Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
782,3 KB
Nội dung
Mục lục A Mở đầu Lý chọn đề tài.1 Lịch sử ngiên cưu vấn đề.2 Đối t-ợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Phuơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài.5 Bố cục b nội dung Ch-ơng Những tiền đề giao l-u văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ năm 1976 đến 1.1.Vị trí địa lý.6 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế 1.3 Cơ sở trình phát triển văn hoá 11 1.4 Các liên hệ c- dân lịch sử quan hệ tộc ng-ời 16 1.5 Giao l-u văn ho¸ ViƯt Nam - Th¸i lan tr-íc 1976………………….18 TiĨu kÕt ch-ơng 1: 26 Ch-ơng 2: Giao l-u văn hoá Việt Nam Thái Lan từ 1976 đến 2.1 Giao l-u văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1976 đến 1989 28 2.2 Giao l-u văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1989 đến 30 2.2.1 Các nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ giao l-u văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1989 dÕn nay……………………………………….30 2.2.2 C¸c biĨu hiƯn cđa sù giao l-u văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1989 đến nay36 2.2.2.1 Lĩnh vực văn nghệ.36 2.2.2.2 Trong lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng40 2.2.2.3 Lĩnh vực báo chí, truyền thanh, truyền hình 42 2.2.2.4 Hỗ trợ kỹ thuật ngành chuyên môn 45 2.2.2.5 Lĩnh vực giáo dục .50 2.2.2.6 Về tôn giáo.55 2.2.2.7 Trong lĩnh vùc du lÞch……………………………………………… 57 2.2.2.8 LÜnh vùc thĨ dơc thĨ thao………………………………………… 63 2.2.2.9 TriĨn l·m……………………………………………………………65 2.3 NhËn xÐt vỊ giao l-u văn hoá Việt Nam- Thái Lan từ 1976 đến nay.67 Tiểu kết ch-ơng 68 Ch-ơng 3: Đóng góp tích cực Việt kiều Thái Lan giao l-u văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1976 đến 3.1 Khái quát cộng đồng Việt kiều Thái Lan tr-ớc 1976 69 3.1.1 Sơ l-ợc trình hình thành phát triển cộng đồng ng-ời Việt Thái Lan.69 3.1.2 Đời sống văn ho¸ cđa ViƯt kiỊu Th¸i Lan tr-íc 1976……………… 70 3.2 Những đóng góp ng-ời Việt kiều Thái lan giao l-u văn hoá Việt Nam - Thái Lan sau 1976.74 3.2.1 Những điều kiện thuận lợi để Việt kiều Thái Lan đóng góp tích cực vào giao l-u văn hoá Việt Thái sau 1976 74 3.2.2 Việt kiều Thái Lan đóng góp tích cực vào giao l-u văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ sau 1976 đến nay.77 3.2.2.1 Ng-ời Việt Thái Lan tiếp thu giá trị tích cực văn hoá Thái Lan 77 3.2.2.2 Việt kiều Thái Lan giữ gìn quảng bá văn hoá Việt Nam 79 3.3 Những ®ãng gãp cđa ViƯt kiỊu håi h-¬ng ®èi víi sù giao l-u văn hoá Việt Nam - Thái Lan 96 3.3.1 Quá trình hồi h-ơng Việt kiều Thái Lan.96 3.3.2 Đóng góp Việt kiều Thái Lan hồi h-ơng tr-ớc 1976 giao l-u văn hoá Việt - Thái98 3.3.3 Đóng góp Việt kiều Thái Lan hồi h-ơng đói với giao l-u văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1976 đến 100 3.3.3.1 Việt kiều Thái Lan hồi h-ơng góp phần truyền tải giá tri văn hoá Thái Lan Việt Nam 101 3.3.3.2 Việt kiều Thái Lan hồi h-ơng góp phần thúc đẩy giao l-u văn hoá hợp tác chuyên môn Việt Nam Thái Lan103 Tiểu kết ch-ơng 105 c kết luận.107 d tài liệu tham khảo 110 E Phụ lục118 a Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Giao l-u tiếp xúc văn hoá vận động th-ờng xuyên xà hội quy luật phát triển văn hoá Nó quy luật tất yếu đời sống nhu cầu tự nhiên ng-ời Sự giao l-u văn hoá Việt nam Thái Lan nằm quy luật kể Việt Nam thái Lan hai n-ớc có vị trí địa lý gần kề, có nét t-ơng đồng điều kiện tự nhiên kinh tế, có mối quan hệ thân thiết ngôn ngữ dân c-, có sở văn hoá trình phát triển văn hoá giống nên giao l-u văn hoá hai n-ớc trở nên dễ dàng Sự giao l-u văn hoá Việt - Thái đà để lại nhiều dấu ấn lịch sử Nó có tác động không nhỏ tới phát triển văn hoá hai quốc gia môi tr-ờng cho mối quan hệ hai n-ớc 1.2 Sau thời gian đối đầu căng thẳng, năm 1976, quan hệ ngoại giao Việt Nam - Thái Lan thức đ-ợc thiết lập trở lại Sự kiện mốc mở thời kì - thời kì hữu nghị, hợp tác phát triển hai n-ớc Theo đó, giao l-u văn hoá Việt Nam Thái Lan ®· b-íc sang mét trang míi 1.3 Trong giao l-u văn hoá Việt Nam - Thái Lan có nhân tố quan trọng cộng đồng ng-ời Việt Thái Lan Trong lịch sử, ng-ời Việt đà nhiều lần di c- sang Th¸i Lan nhiỊu lý do: cc sèng cực khổ, việc kỳ thị tôn giáo, chủ nghĩa thực dân phương Tây nhìn chung, cộng đồng ng-ời Việt sống thái lan cộng đồng yêu n-ớc, ý thức giữ gìn sắc văn hoá dân tộc đà tiếp thu giá trị văn hoá tích cực Thái Lan cộng đồng ng-ời Việt kiều Thái Lan có giao l-u hai văn hoá Họ nh- cầu nối giao l-u văn hoá Việt Thái có nhiều đóng góp vào việc phát triển văn hoá công xây dựng đất n-ớc Nghiên cứu trình giao l-u văn hóa Việt Nam- Thái Lan từ 1976 đến nay, đề tài giúp phân tích sở lịch sử, mô tả, tái trình giao l-u văn hóa hai n-ớc phân tích đặc điểm nhằm có nhìn toàn diện vấn đề Mặt khác, nhận thức vai trò cộng đồng ng-ời Việt kiều Thái Lan tìm hiểu giao lưu văn hoá Việt Nam Thái Lan giúp tìm biện pháp để phát huy nguồn lực giao l-u văn hoá Việt Nam Thái Lan thời kỳ Với lý nói trên, chọn đề tài Giao lưu văn hoá Việt Nam Thái Lan từ 1976 đến làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạệ ngoại giao năm 1976 đến nay, từ năm 1989 trở đi, vấn đề Campuchia đ-ợc giải làm xua bầu không khí lạnh lÏo chi phèi mèi quan hƯ hai n-íc st thời gian dài, đà ngày phát triển nhanh chóng, sâu sắc phong phú Trên sở mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp hai nhà n-ớc Việt Nam Thái Lan, quan hệ văn hoá hai n-ớc đồng thời đ-ợc đẩy mạnh, đ-a tới việc triển khai hàng loạt hoạt động hợp tác giao l-u văn hoá, tất lĩnh vực nh- văn nghệ, bảo tồn bảo tàng, thể dục thể thao, du lịch, lĩnh vực chuyên môn, giáo dục, với nhiều biện pháp mang lại hiệu cao trình giao l-u nhquảng bá lẫn nhau, hỗ trợ kỹ thuật đào tạo cán bộ, trao đổi kinh nghiệm Những hoạt động đà nâng giao lưu văn hoá Việt Nam Thái Lan lên tầm cao Trong giao l-u văn hoá Việt Nam Thái Lan không nói tới nhân tố có đóng góp tích cực cộng đồng Việt kiều Thái Lan, kể ng-ời Việt sinh sống Thái Lan từ tr-ớc tới Việt kiều Thái Lan đà hồi h-ơng Dù sống hoà đồng xà héi ë Th¸i 110 Lan hay ViƯt Nam, ViƯt kiỊu Thái Lan gìn giữ sắc văn hoá hai dân tộc, điều thể ®êi sèng hµng ngµy cđa hä, mµ qua ®ã ®· nói lên gắn bó sâu đậm Việt kiều Thái Lan quê h-ơng đất mẹ Việt Nam lẫn đất n-ớc Thái Lan Đặc biệt, việc Việt kiều Thái Lan gìn giữ quảng bá văn hoá Việt Nam Thái Lan đà làm tăng c-ờng thêm hiểu biết bạn bè Thái Lan nói riêng nhân dân giới nói chung văn hoá cịng nh- ng-êi ViƯt Nam Víi lỵi thÕ hiĨu biết hai văn hoá hai ngôn ngữ, Việt kiều Thái Lan khẳng định lực việc tham gia nhiều hoạt động hợp tác văn hoá hai bên, góp phần đáng kể việc tăng c-ờng giao l-u văn hoá Việt Nam Thái Lan diễn Sự giao l-u văn hoá Việt Nam Thái Lan không thúc đẩy quan hệ tốt đẹp hai n-ớc mà môi tr-ờng cho quan hệ khác hai n-ớc nh- trị, kinh tế tồn phát triển Với vị trí đời sống nội dân tộc, cần phải đ-ợc tăng c-ờng nữa, điều phần phụ thuộc lớn vào sách nhà n-ớc Chúng thấy cần phải tiếp tục khai thác tiềm để đẩy mạnh giao l-u văn hóa Thái Lan Tr-ớc hết, cần thấy việc quảng bá giá trị văn hoá đất n-ớc n-ớc khác, có Thái Lan ch-a cao, nhìn chung giới hiểu biết Việt Nam Do đó, cần tăng c-ờng ph-ơng thức hình thức quảng bá văn hoá Việt Nam để nhân dân Thái Lan biết nhiều ng-ời di sản văn hoá Việt Nam Cơ sở văn hoá trình phát triển văn hoá hai n-ớc Việt Nam Thái Lan có nhiều nét t-ơng đồng, chẳng hạn nh- chịu ảnh h-ởng văn hoá ấn Độ Tuy nhiên, đ-ợc thừa h-ởng di sản, truyền thống văn hoá đà tồn phát triển nh- dòng văn hoá thống dân tộc suốt nhiều kỷ, ảnh h-ởng dòng văn hoá Trung Hoa lịch sử văn hoá dân tộc Chúng ta l-u giữ kho tàng văn học, nghệ thuật, ca múa nhạc đồ sộ chịu ảnh h-ởng 111 văn hoá Trung Quốc Những màu sắc văn hoá đa dạng hoà quyện với văn hoá truyền thống dân tộc đà góp phần làm nên độc đáo đất n-ớc ta Trong trình giao l-u hợp tác văn hoá với Thái Lan, chẳng hạn nhtrong lĩnh vực văn nghệ, du lịch biết khai thác nét độc đáo để quảng bá giao l-u văn hoá hai n-ớc phát triển hiểu biết văn hoá nhân dân hai n-ớc sâu sắc Nhà n-ớc ta cần có nhiều sách cởi mở cụ thể để khích lệ Việt kiều Thái Lan tham gia vào hoạt động giao l-u văn hoá hai n-ớc, đồng thời phát huy -u họ việc này, kể với ng-ời Việt sinh sống Thái Lan Việt kiều Thái Lan sống Việt Nam Chẳng hạn nh- tạo điều kiện cho họ việc lại hai bên, khen th-ởng người có nhiều đóng góp quan hệ văn hoá hai nước Đề tài đà đ-a nhìn bao quát giao l-u văn hoá Việt Nam Thái Lan từ 1976 đến nay, phông chung mối quan hệ ngoại giao ngày tốt đẹp hai n-ớc kể từ bình th-ờng hoá trở lại mối quan hệ, đồng thời rõ nguồn động lực quan trọng giúp tăng c-ờng giao l-u trên, cộng đồng Việt kiều Thái Lan Chúng hi vọng t-ơng lai có sách kích cầu tích cực từ phía nhà n-ớc nhà chức trách để trình giao l-u văn hoá hai n-ớc Việt Nam - Thái Lan thật trở nên mạnh mẽ, tạo nên gần gũi hiểu biết sâu sắc nhân dân hai n-ớc, nh- vun đắp cho mối quan hệ hợp tác hữu nghị hai n-ớc ngày thêm thắm thiết bền chặt 112 d tài liệu tham khảo Ban chấp hành Trung -ơng, số 6NQ/TW, NghÞ qut cđa Bé chÝnh trÞ vỊ ng-êi ViƯt ë n-ớc ngoài, 2004 Ban cán Việt kiều Thái, Sơ l-ợc phong trào cứu n-ớc Việt kiều Thái, Tài liệu hồi kí, 1977 Ban chấp hành Trung -ơng, Nghị Bộ trị công tác ng-ời Việt n-ớc ngoài, 2004 Ngô Vĩnh Bao, Hồ Chí Minh ng-ời đặt viên gạch xây dựng tình hữu nghị Việt Nam - Thái Lan hôm nay, Tạp chí X-a Nay, số 217, tháng 8/2004 Đỗ Thanh Bình, Nguyễn An, Quan hệ Đại Nam Xiêm nửa cuối kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, sè 2/1994 Bộ Chính trị, Nghị công tác ng-ời Việt Nam n-ớc ngoài, Báo Hà Nội 30.12.2004 Bé Ngo¹i giao - ban vỊ ng-êi Việt Nam n-ớc ngoài, Những điều ng-ời Việt Nam n-ớc cần biết, NXB CTQG HN 2000 Đặng Văn Ch-ơng, Quan hệ Việt- Xiêm thời Gia Long- kiện học lịch sử cho Đông Nam hoà bình, ổn định hợp tác, TCNC Đông Nam á, số 2/1997 Đặng Văn Ch-ơng, Quan hệ triều đình Charki với quyền Nguyễn từ 1872 đến 1842, Luận án tiến sĩ lịch sử, Tr-ờng Đại học sphạm Hà Nội, 2002 10 Quỳnh C-, Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên, 1995 113 11 D-ơng Xuân C-ơng, Hình ảnh ng-ời Việt Nirat Phu Khảu Thong nhà thơ Thái Lan Xđn Thªn Phu, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/1991 12 Danh sách giáo viên Nakhon Phanom, Tµi liƯu cđa Héi ViƯt kiỊu ë Nakhon Phanom 13 D.G.Hall, Lịch sử Đông Nam á, NXB Chính trị quốc gia, 1997 14 Trần Ngọc Danh, Bác Hồ Thái Lan, NXB trẻ 15 Ngô Văn Doanh, Quế Lai, Tìm hiểu văn hoá Thái Lan, NXB Văn hoá, 1991 16 Luận Thuỳ D-ơng, Cơ sở triển vọng mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam Thái Lan thÕ kû XXI, Nghiªn cøu quèc tÕ, sè 40, 1999 17 Phạm Đức D-ơng, Có vùng văn hoá Mê Kông, NXB Khoa học xà hội, 2007 18 Phạm Đức D-ơng, Nghiên cứu lịch sử - văn hóa Thái Lan, Tài liệu đánh máy, Viện Đông Nam 19 Luận Thuỳ D-ơng, Cơ sở triển vọng mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam Thái Lan kû XXI, Nghiªn cøu quèc tÕ, sè 40, 1999 20 Du lịch giới, Thái Lan, NXB Thế giới, 2005 21 Đặc san kỷ niệm 25 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Thái Lan (1976 - 2001), Hà Nội: Hội hữu nghị Việt Nam Thái Lan, 7/2001 22 Trần Trọng Đăng Đàn, Ng-ời Việt Nam n-ớc ngoài, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 23 Trần Văn Giàu, Hồi kí ngày Xiêm, 1970 24 Trịnh Huy Hoá, dịch, Thái Lan, NXB TrỴ, 2000 25 Häc viƯn quan hƯ qc tÕ, Quan hệ Việt Nam- Thái Lan h-ớng tới t-ơng lai, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 114 26 Đào Minh Hồng, Chính sách đối ngoại Thái Lan (Xiêm) nửa cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ sử học, Tr-ờng ĐHKHXHvà NV, ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 1999 27 Vũ Xuân Hồng, 25 năm tình hữu nghị Việt Thái, Đặc san Hội hữu nghị Việt Thái, Hà Nội 28 Nguyễn Diệu Hùng, Quan hệ Việt Nam- Thái Lan từ đầu thập kỷ 90 (thế kỷ XX) đến nay, TCNC Đông Nam á, số 4/2001 29 Tr-ơng Sỹ Hùng- Nguyễn Thịnh Sơn, Một chứng tốt đẹp quan hệ Việt- Xiêm d-ới thời Nguyễn, TCNC Đông Nam á, số 2/1991 30 Nguyễn Công Khanh, Hoạt động nhà yêu n-ớc Việt Nam Xiêm (Thái Lan) đầu kỷ XX sau phong trào Đông Du thất bại, Hội thảo ĐHKHXH NVQG, 2004 31 Nguyễn Công Khanh, Quá trình nguyên nhân đợt di c- ng-ời Việt đến Thái Lan (Những vấn ®Ị lÞch sư, T2, NXB NghƯ An, 2008) 32 Ngun Văn Khoan, Thái Lan, địa bàn liên lạc cách m¹ng ViƯt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, sè 2/1996 33 Ngun T-¬ng Lai, Quan hƯ ViƯt Nam- Thái Lan năm 90, NXB, NXB KHXH, 2001 34 Nguyễn T-ơng Lai, Phạm Nguyên Long chủ biên, Lịch sư Th¸i Lan, NXB Khoa häc x· héi, 1998 35 Lục Thị Liên, B-ớc đầu tìm hiểu văn hoá truyền thống ng-ời Thái Thái Lan, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Tr-ờng đại học Vinh, 2006 36 Lê Văn L-ơng, Việt Nam Thái Lan: Tiến tới mối quan hệ đối tác ổn định lâu dài thÕ kû XXI, Nghiªn cøu Quèc tÕ, sè 4/2000 37 Trần Thị Lý, Một số chứng mối quan hệ văn hoá Việt Nam- Thái Lan, Tp Nghiờn cu ụng Nam , số 2/1998 38 Trần Thị Lý, T-ợng Phật Thái Lan t-ợng Phật n-ớc Đông D-ơng, Tp Nghiờn cu ụng Nam , 2/1992 115 ... kiều Thái Lan hồi h-ơng tr-ớc 1976 giao l-u văn hoá Việt - Thái9 8 3.3.3 Đóng góp Việt kiều Thái Lan hồi h-ơng đói với giao l-u văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1976 đến 100 3.3.3.1 Việt kiều Thái Lan. .. 2.3 Nhận xét giao l-u văn hoá Việt Nam- Thái Lan từ 1976 đến nay. 67 Tiểu kết ch-ơng 68 Ch-ơng 3: Đóng góp tích cực Việt kiều Thái Lan giao l-u văn hoá Việt Nam - Thái Lan từ 1976 đến 3.1 Khái... Thái lan giao l-u văn hoá Việt Nam - Thái Lan sau 1976. 74 3.2.1 Những điều kiện thuận lợi để Việt kiều Thái Lan đóng góp tích cực vào giao l-u văn hoá Việt Thái sau 1976 74 3.2.2 Việt kiều Thái