Giao lưu văn hóa việt nam nhật bản từ năm 1990 đến nay nghiên cứu trường hợp manga nhật bản được phát hành tại việt nam luận văn ths khu vực học 60 22 01 13
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
215,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - KUROKAWA YUICHIRO Giao lƣu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1990 đến nay: Nghiên cứu trƣờng hợp Manga Nhật Bản đƣợc phát hành Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - KUROKAWA YUICHIRO Giao lƣu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1990 đến nay: Nghiên cứu trƣờng hợp Manga Nhật Bản đƣợc phát hành Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ : 60220113 Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Việt Thanh Hà nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực Việt Nam với động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Thanh hƣớng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, ngƣời đem lại cho kiến thức bổ trợ vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực luận văn thạc sĩ Học viên Kurokawa Yuichiro LỜI CAM ĐOAN Tên Yuichiro Kurokawa, học viên cao học lớp K7, chuyên ngành Việt Nam học Khoa học Phát triển, khoá 2012-2014 Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ „„Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1990 đến nay: Nghiên cứu trường hợp Manga Nhật Bản phát hành Việt Nam‟‟ cơng trình nghiên cứu riêng với liệu nghiên cứu trung thực, kết từ phân tích, đánh giá cá nhân, không chép, không trùng lặp với đề tài hay tác giả Học viên Kurokawa Yuichiro MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu chung mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Giả thuyết nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Tổng quan nghiên cứu 1.5.1 Nghiên cứu giao lƣu văn hóa Việt N 1.5.2 Nghiên cứu truyện tranh Nhật Bản nƣ 1.5.3 Nghiên cứu truyện tranh Nhật Bản Việ CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ TRUYỆN TRANH NHẬT BẢN 1.1 Điều kiện xuất ý niệm truyện tranh 1.2 Quan niệm truyện tranh Nhật Bản “Manga (漫漫:Mạn họa)” 1.3 Nguồn gốc tên gọi “Manga” 1.4 Manga sau Chiến tranh Thế giới thứ II 1.4.1 Sự xuất truyện tranh dài ông Tezuk 1.4.2 Sự xuất truyện tranh kiểu tranh cãi nội dung 1.4.3 Sự xuất “Chú mèo thần kỳ” thay đổi quan niệm truyện tranh bậc phụ huynh CHƢƠNG 2: PHỔ BIẾN TRUYỆN TRANH NHẬT RA NƢỚC NGOÀI 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 tuổi đọc truyện tranh 2.2.7 Truyện tranh Nhật đƣợc phổ biến giới Truyện tranh Nhật đƣợc phổ biến thị trƣờng Việt Nam Xuất “Chú mèo thần kỳ” Việt Nam Truyện tranh nƣớc Việt Nam đến Một anh hùng truyện tranh Việt Nam Sự phổ biến truyện tranh Nhật Bản Phim hoạt hình đƣợc chuyển thể từ truyện Tiểu thuyết - Đối tác truyện tranh Nhật Sự phát triển truyện tranh Việt Nam 2.3 Những nội dung tranh cãi liên quan đến truyện tranh Nhật Bản Việt Nam 2.3.1 Tình dục yếu tố nhạy cảm khác truyện tranh Nhật Bản 2.3.2 Trò chơi đƣợc phát minh từ truyện tranh 2.3.3 Vấn đề quyền CHƢƠNG 3: GIAO LƢU VĂN HÓA VIỆT NAM - NHẬT BẢN QUA TRUYỆN TRANH 3.1 Quan niệm ngƣời Việt Nam truyện tranh Nhật Bản 3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quan niệm truyện tranh Việt Nam 3.2.1 Khác biệt ngơn ngữ văn hóa 3.2.2 Khác biệt lối tƣ 3.2.3 Khác biệt tầm nhìn kinh doanh 3.3 Bài học kinh nghiệm từ truyện tranh Nhật Bản độc giả Việt Nam 61 61 65 65 68 72 73 3.4 Dấu ấn truyện tranh Nhật Bản sáng tác truyện tranh Việt Nam KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Nhật Bản quốc đảo khu vực Đơng Bắc Á, nhƣng khơng mà nƣớc bị tách biệt hay chấp nhận bị cô lập trƣớc nƣớc khác Trải qua thời kỳ lịch sử, với tầm nhìn, sức mạnh trí tuệ, cơng nghệ, ý chí tâm cao, Nhật Bản vƣơn toàn cầu khẳng định vị quan trọng nhƣ giá trị thƣơng hiệu khơng thể thay Không tiếng với lĩnh vực cơng nghệ, kinh doanh, bảo tồn văn hóa…, truyện tranh đặc sản Nhật Bản Cho đến nay, truyện tranh Nhật đƣợc “xuất khẩu” đến với công chúng nhiều nƣớc giới Truyện tranh Nhật Bản đƣợc đầu tƣ nhiều ăn tinh thần thiếu đời sống ngƣời dân Nhật nhóm lứa tuổi giới tính khác Đối với độc giả ngƣời Nhật, truyện tranh có chức nhƣ giải tỏa áp lực, giải trí tinh thần, mang tính giáo dục… Đối với lứa tuổi, giới tính có nội dung tƣơng ứng đƣơng nhiên, kèm với yếu tố nội dung luật lệ quy tắc nghiêm ngặt việc sáng tác, xuất dịch thuật Trong lịch sử 40 năm quan hệ ngoại giao hai nƣớc Việt Nam Nhật Bản, truyện tranh Nhật Bản đến Việt Nam nhƣ sản phẩm hoạt động giao lƣu văn hóa tồn đời sống Việt Nam với nhiều yếu tố văn hóa, xã hội, kinh tế khác Câu hỏi đặt là, độc giả Việt Nam có thái độ nhƣ truyện tranh Nhật Bản, đến Việt Nam, yếu tố nội dung hình thức truyện tranh Nhật Bản có đƣợc giữ nguyên hay đƣợc thay đổi, điều chỉnh để phù hợp với văn hóa lối sống Việt Nam? Liệu truyện tranh Nhật Bản có góp phần với tƣ cách kênh thông tin để ngƣời Việt Nam hiểu văn hóa, đất nƣớc ngƣời Nhật Bản? Cuối cùng, kết cần quan tâm Việt Nam Nhật Bản thu đƣợc từ trình thâm nhập phát triển truyện tranh sau 20 năm qua kể từ truyện tranh Nhật Bản lần xuất Việt Nam Từ lý trên, đề tài “Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1990 đến nay: Nghiên cứu trường hợp Manga Nhật Bản phát hành Việt Nam” đƣợc lựa chọn cho luận văn thạc sĩ này, với mong muốn tìm hiểu trình thâm nhập truyện tranh Nhật Bản vào Việt Nam, tìm hiểu khác biệt mức độ định đƣợc thể qua công cụ truyện tranh, đồng thời đƣa khuyến nghị góp phần thúc đẩy q trình giao lƣu văn hóa hai nƣớc, nhằm đạt đƣợc thấu hiểu lẫn hợp tác văn hóa hai nƣớc sở lợi ích hai dân tộc 1.2 Mục tiêu chung mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - Giới thiệu đặc điểm chung truyện tranh Nhật trình du nhập vào Việt Nam với tƣ cách sản phẩm hoạt động giao lƣu văn hóa, giới thiệu văn hóa ngƣời Nhật Bản cho ngƣời Việt Nam, từ nêu số gợi ý xu hƣớng giao lƣu văn hóa hai quốc gia thời kỳ hội nhập quốc tế 1.2.2 Mục đích nghiên cứu - Mơ tả q trình thâm nhập phát triển truyện tranh Manga Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1990 đến nay; - Tìm hiểu thái độ, phản ứng ngƣời dân Việt Nam truyện tranh Nhật Bản; - Phân tích yếu tố tƣơng đồng khác biệt quan điểm văn hóa truyện tranh ngƣời dân Việt nam Nhật Bản, thay đổi theo thời gian từ 1990 đến nay; 1.3 Giả thuyết nghiên cứu - Truyện tranh không đơn sản phẩm văn hóa, mà sản phẩm biểu sinh động quan điểm văn hóa quốc gia; - Trong thời đại tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, việc phát hành truyện tranh Nhật Bản Việt Nam giữ vai trò thành tố đồng thời phép tránh bị coi xấu, có hại, nhiều phân biệt phải trái, trắng đen dựa kiến thức quan niệm cá nhân Không nội dung mà phong cách sáng tác truyện tranh để lại dấu ấn không nhỏ khơng họa sĩ truyện tranh Việt Nam Đây coi tác động tích cực mà Manga Nhật đem lại: nguồn động lực cổ vũ cho nghệ sĩ việc tìm tịi, tiếp xúc, vận dụng vào phƣơng pháp truyền thống, phƣơng pháp cũ mà đƣợc học sử dụng; đồng thời tạo tính cạnh tranh ngƣời làm nghệ thuật, để sáng tạo đƣợc thăng hoa, để họa sĩ truyện tranh sống nghề, có thu nhập tốt từ hoạt động trí tuệ đƣơng nhiên độc giả ngƣời hƣởng lợi đƣợc tiếp cận tác phẩm có giá trị trung thực Mặc dù có điểm khác biệt quan niệm phản ứng truyện tranh độc giả Việt Nam Nhật Bản, nhƣng theo tơi, chúng có tƣơng đồng tranh cãi hay dƣ luận xuất phát từ quan tâm ngƣời lớn trẻ em, hệ tƣơng lai đất nƣớc, cho thấy khoảng cách hệ Và điểm may mắn khoảng trống ngày đƣợc lấp đầy công nghệ thông tin giúp có hội kiểm tra chéo thu đƣợc hay đƣợc cung cấp 4.2 Khuyến nghị Vậy, giao lƣu văn hóa qua truyện tranh cần nên cho hai bên khơng có hiểu lầm bất lợi? Nghiên cứu đƣa khuyến nghị cụ thể nhƣ sau: 1) Phân biệt cách gọi “Truyện tranh” kiểu Việt Nam “Truyện tranh” ngoại lai Phân biệt truyện tranh từ cách gọi tên nƣớc, từ Việt Nam, Nhật Manga, Hàn Quốc Manhwa Trung Quốc Mạn họa, Mỹ Cartoon/Comics Châu Âu BD v.v Phƣơng pháp có mục đích phân biệt truyện tranh Việt Nam Nhật Bản để sửa lại ấn tƣợng truyện tranh “Việt Nam”, có nghĩa truyện tranh khơng phải có 80 đối tƣợng lúc đầy tính bạo lực tình dục mà giữ phần truyền thống Việt Nam để môi trƣờng phát triển riêng Việt Nam Ngoài ra, phân chia nhƣ để tìm hiểu vấn đề gốc truyện tranh Nhật nhƣ làm để chỉnh sửa lại nội dung cho phù hợp theo cách nghĩ ngƣời Việt Nam 2) Cần có nhánh, hay môn nghiên cứu truyện tranh, tƣơng tự nhƣ với thể loại tùy bút, ký sƣ, tiểu thuyết… đƣợc phân tích mổ xẻ sống Nghiên cứu truyện tranh cần có phối hợp liên ngành với môn khoa học khác, nhƣ lịch sử, văn hóa học, địa phƣơng học, ngơn ngữ học, kinh tế học… Mặc dù tƣợng mới, nên cần nghiên cứu để tránh lặp lại sai lầm hay tình mà nƣớc khác trải qua 3) Thành lập quan, nhà nƣớc tƣ nhân, đứng cam kết pháp lý việc chịu trách nhiệm hai bên việc chọn lọc tác phẩm phù hợp dịch thuật cho chuẩn Đề thực nghiêm chỉnh cách phân loại nội dung theo lứa tuổi, giới tính, chủ đề giáo dục, đạo đức, công nghệ, thể dục thể thao, giới tính, sức khỏe sinh sản nhằm tránh việc đối tƣợng chƣa đủ lực kiến thức đọc ấn phẩm tuổi, gây hậu không mong muốn 4) Thành lập diễn dàn hay hotline, hay kênh thông tin độc lập để độc giả (ngƣời hâm mộ ngƣời bình thƣờng) đóng góp ý kiến với tác giả, nhà xuất bản, hay công ty - nơi trao đổi, học hỏi kinh nghiệm liên quan đến truyện tranh Nhật Bản hay phát triển truyện tranh Việt Nam Và không quan trọng mơi trƣờng để họa sĩ gặp gỡ, trao đổi tầm nhìn, quan niệm, sở thích, thực chuyến thực địa chuyên môn, với họa sĩ nƣớc quốc tế để cập nhật xu hƣớng nhƣ có tƣ phản biện trƣớc lỗi thời, lạc hậu Nguồn tài cho hoạt động bổ trợ từ quỹ giao lƣu văn hóa, từ thu nhập tác phẩm, ngƣời hâm 81 mộ đóng góp tùy vào tính cấp thiết khả thời điểm khác 5) Hình thức “thuê” truyện tranh online? Ƣu điểm tiền nhƣợc điểm ngƣời đọc “sở hữu” truyện thời gian ngắn - tƣơng tự nhƣ hình thức cho thuê truyện cửa hàng xuất lịch sử - nhằm tránh tƣợng đạo văn vi phạm luật quyền Bản thân ngƣời đọc lƣu giữ nhiều “rác điện tử” điện thoại hay máy tính họ, có nhận thức sâu quyền góp phần vào cơng bảo vệ tác quyền, bên phát hành nắm đƣợc số lƣợng ngƣời quan tâm thật ấn phẩm 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lý Trúc Dũng (2011), Biếm họa Việt Nam, Nxb Nhã Nam, Hà Nội Đoàn Lê Giang (2011), Văn Học Cận Đại Đơng Á Từ Góc Nhìn So Sánh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mai Hƣơng (2009), Manga Nhật - Hành trình đến với giới trẻ, Nxb ULIS, Hà Nội, Lƣu ngày 12/2/2014: (http://hdl.handle.net/123456789/1453) Lê Thị Oanh (2009), Truyện tranh dành cho thiếu mặt tích cực hạn chế, Thƣ viện số - Trƣờng Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội, Lƣu ngày 26/3/2014: (http://hdl.handle.net/123456789/2839) Hạ Thị Lan Phi (2006), Truyện tranh - Manga Nhật Bản học rút cho Việt Nam, Thƣ viện số - Trƣờng Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội, Lƣu ngày 10/2/2014: (http://hdl.handle.net/123456789/324) Quỹ giao lƣu văn hóa Nhật Bản (2011) Khơng gian Manga - Nghệ thuật truyện tranh đương đại Nhật Bản, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Mai Thị Kim Thanh, Nguyễn Thị Lý (2012), Tác động ngôn ngữ truyện tranh tới hoạt động sử dụng ngôn ngữ trẻ em nay, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Lƣu ngày 11/2/2014: (http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/2036) Phạm Minh Thăng (1995), Tranh in khắc Nhật Bản thời Minh trị, Nxb Mỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Chu Anh Tú (2010), Thị trường sách truyện tranh thiếu nhi địa bàn Hà Nội nay, Thƣ viện số - Trƣờng Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội, Lƣu ngày 10/2/2014: (http://hdl.handle.net/123456789/3134) 10 Nguyễn Quang Thuấn - Trần Quang Minh (2014), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 40 năm nhìn lại định hướng tương lai, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2008), Văn học Nhật Bản Việt Nam, Nxb Đại học 83 Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Nhật 12 Febriani Siombing (2014), Chính trị hóa truyện tranh “Ảnh hƣởng” luận “Phong cách” luận - Về truyện tranh Indonexia, Nghiên cứu Manga quốc tế Manga Nhật Bản tập tr.13-24, Trung tâm nghiên cứu Manga Quốc tế Đại học Seika Kyoto, Kyoto (漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫 (2014), コココココココココココココココココココココココ -ココココココココココ コココココココ, 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫 漫漫漫漫漫漫漫 漫 p.13-24, 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫, 漫 漫) (http://imrc.jp/images/upload/lecture/data/Global_Manga_Studies_04_revised.p df) 13 Furuta Hisateru (2009), Thờip đại Astro boy - Sự công phịng ngự sản nghiệp hình ảnh, Nxb Sekai ShiSou sha, Kyoto (漫漫漫漫 (2009), コココココ コココ コココココココ, 漫漫漫漫漫, 漫漫) 14 Lee I Yun (2014), Hệ thống kiểm tra truyện tranh Đài Loan triển khai văn hóa ngầm truyện tranh Nhật, Nghiên cứu Manga quốc tế - Manga Nhật Bản tập tr.13-24, Trung tâm nghiên cứu Manga Quốc tế Đại học Seika Kyoto, Kyoto (漫漫漫 (2014), コココココココココココココココココココココココココココ, 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫 漫漫漫漫漫 漫漫 漫 p.13-24, 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) (http://imrc.jp/images/upload/lecture/data/Global_Manga_Studies_04_revised.p df) 15 Harabe Seiko, Harada Nanako, Furusawa, Sayuri (2009), Tập trung vào giá trị 84 mang tính giáo dục truyện tranh thể thao, Tạp chí 13, (số 2), tr.23-34, Khoa văn hóa giáo dục Đại học Saga, Saga, Lƣu ngày 12/2/2014 (漫漫漫漫, 漫漫漫漫漫, 漫漫漫漫漫 (2009), コココココココココココココココココココ, 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫 Vol.13 No.2 p.23 -34, 漫漫, 漫漫漫漫 2014 漫 漫 12 漫) (http://portal.dl.sagau.ac.jp/handle/123456789/119075) 16 Himeji Siritsu Bijyutsu kan/Bảo tầng Mỹ thuật thị lập Himeji (2007), Hồi cứu Đại chính/Taisho Hiện đại Chiều Hòa/Showa giới quảng cáo tờ giấy - Kỹ thuật in ấn tinh hoa biểu quảng cáo, Nxb KokuSho Kankou Kai, Tokyo (漫 漫漫漫漫漫漫 (2007), コココココココココココ コココココココココ - ココココココココココココ, 漫漫漫漫漫, 漫漫) 17 Hiramatsu Hideki (2010), Nghiên cứu tình trạng tiếp thu văn học, văn hóa Nhật Bản văn hóa đại chúng Thái Lan, Tạp chí 21, (số 3) tr.17-28, Viện Nghiên cứu văn hóa ngơn ngữ Quốc tế, Đại học Ritsumeikan, Kyoto, Lƣu ngày 12/4/2014 (漫漫漫漫 (2010), ココココココココココ ココココココココココココココココココココ, 漫漫 21 漫 漫 p.17-28, 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫, 漫 漫漫 2014 漫 漫 12 漫) (http://www.ritsumei.ac.jp/acd/re/k-rsc/lcs/kiyou.html) 18 Ieshima Akihiko (2007), Triển vọng quan niệm nghiên cứu truyện tranh qua Tâm lý học, Tạp chí số 53 tr.166-180, Viện nghiên cứu giáo dục Đại học Kyoto, Kyoto, Lƣu ngày 12/2/2014 (漫漫漫漫 (2007), ココココココココココココココココココココココ, 漫 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫 53 漫 p.166-180, 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫 85 漫漫, 漫漫, 漫漫漫 2014 漫 漫 12 漫) (http://hdl.handle.net/2433/43999) 19 Ito Go (2005), Ông Tezuka qua đời - thể luận biểu Manga cách mở rộng, Nxb NTT, Tokyo (漫漫漫 (2005), ココココココココ ココココココココココココ, NTT 漫漫,漫漫) 20 Ito Go (2007), Thay đổi Manga - Từ kể lại Manga sang Luận Manga, Nxb Seido, Tokyo (漫漫漫 (2007), コココココココ ココココココココココココ, 漫漫漫, 漫漫 21 Kawakami Sachiko (2010), Liên hệ từ Văn hóa Nhật - sáng tạo văn hóa văn hóa truyện tranh, phim hoạt hinh qua phố Nhật Bản San Francisco, Tạp chí Contact Zone 3, tr.106-123, Trung tâm nghiên cứu khóa học nhân văn quốc tế, Viện nghiên cứu khóa học nhân, Đại học Kyoto, Kyoto, Lƣu ngày 12/2/2014 (漫漫漫漫 (2010), コココココココココココココココココココココ : ココ コココココココココココココココココココココココココココ, 漫漫漫漫 漫漫漫漫漫 漫, p106-123, 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫 漫漫, 漫漫漫 2014 漫 漫 12 漫)(http://hdl.handle.net/2433/177223) 22 Mashima Tojirakarn (2014), Lịch sử truyện tranh Thái Lan -Hình thành biểu văn hóa truyện tranh đa dạng, Nghiên cứu Manga quốc tế - Manga Nhật Bản tập tr.85-117, Trung tâm nghiên cứu Manga Quốc tế Đại học Seika Kyoto, Kyoto (漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫 (2014), ココココココココココ -ココココココココココココココココココ, 漫漫漫漫漫漫 漫漫漫漫 漫漫漫漫漫漫漫 漫 p.85-117, 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 86 (http://imrc.jp/images/upload/lecture/data/Global_Manga_Studies_04_revised.p df) 23 Nakano Haruyuki (2004), Manga sản nghiệp luận, Nxb Chikuma Shobo, Tokyo (漫漫漫漫 (2004), ココココココ, 漫漫漫漫, 漫漫) 24 Nakahara Junichi (2003), Truyện tranh sành điệu Nakahara Jyunichi, Nxb Heibon sha, Tokyo (漫漫漫漫 (2003), コココココココ -コココココココココココココ, 漫漫漫, 漫漫) 25 Nakahara Junichi (2010), Ước mơ thẩm mỹ, Nxb Pie-books, Tokyo (漫漫漫漫 (2010), ココココココココ, 漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 26 Nakamura Masayuki (2009), Nghệ thuật biểu diễn cổ điển Nhật Bản (có phiên dịch tiếng Anh), Tanko sha, Kyoto (漫漫漫漫 (2009), ココココ コココココ コココココココ, 漫漫漫, 漫漫) 27 Narumi Hiroshi (2009), Xã hội giả trang/Cosplay - Tiểu văn hóa văn hóa vật chất, Nxb Serika Shobo, Tokyo (漫漫漫漫 (2009), ココココココココ -コ コココココココココココ, 漫漫漫漫漫, 漫漫 ) 28 Natsume Fusanosuke (2004), Thách thức đến Manga học - Sự phát triển đồ phê phán, Nxb NTT, Tokyo (漫漫漫漫漫 (2004), ココココココココ ココココココココ, NTT 漫漫, 漫漫) 29 Natsume Fusanosuke (2006), Cách đọc Manga sâu sắc đọc kiểu dành cho lớn, Nxb Kobun sha, Tokyo (漫漫漫漫漫 (2006), ココココココココココココ, 漫漫漫, 漫漫) 30 Natsume Fusanosuke, Takeuchi Osamu (2009), Nhập môn Manga học, Nxb 87 Minerva Shobo, Kyoto (漫漫漫漫漫, 漫漫漫漫漫 (2009), ココココココ, 漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 31 Narasaki Nuneshige (1991), Danh phẩm tiễn vật phù tế họa/tranh Ukiyo Harunobu, Nxb Gyosei, Tokyo (漫漫漫漫 (1991), コココココココ ココ, 漫 漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 32 Narasaki Nuneshige (1991), Danh phẩm tiễn vật phù tế họa/tranh Ukiyo Kiyonaga, Nxb Gyosei, Tokyo (漫漫漫漫 (1991), コココココココ ココ, 漫 漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 33 Narasaki Nuneshige (1991), Danh phẩm tiễn vật phù tế họa/tranh Ukiyo Utamaro - Thời đầu đến thời Khoan chính/Kansei, Nxb Gyosei, Tokyo (漫漫 漫漫 (1991),コココココココ ココ コココココココココ, 漫漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 34 Narasaki Nuneshige (1992), Danh phẩm tiễn vật phù tế họa/tranh Ukiyo Utamaro - Utramaro sau thời Hưởng Hòa/Kyowa Họa sĩ Eishi, Eisho, Eiri Choki, nhà xuất Gyosei, Tokyo (漫漫漫漫 (1992), コココココココ ココ コココココココココココココココココココココ, 漫漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 35 Narasaki Nuneshige (1991), Danh phẩm tiễn vật phù tế họa/tranh Ukiyo Syaraku, Nxb Gyosei, Tokyo (漫漫漫漫 (1991), コココココココ ココ, 漫漫 漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 36 Narasaki Nuneshige (1992), Danh phẩm tiễn vật phù tế họa/tranh Ukiyo Toyokuni, Kunisada, Nxb Gyosei, Tokyo (漫漫漫漫 (1992), コココココココ 88 コココココ, 漫漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 37 Narasaki Nuneshige (1991), Danh phẩm tiễn vật phù tế họa/tranh Ukiyo Kuniyoshi, Eisen, Nxb Gyosei, Tokyo (漫漫漫漫 (1991), コココココココ コ ココココ, 漫漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 38 Narasaki Nuneshige (1991), Danh phẩm tiễn vật phù tế họa/tranh Ukiyo Hokusai Đại Cẩm Tiễn Vật, Nxb Gyosei, Tokyo (漫漫漫漫 (1991), コココココココ ココ ココココ, 漫漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 39 Narasaki Nuneshige (1992), Danh phẩm tiễn vật phù tế họa/tranh Ukiyo Hokusai Hoa Điểu/Kacho, Phù họa/Ukie, Tranh khắc gỗ kiểu Tây, Nxb Gyosei, Tokyo (漫漫漫漫 (1992), コココココココ ココ ココココココココココ, 漫漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 40 Narasaki Nuneshige (1991), Danh phẩm tiễn vật phù tế họa/tranh Ukiyo 10 Hiroshige - Thắng cảnh Êđô/Êđô Meisho mono, Nxb Gyosei, Tokyo (漫漫漫 漫 (1991), コココココココ 10 ココ コココココ, 漫漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫 ) 41 Narasaki Nuneshige (1991), Danh phẩm tiễn vật phù tế họa/tranh Ukiyo 11 Hiroshige - Tranh đường đi/Dochu mono, Nxb Gyosei, Tokyo (漫漫漫漫 (1991), コココココココ 11 ココ コココ, 漫漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 42 Narasaki Nuneshige (1992), Danh phẩm tiễn vật phù tế họa/tranh Ukiyo 12 Hiroshige - Thắng cảnh địa phương /Shokoku meisho mono, Nxb Gyosei, Tokyo (漫漫漫漫 (1992), コココココココ 12 ココ コココココ, 漫漫漫漫漫 漫漫漫, 漫漫) 43 Oda Nobutsune, Kabashima Katsuichi (2003), Chuyến thám hiểm cậu bé 89 Sho, Nxb Shogaku kan creative, Tokyo (漫漫漫漫, 漫漫漫漫 (2003), コココココココ, 漫漫漫漫 漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 44 Odagiri Hiroshi (2010), Quan niệm “Nhân vật” gì, Nxb Chikuma Shobo, Tokyo (漫漫漫漫 (2010), ココココココココココ, 漫漫漫漫, 漫漫) 45 Ohtsuka Eiji, Ohsawa Nobuaki (2005), Tại phim hoạt hình Nhật Bản thua?, Nxb Kadokawa Shoten, Tokyo (漫漫漫漫, 漫漫漫漫 (2005), コココココココ コココココココココ, 漫漫漫漫, 漫漫) 46 Okamoto Ippei (1933), Giảng dạy truyện tranh tập 1, Nxb Chuou Kouron sha, Tokyo (漫漫漫漫 (1933), ココココ, コココ, 漫漫漫漫漫, 漫漫) 47 Oshiyama Michiko (2007), Luận biểu tượng giống truyện tranh thiếu nữ - Thiếu nữ cải trang Đàn ông, mơ hình sắc, Nxb Sairyu, Tokyo (漫漫漫 漫漫 (2007), ココココココココ -コココココココココココココココココ,漫漫漫, 漫漫) 48 Pen (2013), Nhập môn truyện tranh thiếu nữ, tập 1/6 (số.557) tr.22-99, Nxb Hankyu Communications, Tokyo (漫漫 (2013), コココココ コココ, 漫 漫漫 no.557, 22-99 漫漫漫, 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 49 Nguyễn Hồng Phúc (2014), Văn hóa truyện tranh Việt Nam - Tổng quan qua khứ tại, Nghiên cứu Manga quốc tế - Manga Nhật Bản tập tr.119144, Trung tâm nghiên cứu Manga Quốc tế Đại học Seika Kyoto, Kyoto (漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫 (2014), コココココココココ -ココココココココ ココ, 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫 漫漫漫漫漫漫漫 漫 p.119-144, 漫漫漫漫漫 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 90 (http://imrc.jp/images/upload/lecture/data/Global_Manga_Studies_04_revised.pdf) 50 Sun Yuwen (2008), Ranh giới văn hóa nhân vật anh hùng - Nghiên cứu so sánh Nhật - Mỹ - Đài Loan thời kỳ sau chiến tranh giới thứ II (19451973), Luận văn tiến sĩ (số 413) thứ Giáp 13940, Văn hóa cộng sinh học - Khoa nghiên cứu Môi trƣờng Đại học Kyoto, Kyoto, Lƣu ngày 12/2/2014 (漫漫漫 (2008), 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫 : 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫 (1945-1973),漫漫漫漫漫漫漫 413 漫漫漫 13940 漫, 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫 漫, 漫漫,漫漫漫 2014 漫 漫 12 漫) (http://hdl.handle.net/2433/136476) 51 Takahashi Makoto (2006), Sách nghệ thuật Takahashi Makoto - Ước mơ, Nxb BOOK-ING, Tokyo (漫漫漫漫 (2006), ココココココ ココココ, 漫漫漫 漫漫, 漫漫) 52 Takahata Isao (1999), Phim hoạt hình kỷ XII, Nxb Tokuma Shoten, Tokyo ( 漫漫漫 (1999), ココココココココココココ, 漫漫漫漫, 漫漫) 53 Takeuchi Osamu (2005), Nhập môn biểu học Manga, Nxb Chikuma Shobo, Tokyo (漫漫漫漫漫 (2005), ココココココココ, 漫漫漫漫, 漫漫) 54 Takeuchi Osamu (2009), Chính thống! Manga học - sổ tay nghiên cứu Manga, Nxb Koyo Shobo, Kyoto (漫漫漫漫漫 (2009), ココ!ココココ -ココココココ コココココ, 漫漫漫漫, 漫漫) 55 Yamaguchi Yasuo (2004), Toàn sử phim hoạt hình Nhật Bản, Nxb Tenbooks, Tokyo (漫漫漫漫 (2004), ココココココココ, 漫漫漫漫漫漫, 漫漫) 56 Yokoyama Yasuyuki (2005), Doraemon học, Nxb PHP Kenkyujo, Kyoto (漫漫漫漫 (2005), ココココココ, PHP 漫漫漫, 漫漫) 91 57 Yomota Inuhiko (2000), Phim ảnh Nhật Bản 100 năm, Nxb Syuei sha, Tokyo ( 漫漫漫漫漫 (2000), ココココ 100 コ, 漫漫漫, 漫漫) 58 Yoshimoto Takaaki (2009), Toàn Manga Luận - đối tượng biểu Manga, Phim hoạt hình, Nxb Shogaku kan Creative, Tokyo (漫漫漫漫 (2009), コココ ココ -コココココココココココココ, 漫漫漫漫漫漫漫漫漫漫, 漫漫) Tài liệu tiếng Anh 59 Brian Ashcraft, Jean Snow (2008), Arcade Mania - Thay đổi nhanh chóng Trung tâm trò chơi Game Nhật Bản, Nxb Kodan sha International, Tokyo (Brian Ashcraft, Jean Snow (2008), Arcade Mania: The Turbo-charged World of Japan's Game Centers, Kodan Sha International, Tokyo) 60 Azuma Hiroki (2009), OTAKU động vật hóa sở liệu Nhật Bản, Nxb Đại học Minnesota, Minneapolis (Hiroki Azuma (2009), OTAKU Japan's Database Animals, Univ Of Minnesota Press, Minneapolis) 61 Patrick W Galbraith (2009), Sách bách khoa Otaku - Hướng dẫn tiểu văn hóa sành điệu Nhật Bản, Nxb Kodan sha International, Tokyo (Patrick W Galbraith (2009), The Otaku Encyclopedia: An Insiders Guide to the Subculture of Cool Japan, Kodan sha International, Tokyo) 62 Paul Gravett (2004), Manga truyện tranh 60 năm Nhật Bản, Nxb HarperDes, UK (Paul Gravett (2004), Manga Sixty years of Japanese comics, HarperDes, UK) 63 Mark W MacWilliams (2008), Văn hóa hình ảnh Nhật Bản - Khảo sát giới Manga phim hoạt hình, Nxb Routledge, London (Mark W MacWilliams (2008), Japanese Visual Culture: Explorations in the World of Manga and Anime, Routledge, London) 64 Susan J Napier (2005), Phim hoạt hình từ Akira đến Lâu đài Howl - Qua phim hoạt hình đương đại Nhật Bản, Nxb Palgrave Macmillan, Hampshire (Susan J Napier (2005), Anime From Akira To Howl's Moving Castle: Experiencing Contemporary Japanese Animation, Palgrave Macmillan, 92 Hampshire) 65 Rebecca Salter (2008), Tranh khắc gỗ phổ biến Nhật Bản, Nxb Black A&C, Edinburgh (Rebecca Salter (2008), Japanese popular prints, Black A&C, Edinburgh) Tài liệu Internet 66 Văn Bảy, Cơ hội cho thị trường truyện tranh Việt Nam?, Thể thao & Văn hóa, 15/6/2013, Lƣu ngày 12/7/2013:(http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toancanh/co-hoi-nao-cho-thi-truong-truyen-tranh-viet-namn20130615044638694.html) 67 Hạ Chinh, Kinh doanh phim hoạt hình Nhật hình ảnh nhân vật - Từ phải có quyền, Sài Gịng giải phóng Online, 12/11/2009, Lƣu ngày 11/2/2014:(www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2009/11/208236/) 68 Định Đăng, Fans xúc truyện tranh Việt 'nhái' Doraemon lộ liễu, iONE (VNExpress), 28/2/2014, Lƣu ngày 15/4/2014:(http://ione.vnexpress.net/tintuc/nhip-song/fans-buc-xuc-vi-truyen-tranh-viet-nhai-doraemon-lo-lieu2956964.html) 69 Minh Hoa (Thanh niên), Truyện tranh Việt: Bao theo kịp manga?, 5/10/2005, Lƣu ngày 12/2/2014:(http://vietbao.vn/Van-hoa/Truyen-tranh-VietBao-gio-theo-kip-manga/45177020/181/) 70 Lƣu Tuấn Kiệt, Đào Nữ Mnh Loan (ViệtNamNet), Truyện tranh thiếu nhi: Bội thực ý tưởng nhảm nhí, ViệtBáo.vn, 2/6/2004, Lƣu ngày 19/6/2014:(http://vietbao.vn/Van-hoa/Truyen-tranh-thieu-nhi-Boi-thuc-nhung-ytuong-nham-nhi/20157252/181/) 71 Nhà xuất Kim Đồng, 550 trẻ em nhận "Học bổng Doraemon" trước thềm năm học mới, Nhà xuất Kim Đồng, 4/9/2013, Lƣu ngày 12/2/2014:(www.nxbkimdong.com.vn/chi-tiet-tin/28-tin-tuc/giaoduc/105463-550-trẻ-em-việt-nam-nhận-đƣợc-“học-bổng-doraemon”-trƣớcthềm-năm-học-mới.html) 72 Quỹ giao lƣu quốc tế Nhật Bản, Thành Phong - “Nếu không vẽ truyện tranh, 93 chết”, Quỹ giao lƣu quốc tế Nhật Bản, Lƣu ngày 12/2/2014: (http://jpf.org.vn/2012/05/10/thanh-phong-neu-khong-ve-truyen-tranh-toise-chet/) 73 Thanh niên, Nhiều truyện tranh gây ảnh hưởng xấu cho thiếu nhi, ViệtBáo.vn, 6/6/2002, Lƣu ngày 20/6/2014: (http://vietbao.vn/Van-hoa/Nhieu-truyen-tranhgay-anh-huong-xau-cho-thieu-nhi/10773402/181/) 94 ... khố 2012 - 2014 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ „? ?Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1990 đến nay: Nghiên cứu trường hợp Manga Nhật Bản phát hành Việt Nam? ??‟ cơng trình nghiên cứu riêng... lĩnh vực văn hóa Đề tài: ? ?Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1990 đến nay: Nghiên cứu trường hợp Manga phát hành Việt Nam? ?? đƣợc lựa chọn cho luận văn thạc sĩ nhằm mục đích nghiên cứu. .. nhập phát triển truyện tranh sau 20 năm qua kể từ truyện tranh Nhật Bản lần xuất Việt Nam Từ lý trên, đề tài ? ?Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1990 đến nay: Nghiên cứu trường hợp Manga