1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến đổi xã hội và văn hóa ở làng công giáo từ sau đổi mới đến nay (nghiên cứu trường hợp làng thạch bích, xã bích hòa, huyện thanh oai, hà nội)

104 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G ÍA H À N Ộ I BÁO CÁO TỖNG KẾT KẾT QUẢ THỤ c HIỆN ĐẺ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA M ã số đ ề tài: Q G 14.37 Tên đê tài: B iến đ ổi xã hội văn hóa ỏ’ n g C ôn g giáo từ sau đ ổi m ó i đến n a y (N g h iên u trư ò n g h ọ p n g T h ạch B ích , xã B ích H òa, h u yện T h a n h O ai, H N ội) Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Thị Kim Oanh ■ ip' AT Hà Nội, 6/2016 ( %Lz I^ỊxUq MỤC LỤC PHẦN I TH Ô N G TIN C H U N G 1.1 Tên đề tài: 1.2 Mã số: 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tà i 1.4 Đơn vị chủ tr ì: 1.5 Thời gian thực h iệ n : 1.6 Những thay đối so với thuyết minh ban đầu : 1.7 Tống kinh phí phê duyệt đề tài: PHẦN II TỎNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 2.1 Đặt vấn đề: 2.2 Mục tiêu 2.3 Phương pháp nghiên cứu : 2.4 Tổng kết kết nghiên c ứ u 2.5 Đánh giá kết đạt kết luận 2.6 Tóm tắt kết (tiếng V iệt tiếng A n h ) 10 P H Ầ N III S Ả N P H Ẩ M , C Ơ N G B Ĩ V À K Ế T Q U Ả Đ À O T Ạ O C Ủ A Đ Ề T À I 14 3.1 Ket nghiên u 14 3.2 Hình thức, cấp độ công bố kết q u ả 15 3.3 Kết đào tạ o 18 PHẦN IV TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO T Ạ O C Ủ A Đ È T À I 19 PH Ầ N V TÌNH H ÌN H s D Ụ NG K IN H P H Í 20 PH ẦN VI KIẾN N G H Ị 21 PH Ầ N VII PHỤ LỤ C 21 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Biến đổi xã hội văn hóa làng Công giáo từ sau đổi đến (Nghiên cứu trường hợp làng Thạch Bích, xã Bích Hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội) 1.2 Mã số: QG 14.37 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài C hức danh, học vị, họ TT Đ ơn vị cơng tác V trò thực đ ề tài PGS.TS Trần Thị Kim Trường Đại học Chủ nhiệm đề tài Oanh Khoa học X ã hội người trực tiếp thực Nhân văn đề tài V iện Dân tộc học, ủ y viên tên TS Trần Thị Hồng Yến Viện Hàn lâm Khoa học X ã hội Việt Nam TS N guyễn Hữu Thụ Trường Đại học ủ y viên Khoa học X ã hội Nhân văn Ths Vũ Văn Chung Trường Đại học Thư ký Khoa học X ã hội Nhân văn HVCH N guyễn H ồng Đức Viện Triết học, Viện Uy viên Hàn lâm K hoa học Xã hội V iệt Nam 1.4 Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Tơn giáo học, Khoa Triết học, Trường Đại học K hoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quổc gia Hà Nội 1.5 Thòi gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 1.6 Những thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): (Vê mục tiêu, nội dung, phư ng pháp, kêt nghiên cứu tô chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) 1.7 T kinh phí phê duyệt đề tài: M ột trăm năm mươi triệu đồng PH Ầ N II T Ố N G Q U A N K Ế T QUẢ N G H IÊ N c ứ u V iết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: 2.1 Đ ặt vấn đề: Từ sau Đổi (1986), làng xã Việt Nam có nhiều biến đổi tác động kinh tế thị trường thị hóa (ĐTH), đặc biệt làng ven đô N ền kinh tế thị trường thời kỳ mở cửa hội nhập, m ột mặt tạo hội thuận lợi đế người dân chủ động tạo dựng sống, lựa chọn nghề nghiệp, nâng cao thu nhập Mặt khác, tạo “làn sóng” di cư vào nội đô để kiếm sống, đặc biệt lớp trẻ Đây nguyên nhân quan trọng làm biến đối văn hóa xã hội làng quê ven đô năm gần Song song với đó, q trình ĐTH diễn mạnh mẽ làng quê V iệc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo phương thức hành góp phần khơng nhỏ tạo nên biến đổi xã hội văn hóa Trên sở phần lớn tồn đất nơng nghiệp chuyển đổi nhanh chóng thòi gian ngắn theo phương thức hành nhằm đầu tư xây dựng khu thị mới, sở hạ tầng (các quan, trụ sở nhà nước, trường học, nhà máy, xí nghiệp, cầu, đường ), buộc làng phải chuyến đối cẩu kinh tế, cấu nghề nghiệp (từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp) V iệc chuyển đổi ruộng đất theo phương thức hành hay gọi ĐTH cưỡng nêu trên, bên cạnh mặt tích cực gây nhiều hệ lụy xấu, bất cập làng quê đường phát triển bền vững Trong cộm lên vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp, bảo tồn phát huy quan hệ xã hội truyền thống (gia đình, dòng họ, làng xã), bảo v ệ các di sản văn hóa làng xã (các di tích thờ cúng đình, chùa, miếu, am, nhà thờ , lễ hội gắn liền với di tích đó), v ấ n đề chống ô nhiễm m ôi trường sống, quản lý dân di cư tự tràn vào làng vấn đề nóng bỏng cần nghiên cứu Gần 20 năm qua, có số nghiên cứu biến đổi xã hội văn hóa làng ven Hà N ội tác động ĐTH, nhiên số lượng hạn chê Đặc biệt, mảng nghiên cứu biến đoi xã hội văn hóa làng C ơng giáo gần bị bỏ trổng D o đó, chưa có tranh chung đa dạng, xác thực biến đổi xã hội văn hóa làng quê nói chung làng có Đạo nói riêng, để có chiến lược phát triển bền vững công xây dựng nông thôn Thực trạng đòi hỏi cấp thiết có nghiên cứu thực địa đế biến đối xã hội văn hóa làng quê có đạo, có làng Cơng giáo Trên sở đó, so sánh biến đối làng quê với làng quê không tôn giáo nghiên cứu trước đây, nhằm phát huy mặt tích cực, đề khuyến nghị giải pháp khắc phục bất cập cho nhà quản lý hoạch định sách Thạch Bích ba thơn xã Bích Hòa (Thạch Bích, Thanh Lương, Kỳ Thủy), huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây cũ, Hà N ội Đây làng cơ, có tên nơm K ẻ L õ i, đến đầu kỷ XX, trở thành làng Cơng giáo tồn tòng Làng Thạch Bích (cũng Giáo xứ Thạch Bích), có truyền thống nề nêp theo Đạo, coi trưởng nữ Đ ịa phận H Nội Thạch Bích có ảnh hưởng tới vừng xung quanh phát triên Đạo Các họ đạo trực thuộc Thạch Bích gồm: Cao Bộ, Đ ồng Dương, Đ ồng Hoàng, Phú M ỹ, Cao Mật Ben, Cao Mật Làng, N ội Hồ, M y Dương, Văn N ội Thanh Lãm N hững năm gần đây, tác động kinh tế thị trường, ĐTH đặc biệt kiện tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà N ội, Thạch Bích có nhiều biến đối nhanh chóng Từ làng với kinh tế nghề nơng, phận lớn ruộng đất nông nghiệp chuyến đổi sang hạng mục ĐTH (xây dựng khu cơng nghiệp, quan, xí nghiệp); người dân bán đất nhà, đất ruộng để có tiền xây dựng, sang sửa nhà cửa mua sắm tiện nghi giá đất tăng cao , dẫn đến hệ lụy chuyển đổi nghề nghiệp, suy giảm quan hệ xã hội truyền thống phận dân nhập cư tràn vào làng V iệc quản lý xã hội, bảo tồn di tích văn hóa, m trường sống đặt cấp thiết điều kiện B ên cạnh kinh tế thị trường khiến phần lớn tầng lớp trẻ Thạch Bích di cư Hà N ội kiếm sống Đ ây nguyên nhân quan trọng tạo nên biến đổi văn hóa xã hội làng quê B ối cảnh đặt cấp thiết cần có nghiên cứu thực địa để rõ thực trạng biến đổi xã hội văn hóa làng quên ven (những mặt tích cực bất cập) Trên sở phát huy mặt tích cực đề giải pháp khắc phục bất cập, bảo tồn cộng đồng làng trước tác động kinh tế thị trường ĐTH Kêt nghiên cứu làng Công giáo hướng tới việc phát huy vai trò tơn giáo việc xây dựng phát triển địa phương, đặc biệt xây dựng mối quan hệ quyền địa phương v ói nhà xứ phát triên kinh tế, xây dựng nếp sống mới, chống lại tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường Từ lý trên, đề tài “Biến đổi xã hội văn hóa ỏ’ làng C ô n g giáo từ sau đối m ói đến nay” (N ghiên cứu trư ò n g họp làng Thạch B ích , xã Bích H òa, huyện T hanh O ai, H N ội) cấp thiết, góp phân bố sung vào m ảng nghiên cứu trống vắng nêu 2.2 M ục tiêu + Chỉ biến đổi xã hội văn hóa làng Cơng giáo Thạch B ích hai mặt tích cực bất cập + So sánh với làng Công giáo nghiên cứu trước + Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất kiến nghị, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Cơng giáo xây dựng xã hội, văn hóa + Góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề lý luận biến đổi xã hội văn hóa làng xã Việt Nam q trình Cơng nghiệp hóa Đ thị hóa Qua góp phần bổ xung thêm vào Lý thuyết biến đối xã hội văn hóa Cơng nghiệp hóa Đ thị hóa, Đ thị hóa Lý thuyết mơ hình Đ thị hóa bền vững nước phát triển mà nhà khoa học đề + Đóng góp thực tiễn xây dựng thực sách quản lý, phát triển đô thị Hà N ội nói chung, điểm nghiên cứu nói riêng 2.3 Phưcmg pháp nghiên cứu : Đ e tài sử dụng phương pháp nghiên cứu là: khảo sát thực địa, k ế thừa tài liệu có sẵn phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống k ê Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, với cơng cụ quan sát tham dự, vấn sâu, vấn nhóm, điều tra xã hội h ọ c phương pháp chuyên ngành cần đủ để làm sáng tỏ mục tiêu nội dung đề tài Phương pháp so sánh, đối chiếu: Trên sở liệu nghiên cứu trước với số liệu phân tích biến đổi văn hóa làng Thạch B ích thê Qua so sánh với làng khác thấy biến đổi chung xã hội thị hóa Phương pháp thống kê: sử dụng để thu thập thông tin dân sổ, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa làng nghiên cứu Nguồn liệu thống kê bao gồm: thống kê qua tài liệu, báo cáo, số liệu khảo sát, bảng điều tra 2.4 Tổng kết kết nghiên cứu + Trên sở nghiên cứu thực tế, cơng trình nghiên cứu đặc điếm q trình thị hóa Hà N ội nói chung làng Thạch B ích nói riêng + Cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu biến đổi xã hội làng Thạch B ích phương diện: Biến đổi cấu kinh tế (đây sở dẫn đến biến đổi xã hội văn hóa), chuyển đổi nghề nghiệp, biển đối quan hệ gia đình, biến đổi quan hệ dòng họ, biến đối quan hệ làng xã Song song với đó, cơng trình biến đoi văn hóa làng Thạch Bích phương diện: Biến đối di tích thờ cúng, biến đổi lễ hội gắn liền với di tích, biến đổi phong tục cưới xin, tang ma + Từ kết nghiên cứu đó, chúng tơi đưa khuyến nghị giải pháp nhằm phát huy mạnh làng Công giáo chung tay cộng đồng dân tộc, thực phương châm "sống tốt đời, đẹp đạo; phát huy giá trị văn hóa Cơng giáo nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước giai đoạn Đ ánh giá kết đạt đ ọc kết luận Đ án h giá: Là cơng trình nghiên cứu m ột cách có hệ thống, chuyên sâu biến đối xã hội văn hóa làng Công giáo Hà N ội, thực trạng, đặc điểm q trình thị hóa làng Công giáo từ sau Đối Luận án làm rõ tác động tích cực, bất cập mặt xã hội văn hóa trình chuyến đối này; rút học kinh nghiệm việc phát triển quản lý thị hóa Hà Nội làng Công giáo giai đoạn nay; sở đưa luận khoa học cho việc đề giải pháp việc phát triến quản lý đô thị thời gian tới K ết luận: CNH, H Đ H đường tất yếu tất quốc gia giói đế đến xã hội văn minh đại M ỗi nước có đường, cách riêng, phụ thuộc vào yếu tố lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thống, vào dân cư, dân tộc Những nước ĐTH thành công bền vững nước biết tận dụng mạnh, yếu tố văn hóa truyền thống để phát triển đất nước Tại Việt Nam, từ năm 1990 trở đi, Chính phủ bắt đầu thực đẩy mạnh sách Đ T H theo hướng tập trung đô thị Tại thành phổ lớn, nguồn vốn đầu tư tập trung cho CNH - HĐH, qui m ô đô thị không ngừng m rộng vùng ven, coi trọng chuyến đoi cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, thương mại dịch vụ, nhằm tạo tăng trưởng kinh tế vượt bậc, đưa đất nước nhanh chóng hội nhập vào kinh tế tồn cầu Chính phủ hy vọng rằng, đường ngắn đế xây dựng nên m ột nước Việt Nam độc lập, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Thực chủ trương sách ĐTH tập trung Chính phủ nêu trên, từ năm 1995 đến cuối năm 2003, Hà N ội liên tục mở rộng đô thị vùng ven Từ năm 1995 đến cuối năm 2003, có năm quận thành lập (Tây Hồ, 1995; c ầ u Giấy Thanh Xuân, 1996; Long B iên v H oàng Mai, 2003), với 30 xã (khoảng 100 thôn, làng) chuyển thành phường Đây làng nông thủ cơng nghiệp, có diện tích đât nơng nghiệp tương đối lớn (chiếm khoảng 30 - 40% tổng diện tích chung), dân cư chủ yếu sống nghề nông Tiếp theo đó, ngày 29 - 05 - 2008, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII thơng qua nghị việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà N ội số tỉnh liên quan (mở rộng lần thứ ba) Theo đó, tồn tỉnh Hà Tây, ... đề tài: Biến đổi xã hội văn hóa làng Công giáo từ sau đổi đến (Nghiên cứu trường hợp làng Thạch Bích, xã Bích Hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội) 1.2 Mã số: QG 14.37 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên... thị hóa Hà N ội nói chung làng Thạch B ích nói riêng + Cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu biến đổi xã hội làng Thạch B ích phương diện: Biến đổi cấu kinh tế (đây sở dẫn đến biến đổi xã hội văn hóa) ,... dẫn đến biến đổi xã hội văn hóa làng q Thạch Bích giai đoạn Qua nghiên cửu cho thấy, biến đổi xã hội làng Thạch B ích diễn theo xu hướng chung làng xã ngồi Cơng giáo Đ ó chuyển đổi nghề nghiệp từ

Ngày đăng: 20/11/2019, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN