡ qua. Nội dung cỏc đợt tập trung cũn cú: Học tập tỡnh hỡnh mới của thế giới, đất nước, chỉ dẫn cỏch soạn bài dạy đạo đức phự hợp theo từng giai đoạn. Cỏc giỏo trưởng thõn mật, vui mừng khi gặp nhau. Họ trao đổi vờ phương phỏp vận động giỏo viờn, giỏo sinh, cỏch soạn giỏo ỏn, cỏch kiểm tra đạo đức, tư cỏch và thi cử, cỏch quản lý thi đua trong giỏo viờn và học sinh, về học tập và rốn luyện đạo đức của người giỏo viờn nhõn dõn, học sinh.
Trong những năm tỡnh hỡnh căng thẳng (1950- 1970), lónh đạo Hội khụng tập trung cỏc giỏo trưởng được, nhưng cỏc lớp ở mọi nơi vẫn tiếp tục mở để đún nhận lớp học sinh mới. Cũng cú khi nghỉ dài nhất là 3 thỏng. Sau lại củng cố vào nề nếp.
Bà con Việt kiều Thái Lan đã ủng hộ phong trào này rất nhiệt tình, lấy nhà mình làm địa điểm để tổ chức lớp học. Chẳng hạn nh gia đình bỏc Chắt Lý là một gia đỡnh kiều bào nghốo, nhng khi Hội Việt kiều đến vận động xin địa điểm để mở lớp học, hai bỏc đồng ý ngay. Bỏc còn mua gỗ về tự đúng bàn ghế, trang trí lớp học khang trang, có thể ngồi gần hai chục người.
ở cỏc lớp học dạy chương trỡnh lớp 5, lớp 6, lớp 7, lớp 8, h ngà ngày, trước khi vào giờ học cỏc mụn: Sử, Địa, Khoa học, Văn, Toỏn ... là cú phần thời sự. Cỏc học sinh đến trường phải bỏo cỏo tin thời sự, nghe qua rađiụ. Chớnh vỡ cú mụn thời sự này, đũi hỏi học sinh phải theo dừi Đài Tiếng núi
Việt Nam, để nghe thụng thạo tiếng mẹ đẻ, và nõng cao trỡnh độ nhận thức về chớnh trị. Sau khi học xong lớp này, học sinh lại tỏa đi dạy cỏc lớp vỡ lũng, lớp 1, lớp 2, lớp 3 trong làng.
Phong trào “Gia đỡnh học hiệu” cũng phỏt triển mạnh ở cỏc vựng bà con Việt kiều theo Cụng giỏo. Việt kiều làng Noỏng Xẻng (ở tỉnh Nakhon Phanom) là một vớ dụ. Bà con Cụng giỏo Noỏng Xẻng đa số sống bằng nghề chài lưới bắt cỏ trờn sụng Mờ Cụng, một số buụn bỏn nhỏ và may vỏ. Bà con Cụng giỏo ở đây rất kớnh Chỳa và yờu nước. Do ở trong làng thiếu giỏo viờn dạy chữ Việt, nờn phải đưa giỏo viờn ở cỏc làng, chủ yếu là từ làng Đon Mụng và làng Mạy (thuộc thị xó Nakhon) đến dạy. Nhiều gia đỡnh tự nguyện nuụi cơm giỏo viờn. Sau khi thành nếp, bà con tự động thay phiờn nhau nuụi, hết nhà đầu xúm đến cuối xúm và quay trở lại.
Theo số liệu thống kê của Hội Việt kiều ở Nakhôn Phanôm, số giáo viên ở tỉnh Nakhon Phanôm có 183 ngời, trong đó ở That Phanom có 35 ngời, ở Ban Mơng có 65 ngời, ở Noỏng Xẻng có 37 ngời, ở Đon mong có 14 ngời, ở Ban May có 14 ngời, ở Tha Uthen có 11 ngời và ở Ban Phung có 7 ngời [12].
Có thể nói rằng, “Gia đỡnh học hiệu” hay “Tiểu học vụ” duy trỡ được ở Thái Lan là nhờ kiều bào ta. Phong trào này có ý nghĩa rất lớn đối với việc gìn giữ tiếng Việt trong cộng đồng Việt kiều ở Thái Lan.
Từ khi Việt Nam và Thái Lan thiết lập lại mối quan hệ ngoại giao vào năm 1976, nhất là từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX trở đi, mối quan hệ hai nước đó ngày một tốt đẹp hơn. Chung sống hoà bỡnh và ổn định cựng phỏt triển luụn là mục tiờu vươn tới của nhõn dõn hai nước. Việt kiều đó hoàn toàn xoỏ bỏ mọi mặc cảm, tự do giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ của mỡnh, đọc sỏch bỏo của Việt Nam và dạy con chỏu học chữ Việt. Hiện nay, với sự quan tõm và tạo điều kiện từ nhiều phớa, như của Bộ giỏo dục và đào tạo Việt Nam, cỏc cấp chớnh quyền Thỏi Lan, cỏc trường học ở Thỏi Lan… sự hợp tỏc và hỗ trợ trong lĩnh vực giỏo dục giữa Việt Nam và Thỏi Lan ngày một được đẩy
mạnh, và hơn cả là sự nỗ lực của Việt kiều đang sinh sống tại Thỏi Lan, việc học tập và phổ biến tiếng Việt trong cộng đồng Việt kiều ở Thỏi Lan ngày càng khởi sắc hơn. Đặc biệt là, các lớp học tiếng Việt đợc mở công khai, thậm chí nó đợc mở ra tại các trờng phổ thông của Thái Lan. Nhiều trờng s phạm của Thái Lan có ngành học về tiếng Việt…
Vỡ thế, nhiều tỉnh ở Thỏi Lan cú Việt kiều sinh sống đều xuất hiện cỏc lớp hoặc trung tõm học tiếng Việt do họ tự tổ chức. Dần dần, quy mụ của cỏc lớp học đú được mở rộng. Số lượng học sinh ngày một đụng hơn, thậm chớ cú nhiều học sinh người Thỏi Lan. Nhiều Việt kiều đang sống ở Thỏi Lan, rồi đến cỏc sinh viờn Việt Nam sang du học tại Thỏi Lan cũng tỡnh nguyện tham gia giảng dạy. Cỏc lớp học tiếng Việt như trờn ở Thỏi Lan nhỡn chung đều hoạt đụng rất hiệu quả, chiếm được nhiều cảm tỡnh và cú sức gõy ảnh hưởng khụng chỉ trong cộng đồng Việt kiều mà cũn ra xó hội Thỏi Lan.
Tỉnh Nakhon Phôm là nơi cú đến 30% kiều bào Việt Nam sinh sống. Đõy được coi là nơi kiều bào ta cũn giữ được rất nhiều phong tục tập quỏn truyền thống của người Việt và được đỏnh giỏ cao về việc gỡn giữ tiếng mẹ đẻ. ễng Trịnh Cao Sơn, 56 tuổi, một Việt kiều sống ở tỉnh Nakhon Phanụm cũng là một trong những cỏ nhõn tớch cực trong việc tổ chức lớp, mở trường dạy tiếng Việt ở địa phương. ễng Sơn đó phối hợp với một số Việt kiều ở Nakhon Phanoom bắt đầu dạy tiếng Việt cho hơn 60 cụng chức người Thỏi, trong những năm gần đõy, bắt đầu từ lớp vỡ lũng. Đú là những bước quan trọng để Việt kiều ở tỉnh lỵ này thuyết phục chớnh quyền sở tại cho mở lớp dạy con em Việt kiều học tiếng mẹ đẻ, điều chưa từng cú ở Thỏi Lan. Kết quả là “ trường dạy ngụn ngữ cỏc nước lỏng giềng” đó ra đời năm 2002. Theo học lớp này cú cả vợ chồng ụng tỉnh trưởng tỉnh Nakhon Phanôm khi đú. Giỏo viờn dạy tiếng Việt trong trường chớnh là những người cựng trang lứa với ụng Sơn, những người đó õm thầm hàng chục năm qua tự ụn luyện, gỡn giữ vốn tiếng Việt mà họ đó cú được từ khi cũn trẻ. Giờ đây đó ổn định được cơ sở
trường, bàn ghế, đội ngũ giỏo viờn dạy tiếng Việt ở Nakhon Phanôm. Ngày 7 thỏng 5 năm 2008, Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Dy Niờn đó gửi bằng khen tặng cho ban giỏm hiệu và giỏo viờn trường ghi nhận những đúng gúp thiết thực, hiệu quả trong việc truyền bỏ tiếng Việt, gỡn giữ bản sắc văn hoỏ Việt Nam.
Tại Bangkok, một Việt kiều đó thành lập một trung tõm dạy tiếng Việt, đú là trung tõm Phương Đụng của chị Đỗ Thuý Hà và chị Dương Minh Phương. Trung tõm này thành lập thỏng 10 năm 2006, là nơi duy nhất tại thủ đụ Thỏi Lan dạy tiếng Việt một cỏch bài bản, cú giỏo trỡnh, cú hệ thống và cú kiểm tra trỡnh độ. Ngoài mục đớch giỳp bà con Việt kiều học tiếng Việt, trung tõm cũn là nơi để giao lưu và trao đổi văn hoỏ. Trung tõm dạy tiếng Việt ở Băngkok đó khụng chỉ giỳp kiều bào học tiếng Việt mà cũn để người nước ngoài hiểu rừ hơn về văn hoỏ và con người Việt Nam. Trong cỏc lớp học ở trung tõm Phương Đụng khụng chỉ cú Việt kiều hay cỏc em nhỏ Việt Nam theo bố mẹ sang Thỏi làm ăn mà cũn cú cả người Thỏi và người cỏc nước khỏc. Gúp chung vào sự phỏt triển của trung tõm tiếng Việt này cũn cú sự hiện diện của cỏc du học sinh Việt Nam với vai trũ giỏo viờn. Đú thường là những sinh viờn đó tốt nghiệp ngành Anh – Thỏi ở trường Đại học sư phạm Hà Nội sang Thỏi học tiếp bậc cao học. Đặc biệt là trung tõm Phương Đụng sử dụng cả giỏo viờn giọng Bắc và Nam. Học viờn ở đõy cũng được giải thớch rừ ràng cỏch phỏt õm khỏc nhau giữa hai miền bởi một số từ cú cựng cỏch viết nhưng phỏt õm khỏc nhau. Cú thể núi đõy là một trung tõm học tiếng Việt rất đậm đà bản sắc văn húa dõn tộc.
ễng Phạm Quốc Lợi, một Việt kiều ở tỉnh Noọngkhai đó nỗ lực trong nhiều năm để phỏt triển từ một lớp dạy học tiếng Việt đơn sơ tại nhà thành một trung tõm tiếng Việt. Việc mở lớp tiếng Việt của ụng bắt đầu từ một lý do đơn giản là để người Việt trờn đất Thỏi Lan khụng quờn đi nguồn gốc, tiếng núi của mỡnh. Lớp học tiếng Việt của ụng Lợi bắt đầu hoạt động từ năm
2002. Trải qua bao thăng trầm, thậm chớ cú lỳc chỉ cũn một học sinh, ụng Lợi vẫn khụng bỏ cuộc. Đến năm 2006, ụng đó cú được một phũng học khang trang trong trường phổ thụng Phathumthep Withayakhan của tỉnh lỵ Noọng khai. Ban giám hiệu của trường đó tạo điều kiện để ụng cú cơ ngơi riờng, vừa làm nơi dạy học, vừa làm trung tõm văn hoỏ Việt Nam. Hiện lớp của ụng cú 160 học sinh theo học tiếng Việt với 5 lớp (từ lớp 7 đến lớp 11). Sắp tới sẽ cú thờm cỏc em học thờm lớp 12 nữa. Bộ giỏo dục và đào tạo Việt Nam đó cử người sang dạy tiếng Việt tại lớp của ụng. Anh Lờ Văn Hải là người được Bộ giỏo dục và đào tạo Việt Nam cử sang dạy ở đõy từ thỏng 12 năm 2006, sau khi lớp dạy tiếng Việt của ụng Lợi được chuyển vào trong trường Phathumthep Withayakhan. Vào ngày 23 thỏng 11 năm 2007, ụng Lợi cựng hai Việt kiều khỏc đó được Bộ Giỏo dục và Đào tạo Việt Nam trao kỷ niệm chương vỡ sự nghiệp giỏo dục.
Những trung tõm giảng dạy tiếng Việt trờn hoàn toàn miễn phớ, phi lợi nhuận đối với người học. Trong quỏ trỡnh xõy dựng trường và giảng dạy, những Việt kiều trờn đó tự bỏ tiền mua sỏch giỏo khoa cho trường, tự biờn soạn giỏo ỏn phự hợp, thậm chớ cung cấp sỏch vở, đồ dựng cho học sinh theo học.
Bờn cạnh việc mở cỏc lớp dạy tiếng Việt, thời gian qua, Việt kiều ở Thỏi Lan đó tham gia hết sức tớch cực trong quỏ trỡnh hợp tỏc giỏo dục giữa Việt Nam và Thỏi Lan ở lĩnh vực ngụn ngữ. Chẳng hạn, Việt kiều ở một số tỉnh vựng Đụng Bắc Thỏi Lan đó tham gia soạn giỏo trỡnh dạy tiếng Việt cho bộ mụn Ngữ văn của trường Cao đẳng sư phạm thành phố. Chỳng đó gúp phần phổ biến tiếng Việt ở Thỏi Lan. Việt kiều Thỏi Lan cũng tham gia việc nghiờn cứu phiờn õm chuẩn tiếng Việt ở Thỏi Lan. Một điều đỏng núi là dần dần việc dạy và học tiếng Việt khụng chỉ cú trong cụng đồng Việt kiều Thỏi Lan mà đó mở rộng ra xó hội Thỏi Lan, trở thành một mụn học trong nhiều trường ở Thỏi Lan. Học viện Hoàng gia Thỏi Lan đó thành lập một Uỷ ban
nghiờn cứu phiờn õm chuẩn tiếng Việt ở Thỏi Lan. Uỷ ban này bắt đầu làm việc từ thỏng 11 năm 2008 và cỏc thành viờn sẽ cụng tỏc với nhau trong 3 năm. ễng Chõu Kim Quới (tờn tiếng Thỏi là Thawi Swangpanyangkoon) là Việt kiều duy nhất được bổ nhiệm vào học viện Hoàng gia Thỏi Lan đó cho biết: bản thỏo về quy luật phiờn õm chuẩn tiếng Việt sau khi hoàn thành đó được gửi đi cỏc nơi lấy ý kiến đúng gúp. Cuối cựng, Học viện Hoàng gia Thỏi Lan trỡnh lờn chớnh phủ Thỏi Lan xem xột trước khi ỏp dụng. Nỗ lực này đó cú ý nghĩa giỳp người sử dụng thống nhất cỏch phiờn õm từ tiếng Thỏi sang tiếng Việt và ngược lại. Hiện tớnh Sakol Nakhon chuẩn bị mở trường dự bị đại