1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biến đổi trong thực hành âm nhạc tang lễ của người việt vùng châu thổ bắc bộ từ sau đổi mới đến nay nghiên cứu trường hợp bắc ninh

19 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 10,36 MB

Nội dung

NHỮNG BIÉN ĐỒI TRONG T H ự C HÀNH ÂM NH ẠC TANG LẺ CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG CHÂU TH Ỏ BẲC B ộ T Ừ SAU ĐỎI MỚI ĐÉN NAY (NGHIÊN CỬU TRƯỜNG HỢP BẮC NINH) Nguyễn Đình L âm * Tiểu vùng Bắc N inh Bắc Ninh m ột 10 tỉnh thuộc châu thổ Bắc (cùng với Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải D ương Hải Phịng) có địa hình phẳng, hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng, thể qua dịng chảy nước mặt đổ sông c ầ u , sông Đuống sơng Thái Bình Mức độ chênh lệch địa hình tồn tỉnh khơng lớn, phân chia cách tương đối qua ba loại hình nhỏ1: Vùng đồng chiếm phần lớn diện tích tồn tỉnh có độ cao phổ biến từ - 7m so với mực nước biển số vùng thấp trũng ven đê thuộc huyện Gia Bình, Lương Tài, Quế Võ Địa hình trung du đồi núi chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 0,53%) so với tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh phân bổ rải rác thuộc thành phổ Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn, huyện Quế Võ Các làng, xã ven số đỉnh núi có độ cao phổ biến từ 60 100m, đinh cao núi Bàn Cờ (thành phố Bắc Ninh) cao 171m, tiếp đến núi Bu (huyện Quế Võ) cao 103m, núi Phật Tích (huyện Tiên Du) cao 84m núi Thiên Thai (huyện Gia Bình) cao 71 m2 * NCS., Viện Âm nhạc Việt Nam ThS Trần Thị Hồng Nhung, Sự phân hóa khơng gian vùng Dỏng sơng Hồng, Website Khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nội: http://vns.hnue.edu.vn/?page=service_ detaiI& T ID ^M l (N.Đ.L: Căn vào đồ hành nay, khái niệm "vùng văn hóa" đồng bằng, châu thổ sơng Hồng hay đồng bằng, châu thổ Bắc Bộ khơng có điểm khác biệt Vì nghiên cứu văn hóa vùng sử dụng hai khái niệm trên) Tham khảo thêm Lê Thông (chù biên), 2006, Địa lý tinh thành phố Việt Nam, tập I: Các tình thành phố đồng sơng Hồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 802 NHỮNG BIỂN ĐỔI TRONG THỰC HÀNH ÂM NHẠC Theo thống kê năm 2010, tỉnh Bắc Ninh có diện tích tự nhiên 823km2 với tổng dân số 1.038.229 người - mật độ tương dối đông so với tỉnh khu vực Lao dộng nơng nghiệp chiếm 75%, cịn lại cơng nghiệp, dịch vụ làng nghề1 Với đặc điểm cư dân, lao động vị trí địa lý, địa hình này, Bắc Ninh nằm hai tiểu vùng tiểu vùng rìa2, tiểu vùng trung tâm ba tiểu vùng theo phân hóa vùng châu thổ Bắc (cùng với tiểu vùng dun hải)4 Khơng vậy, Bắc Ninh có phân hóa tiếp nội tiểu vùng bời tác động qua lại hai tiểu vùng Điều thể trcn hai phương diện: "hạt nhân tạo vùng" tiểu vùng trung tâm văn hóa Phật giáo Nho giáo với trung tâm Luy Lâu - nơi tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa Phật giáo truyền thừa cách trực tiếp từ Án Độ tiếp nhận Nho giáo sớm từ Trung Quốc sang khoảng đầu thể kỷ II sau Công nguyên - trở thành trung tâm văn hóa, kinh tế, trị phát triển sớm; tiểu vùng rìa nàm phía Tây Bắc Đông Bắc tỉnh lại ảnh hường "hạt nhân tạo vùng" văn hóa qn gắn với phịng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) huyện Yên Phong (Bắc Ninh) gắn với chiến công, chiến thuật quân thiên tài Lý Thường Kiệt nhiều tướng lĩnh khác; Cửa Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội) gắn với truyền thuyết chiến Hai Bà Trưng Mã Viện Sau tiểu vùng trung tâm, tiểu vùng địa bàn giao lưu văn hóa hai dân tộc Việt - Hán mạnh mẽ thời Bắc thuộc Bản đồ hành tỉnh Bắc Ninh Nguồn: WWW.bacninh.gov.vn Theo www.bacninh.gov.vn Gồm huyện Yên Phong, Quế Võ, Tiên Du, Từ Sơn Gồm huyện ITiuận ITiành phần thành phổ Bắc Ninh huyện Gia Bình, Lương Tài ThS Trần Thị ỉ long Nhung, Sự phàn hóa khơng gian vùng Đồng sông Hồng, Tlđd VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ Như vậy, phân hóa vùng nội tiểu vùng với vai trò đặc biệt "hạt nhân tạo vùng" đặc điểm bản, tiền đề, nguyên nhân dẫn đến phát sinh, phát triển đặc trưng đa dạng văn hóa tỉnh Bắc Ninh nói riêng Điều thấy rõ qua đời sống sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật tín ngưỡng dân gian Nấu tiểu vùng trung tâm, văn hóa nghệ thuật dân gian mang đậm dấu ấn Nho giáo Phật giáo tạo nên đặc trưng tranh dân gian Đơng Hồ, ưị diễn tang lễ: Mục Liên - Thanh Đề, Chèo đò giáo ngựa tiểu vùng rìa lại đặc trưng trò diễn gắn với thờ anh hùng giải phóng dân tộc tín ngưỡng liên quan đến sơng nước dấu tích trại Chinh, trại Chùa, trại Quýt, trại Mái Ấm, kho Dốc Gạo, kho Cung Gò Cung, kho Gươm Gò G ươm 1, Chèo trải hê, Nhị thập tứ hiếu, hát Quan họ, v.v Song, nhìn m ột cách đại thể, nhận thấy thống tương đổi phạm vi tồn tỉnh Bắc Ninh nói riêng, khu vực châu thổ Bắc nói chung khơng vị trí địa lý, dân cư, lao động mà văn hóa vật chất (kiến trúc nhà ở, trang phục ), văn hóa tinh thần (lễ hội, nghệ thuật dân gian ) phát triển xã hội qua giai đoạn phạm vi tồn vùng Đây đặc điểm thuộc chất xã hội văn hóa, m nói "văn hóa tự nhiên biến đổi người, cộng đồng chế ngự "văn hóa - hóa" nghi thức xã hội hay tôn giáo"2 hiển nhiên; nói cách khác, điều kiện tự nhiên xã hội tiền đề để tạo nên tính đặc trưng thống văn hóa Có thể khẳng định phần cho luận điểm nghiên cứu lĩnh vực âm nhạc dân gian mối tương quan tương đồng từ tên gọi đặc điểm âm nhạc nhiều thể loại dân ca dân nhạc, tiêu biểu hát ru, ví, đúm, trống quân, sa mạc, bồng mạc, cò lả, Trong âm nhạc tang lễ, tương đồng thống nó, khơng chi thể tên gọi bản, nhịp trổng, tổ chức dàn nhạc mà cịn q trình thực hành âm nhạc gắn với bước lễ Từ sau năm đổi (1986) sách cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (1991), đặc biệt bối cảnh hội nhập hợp tác quốc tể nhiều lĩnh vực nay, phát triển kinh tế - xã hội, khoa học cơng nghệ nói chung tồn khu vực khơng có khoảng cách lớn, có xuất phát điểm xu phát triển tương đồng; đời sổng văn hóa, kinh tế dân trí khu vực nói chung khơng có chênh lệch cao (trừ hai nội đô trung tâm lớn Hà Nội Hải Phòng) Những biến đổi đời sống văn hóa, xã hội theo xu hướng chung, thống đồng Lê Thông (chủ biên, 2006), Tlđd, tr 37 Nguyễn Từ Chi (1996), "Từ định nghĩa cùa văn hóa", Văn hỏa học đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 55, 58 804 NHỮNG BIỂN ĐỔI TRONG THỰC HÀNH ÂM NHẠC 'I sở lý luận thực tiễn, tác giả đưa giả thuyết chứng minh ràng: âm nhạc tang lỗ người Việt1 đồng bắc Bắc bộ, giữ chức đời sống văn hóa tâm linh đồng bào nơi có biến đổi nhiều phương diện, thể rõ từ sau năm đổi (1986) đến Chức âm nhạc tang lễ "số p h ậ n " tro n g so sánh với số the loại âm nhạc dân gian khác khu vực Chức hiểu chức xã hội truyền thống2 âm nhạc tang lễ mà tồn nghi lễ tang ma người Việt không gian, môi trường (sống) điều kiện để âm nhạc trì, phát huy, phát triển, làm nên chinh thể nghi lễ tang ma người Việt Nếu điều kiện đồng nghĩa Với việc chức khơng cịn lý tồn âm nhạc tang lễ Dây tượng phổ biến, trở thành lý thuyết - gọi chức luận, mà khoa học xã hội nói chung, văn hóa dân gian nói riêng nghiên cứu nhiều năm qua Người coi "ông tổ" thuyết Herbert Spencer (1820 - 1903), người Anh Nội dung lý thuyết tóm tắt sau: Bất kỳ hệ thống ổn định bao gồm phận khác nhưnẹ liên hệ với nhau, chúng vận hành để tạo nên toàn bộ, tạo nên ổn định hệ thống Có thể xem hiểu phận hệ thong hiếu cách mà đóng góp vào vận hành hệ thống Sự đóng góp vào vận hành ổn định hệ thống gọi chức năng3 Nhìn vào chức xã hội âm nhạc dân gian châu thổ Bắc nói chung, thấy rõ điều Nếu trước đây, sinh hoạt văn hóa túy dân gian, hình thức âm nhạc ví, đúm, trống qn, cị lả, xa mạc, bồng mạc, sử dụng làm phương tiện để người theo lứa tuổi m bày tỏ, gửi gắm tâm tư, tình cảm, cảm xúc đổi với thân, gia đình, Cior bạn bè, người yêu, nét đặc trưng sinh hoạt văn h'óc làng xã người Việt vùng châu thổ Bác xưa đến khoảng nửa cuối th ế kỷ XX, chức dần nói, ngày biến hồn hgười Việt người Việt theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên truyền thống, không theo t>n giáo độc thần Chức truyền thống chức sinh hoạt chức nghệ thuật hay chức chung chune rẫn theo: Bùi Thế Cường, Đề tài khoa học KX.02.10 "Các vấn đề xã hội mơi rường q trình cơng nghiệp hỏa, đại hỏa" (2001-2005), trích theo: Đinh Hồng l ải, "Nghicn cứu Văn hóa từ góc nhìn nhân học biểu tượng", Tạp chí Dân tộc học, số 05/201],tr 56 805 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ TƯ toàn Đây thực tế hiển nhiên môi trường sống không gian diễn xướng truyền thống khơng cịn, chuyển sang mơi trường chuyên nghiệp hóa Nói theo cách nhà nghiên cứu Nguyễn Thụy Loan tượng "chuyển dịch từ môi trường sinh hoạt sang môi trường nghệ thuật"1 Đây quy luật tất yếu có nguyên nhân sâu xa từ bối cảnh Việt Nam gần kỷ trước Nhìn lại lịch sử, từ nửa cuối kỷ XIX năm kỷ XX, sau hàng kỷ người phương Tây đến truyền giáo, đặc biệt sau thời gian thực dân Pháp thức bình định Việt Nam, đời sống sinh hoạt văn hóa nước nhà có đan xen văn hóa truyền thống phi truyền thống Tuy nhiên, đề cập tới biến đổi mạnh mẽ người ta, trước hết, nhắc đến đấu mốc từ chữ quốc ngữ thay thế, sử dụng phát triển Đây coi giai đoạn luồng văn hóa ngồi truyền thống xâm nhập mạnh mẽ liên tục thành nhiều đợt với mảng "gam" màu khác diễn ên đất nước ta Các sách văn hóa, xã hội khoa học Pháp, Anh, Đức, dần dịch phổ biến cho giới trí thức người phục vụ cho mục đích khai thác thuộc địa thực dân Pháp; chủ nghĩa Mác - Lênin nhiều sách, báo đại diện cho giai cấp công nhân nhân dân lao động không ngừng dịch, xuất truyền bá vào Việt Nam Nhỉn cách đại thể thấy, nhiều mặt đời sống xã hội nước theo m phát ữiển theo xu hướng Chỉ nói riêng lĩnh vực văn hóa âm nhạc, phong trào cải cách âm nhạc năm 1930, mà bắt đầu thủ pháp dịch đặt lời vào giai điệu âm nhạc phương Tây, bắt đầu phổ biến Sau Cách mạng tháng Tám (1945), phong trào "Bình dân học vụ" Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, phát động vào hoạt động, lần góp phần đưa khái niệm văn hóa đại chúng lên tầm cao Nhìn cách khái quát, ảnh hưởng khơng chi riêng tiểu vùng tồn vùng châu thổ Bắc mà hầu hết tỉnh, thành phổ phạm vi cà nước Cho đến khoảng kỷ XX trở sau, nhận thấy tương đổi rõ hai dịng chảy văn hóa truyền thống Việt Nam phương Tây dần hịa vào nhau; nhiều loại hình văn hóa đời, biến đổi chất Đăc biệt sau xuất nhạc Việt Nam, thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc cơng chúng có nhiều thay đỏi - dần thay thói quen sinh hoạt, thưởng thức âm nhạc dân gian truyền thống với sáng tạo chủ yếu sở "lý thuyết" âm nhạc cổ truyền dân tộc - đển với âm nhạc chuyên nghiệp bác học - mà mặt lý luận tiếp thu từ âm nhạc phương Tây Không khí diễn theo hai hướng: dòng âm Nguyễn Thụy Loan (2006), "về sổ đổi thay lối hát Quan họ Bắc N inh", in Khơng gian văn hóa Quan họ Bắc Ninh: bảo tồn phát huy, Viện Văn hóa Thơng tin Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bấc Ninh xuất bản, Hà Nội, 2006, tr 389 806 NHỮNG BIỂN ĐỔI TRONG THỰC HÀNH ÂM NHẠC nhạc mới, sáng tác biểu diễn theo hình thức mới; hai sân khấu hóa hình thức âm nhạc truyền thống trước - mà l uồng, Chèo, Đờn ca - Tài tử (sân khấu Cải lương) thí dụ điển hình Như đà đề cập, nhu cầu người thay đổi đồng thời kéo theo phương tiện phục vụ nhu cầu thay đổi Có thể khơng khó lý giải hệ trẻ khơng cịn sử dụng giai điệu hài hát ru để trao gửi tinh cảm, giáo dục đạo đức cho trẻ từ nằm nơi; lứa tuổi nhi đồng khơng cịn chơi trò chơi dân gian sáng tạo đồng dao; niên nam nừ khơng cịn lấy điệu hát (ví, đúm, trống quân ) để "đối đáp giao duyên", thể tình cảm, tình yêu cảm xúc cùa người u Mơi trường không gian diễn xướng thay đổi, chức khơng cịn chất thay đổi Xem lại qua bảng tổng hợp đây: Bảng 1: So sánh khác biệt nội dung, hình thức khơng gian diễn xướng m ột số hình thứ c dân ca B ắc N inh châu thổ B ắc B ộ xư a XƯA THẺ LOẠI Nội dung NAY Hình thức Khơng gian Hát ru ứ ng tác (UT) Ru trẻ ngủ Trong nôi/ cánh võng Ví ƯT Dối đáp giao duyên (Tập thể) Ngồi sân đình; quanh giếng làng; gốc đa Đúm Trống quân Nội dung Sưu tầm học thuộc nt Hình thức Khơng gian Diễn xướng đơn Trên sân khấu Trình diễn tập thể Trên sân khấu nt Sa mac/ Bồng mạc Nguồn: Khảo sát năm 2009 huyện Thuận Thành Yên Phong, tinh Bắc Ninh Nhìn vào bảng so sánh thấy, từ nội dung, hình thức không gian, môi trường diễn xướng thể loại âm nhạc dân gian biến mấư hiến dạng trở thành hình thức nghệ thuật dang dần chuyên nghiệp hóa sân khấu Điều cho thấy chức xã hội truyền thống khịng cịn đồng nghĩa với lý khơng cịn tồn (có cịn sống "đời sống thực vật" mà thơi!) Nhìn sang âm nhạc tang lễ, thấy luận điểm trôn Tang lễ người Việt coi số văn hóa Việt, thế, thời 807 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ T điểm âm nhạc tang lễ cịn giữ ngun chức m ình, gắn bó mật thiết với mơi trường sống từ quy trình bước lễ ý nghĩa, vai trị vị trí đời sống văn hóa tâm linh người dân Bắc Ninh nói riêng, châu thổ Bắc nói chung Vậy, câu hỏi đặt là: Trong nhiều hình thức âm nhạc dân gian khác có nguy thất truyền, biến hay biến dạng âm nhạc tang lễ người Việt tinh Bắc Ninh nói riêng tình trạng tiếp tục với xu hướng biến đổi sao? Chúng tơi tập trung phân tích phần nội dung Âm nhạc tang lễ Bắc Ninh biến đổi từ sau năm đổi mới1 đến 3.1 Nguyên nhăn Nghiên cứu biến đổi thực hành âm nhạc tang lễ người Việt đây, đề cập, ngun nhân từ q trình tiép biến văn hóa nửa đầu kỷ XX, chúng tơi đặt bối cảnh lịch sử cụ thể, coi biến đổi kinh tế, xã hội (từ 1986) nguyên nhân chính, tác động trực tiếp đến m ặt đời sống xã hội, có vấn đề "cơm, áo, gạo, tiền" (nghiệp) người làm làm nghề "thổi kèn đám ma" Nhìn lại lịch sử, khoảng năm 1980, kinh tế nước rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, đời sống nhân dân ngột ngạt, bể tắc, kinh tế hợp tác xã bộc lộ nhiều bất cập Đứng trước bối cảnh đó, tháng 12 năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI tổ chức đề phương hướng thay đổi chiến lược có tính cấp bách tồn diện, có kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nói riêng Đây vấn đề có tính bước ngoặt kinh tế - xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XX Bởi, trước đây, kinh tế Việt Nam kinh tế tự cung, tự cấp, kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, lấy kinh tế tập thể quản lý trực tiếp Nhà nước làm trọng tâm sau Đại hội, kinh tế nhiều thành phần, có kinh tế tư nhân, cá thể bắt đầu áp dụng, tạo điều kiện cho người dân hộ gia đình có hội phát triển Điều thực m ột cách cụ thể rõ nét qua mốc đáng ý Chủng sử dụng khái niệm "sau năm đổi mới" để biến đổi thực hành âm nhạc tang lễ, nhiều mặt đời sống xã hội, kết tác động từ công cải cách kinh tế - xã hội Đảng Cộng sản Chính phù V iệt Nam đề năm 1986 Là kết trình đổi kinh tế, diễn biến cùa biến đổi chậm hom, sau phụ thuộc vào biến đổi, trước hết từ nhận thức kinh tế 808 NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG THỰC HÀNH ÂM NHẠC Thứ nhất, N g h ị q u y ế t T ru n g n g số -N Q /T W ( /4 /1 8 ) v ề đ ổ i m i k in h tế n ô n g th ô n cù a B ộ C h ín h trị N ội d u n g th e n c h ố t c ù a c h i đ o tạ o c h ộ i tự c h ủ kinh tế ch o h ộ g ia đình Thứ hai, N ghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đ ảng k h ó a VII n g ày 10 th n g n ăm 1993 v ề v ấ n đ ề T iế p tụ c đ ổ i m i v p h t triể n k in h tế xã hội nông thôn "đặt phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước coi nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng hàng đầu"1 Thứ ba, N ghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VII) xác định "trên sở xúc tiến cơng cơng nghiệp hỏa nói chung, n g nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn nói riêng mà thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn theo hướng phát triển mạnh, vững chắc, có công nghiệp - dịch vụ nông thôn; tăng nhanh tỉ trọng ngành cấu công - nông nghiệp - dịch vụ"2 Tuy vậy, bên cạnh sách đổi kinh tế - xã hội qua mốc trên, không ý tới chủ trương coi có tác động mạnh mẽ tồn diện đến biến đổi văn hóa dân gian làng xã, âm nhạc tang lễ - chiến lược xây dụng đời song văn hóa nơng thơn giai đoạn 2010-2020 theo định sổ 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 06 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Đ ây "chất xúc tác" tác động thêm bước quan trọng cho biến đổi thực hành âm nhạc tang lễ, đặc biệt v iệc cưới hỏi tang ma, thời gian cắt giảm Cùng với đó, năm gần đây, bối cảnh tồn cầu hóa nhiều lĩnh vực, với chiến lược xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp - đại, kinh tế nơng thơn nói riêng khơng ngừng Đảng N hà nước quan tâm, đầu tư, N ghị số 26-N Q /T W ngày 05 tháng 08 năm 2008 Hội N gh ị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X lần khẳng định rõ chiến lược giúp tư kinh tế cá thể khơng ngừng phát triển Như vậy, sách đổi mới, đặc biệt đổi kinh tế kéo theo th a y đổi m ọ i m ặt củ a đời số n g x ã h ộ i, tro n g đ ó có v ăn h ó a â m n h c ta n g lễ Đ iề u thể ba điểm: thứ nhất, từ chỗ loại hình âm nhạc dân gian truyền thống phần trở thành loại hình âm nhạc chuyên nghiệp người thực hành âm nhạc sổng nghề Đây động cơ, m ột yếu tố có tính đ ịn h đé âm n h ạc ta n g lễ tiếp tụ c "cuộc đ i" củ a m ìn h v i s ự đ ố i m ặ t v i c u ộ c số n g Dàng Cộng sàn Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, lập 52, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 701 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Sđd, tr 704 809 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T thực tế thị hiếu ngày m ột thay đổi, vấn đề khiến nội dung tính chất âm nhạc khơng ngừng bổ sung, m rộng phong phú phát triển nhiều hướng Thực tế cho thấy, trước đây, người thực hành âm nhạc tang lễ phục vụ bừa ăn tiền "lộc" đủ để chè thuốc, sau này, người làm nghề "thỏa thuận" vớ i gia chủ tiền công cho đám tang mà họ phục vụ Theo bác N guyễn Văn Chiêu, bình qn tiền cơng cho m ột đám tang 3,3 triệu đồng; làm Hà N ội giá từ 4,5 - 5,0 triệu đồng N goài cịn khoảng tiền khơng nhỏ thu từ "khóc" th u ế Đây kết kinh tế thị trường, giúp cho người dân nơng thơn nói chung, có người làm nghề "hiếu - hỷ" có hội phát huy nghề nghiệp truyền thống gia đình phát triển kinh tế ch o cá nhân họ c ầ n phải nói thêm rằng, trước đây, vớ i sách "ngăn sôn g cấm chợ" (kinh tế sản xuất chi để bán cho N hà nước, không lưu thông) trừ m ê tín dị đoan năm trước đổi m ới, đặc biệt sau năm 1975, âm nhạc tang lễ nói riêng cịn trạng thái "một giấc ngủ yên" tiếp nối từ thời phong kiến làng xã V iệt N am ngày 23 tháng 06 năm 1980, B ộ Chính trị N ghị 26 đổi phân phối lưu thông, vấn đề "lưu thông" tạo manh mún giao lưu âm nhạc tang lễ; người làm nghề "thổi kèn đám ma" giai đoạn giới hạn phục vụ nhân dân làng, xã m ình mà có chuyển đến với nhiều địa phương khác Cũng theo bác N g ô Quý Soạn2, riêng đội nhạc hiếu gia đình ơng, từ năm trước năm 0 phục vụ Hà N ội nhiều tỉnh thành khác Đ ây nguyên nhân khiến cho âm nhạc tang lễ bị ảnh hưởng âm điệu nhiều thể loại âm nhạc dân gian khác không ngừng bồi đắp, phát triển biến đổi N hữ ng khía cạnh biến đổi cụ thể phân tích phần 3.2 Những biểu Khi nghiên cứu so sánh biến đổi thực hành âm nhạc tang lễ người V iệt tỉnh Bắc N inh, tập trung tiến hành vấn sâu quan sát, vấn tham dự số bác, chúng tơi tạm gọi nghệ nhân, mà gia đình có nhiều đời làm nghề "thổi kèn đám ma" V ới cảm quan nghề nghiệp, theo tác giả, tư liệu thu từ họ đáng tin cậy N guồn tư liệu điền dã nguồn tư Tư liệu vấn Nguyễn Văn Chiêu (sinh năm 1963), thơn Mốt, xã Xn Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, ngày 10 tháng năm 2012 Phỏng vấn bác Ngô Quý Soạn, 67 tuổi, thôn Vọng N guyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh ngày 28 tháng 11 năm 2009 810 NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG THỰC HÀNH ÂM NHẠC liệ u gốc d u v n h ất m tác giả tổ n g h ợ p v trìn h b ày khái q u t trê n b a p h n g d iện : hộ th ố n g b ài b ản, tổ ch ứ c dàn nh ạc v trò diễn 3.2.1 Trong hệ thống K hi n h ìn n h ận biến đổi tro n g th ự c h àn h âm n h ạc ta n g lễ c ủ a n g i V iệ t H ắ c N inh, trư c h ế t n g h iê n u v o k h ả o sát b iến đ ổ i tr o n g h ệ th ố n g b i b ản Ở dây, n g o i đ iệu tro n g trò d iễ n p h ân tích sau, h iệ n n a y c ò n d u y trì v sử d ụ n g bốn b i ch ín h là: - L âm k h ố c (g m L âm k h ố c X u ô i, L âm k h ố c A i) - D àn th a - Thái bình (cịn gọi Cách cú) - B ản C h - "Hát - khóc", sử dụng phối hợp với kèn, trống khóc th Ngồi ra, người thọ sử dụng thêm Lưu thủy Đ ây nằm hệ thống thuộc N hã nhạc, sử d ụ n g nghi lễ tang ma người V iệt vùng châu thổ B ắc nói chung, Bắc N in h nói riêng từ nhiều năm qua, vậy, cố nhiên nằm tfOftg truyền thống muộn m n h ạc ta n g lễ củ a n g i V iệt Các trên, tính chất âm nhạc chia làm hai loại âm điệu buồn sâu thẳm (L âm k h ố c A i) âm điệu buồn (Lâm k h ố c X uôi Dàn thưa - nghệ nhân sử đụng tính từ "tươi" để chi khác biệt hẳn với A i cách thức sử đụng) T heo truyền thống, sử dụng gán với chức riêng Phần tập trung nghiên cứu trường hợp Lâm khốc A i "Hát khóc" gắn vớ i quy trình nghi lễ đây: - Từ Lễ Phát phục, niệm - nhập quan hạ huyệt chủ yếu sử d ụ n g hai Lâm khốc Ai Lưu thủy (đối với người cao tuổi trước đây) - Khi hạ huyệt chôn cất xong, rước vong sử dụng hai Dàn thưa L âm khốc X uôi - K h i triệu v o n g (gọi vong v ề) ch ù y ếu sử d ụ n g b ả n T h i b ìn h - "H a t - k h ó c" đ ợ c sử d ụ n g k h i g ia q u y ến có n g i th u ê k h ó c N hư v ậ y , th eo tru y ền th ố n g , tro n g n h ữ n g b ài trê n , L â m k h ố c A i b ản đ ợ c sử d ụ n g vớ i thờ i lư ợ ng lớn v ch ủ y ếu V ậy , n h ữ n g b iế n đ ổ i đ â y đ ợ c b iể u h iện cụ thể khía cạnh nào? Có thể khái quát thành ba vấn đề sau đây: Thứ nhất, lược bỏ bổ sung nhạc cụ trình thực hành N ếu tr c đây, b n L âm k h ố c Ai đư ợ c sử d ụ n g th e o h ìn h thử c " trổ n g đ n h x u ô i/ k è n th ổ i 811 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ TƯ ngược", nghĩa sử dụng trống nhỏ đánh giữ nhịp m ột (các nhịp đặn không phân chia thành trọng âm) hai kèn (thường m ột kèn tiểu kèn pha) ngược nhau, sau nguyên tắc bị phá vỡ , đi; thể qua hai điểm: trống bổ sung thêm m ột trống lớn m ột chiêng đặt vị trí nằm, điểm "trì tục" với âm hình tiết tấu có quy luật; hai ch iếc kèn "xi" chiều nhau, có bổ sung thêm nhị, sáo, đàn bầu Theo giải thích bác N guyễn Văn C hiêu1, hiểu ý v iệc đưa bổ sung thêm trống m ột số nhạc cụ dây làm cho âm phong phú hay hom, phù hợp với người nghe sau hom; quan trọng trình diễn tấu, thay thành viên dàn nhạc giúp người thổi kèn đánh trổng nói riêng đỡ nhiều sức lực Thứ hai, trước đây, phân tích riêng Lâm khốc A i, câu dụng có ngày người ta thổi "vát" ngang, đảo lộn, chí vắn tắt Đ iều đáng nói q trình thực hành vậy, cần người dàn nhạc ngẫu hứng đổi giai điệu hay m ột câu người khác "vận" theo sau T heo nghiên cứu chúng tơi, ngun nhân bắt nguồn từ phá v ỡ nguyên tắc truyền thống trước đây, đặc biệt phá v ỡ hình thức "trống đánh x u ô i/ kèn thổi ngược" B ớc biến đổi, phá vỡ cịn có ngun nhân từ biến thái khái niệm "sổng dầu đèn/chết kèn trống" (chết phải có tiếng kèn, tiếng trống: làm phương tiện diễn tả nỗi đau mát gia quyến mà tiếng khóc khơng nói lên hết được/ sống phải có lửa dầu: đèn đầu) Thứ ba, tro n g h ìn h th ứ c "hát - k h ó c " , cịn có b iể u vay mượn dung hợp số âm điệu truyền thống2 Đ ặc biệt giai đoạn nay, xuất phát từ thực tiễn, người khóc thuê có khoản "thù lao" cao nên người ta "chuyên nghiệp hóa" thể loại cách bổ sung thêm nhạc cụ N ếu trước đây, sau m ỗi câu "khóc" đoạn lưu không đáp lại bàng hai ba kèn (tiểu - trung - đại) với trống ngày nay, m ặc đù đoạn lưu không chưa người ta đã, thường gặp thành phố Bắc Ninh, bổ sung thêm trống nhạc cụ khác đệm theo với âm hình tiết tấu theo hình thức dàn nhạc dân tộc cổ truyền chuyên nghiệp Đáng nói là, âm điệu thể loại "hát - khóc" dần tính chất đặc trưng vốn có nó, thay vào dung hợp hay ảnh hưởng số thể loại âm Tư liệu vấn bác Nguyễn Văn Chiêu, sinh năm 1963, thôn Mốt, xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ngày 20 tháng 09 năm 2012 Truyền thống hiểu âm điệu sử dụng tang ma truyền thống địa 812 NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG THỰC HÀNH ẢM NHẠC nhạc k h c , tro n g đ ó có hát C h èo , làm ch o k h ô n g c ò n th ả m thiết n h trư c nữ a m đ ã "h ay " hom trư c n h iề u N ó i h iệ n tư ợ n g n y , b c N g u y ễ n V ă n V ă n ' cha biết, dạy cho trẻ dạy theo lối chân truyền trước cụ dạy lại cho thực hành họ lại làm theo cách họ nên biến đổi nhiều I ỉiện tư ợ n g n y , th e o ch ú n g x u ấ t p h t từ b iế n đ ổ i thị hiểu thẩm m ỹ âm nhạc Bảng 2: So sánh khía cạnh biến đổi tro n g L âm kh ốc A i trư c sau đổi m ói TRƯỚC ĐỎI MỞI SAU Đ Ỏ I M Ớ I - Giai điệu theo thứ tự câu; - Âm điệu buồn sâu thẳm; - Đã bị phá vờ; - Ả nh hư ởng âm điệu truyền thống h t C hèo, đặc biệt ca khúc đại: Tinh Cha N gọc - Diễn tấu theo hình thức "trống đánh xi/kèn thổi ngược"; Sơn Lịng Mẹ Y V ân; - Phá vỡ n guyên tắc/ sử dụng hình thức diễn xướng trước; - Chủ yếu sử dụng trống (chù yếu dùng chiếc) kèn (từ điến ba chiếc) - Biên chế thành dàn nhạc N hư vậy, biến đổi hệ thống âm nhạc tang lễ, qua phân tích Lâm khốc A i, thể cách rõ nét bốn bình diện giai điệu, tính chất âm điệu, hình thức diễn xướng bổ sung nhạc cụ đệm Trong đáng chu ý việc bổ sung thêm ca khúc đại phi truyền thống nguyên tắc sử dụng nhạc cụ - sỗ phân tích cụ thể phần 3.2.2 Trong tổ chức dàn nhạc T ổ c h ứ c d àn n h ạc m ộ t k h n iệm c h ú n g tô i mượn từ n ề n âm n h c ch iyên nghiệp - dễ dàng phân tích thay đổi, bổ sung bién đổi c ủ a n ó tro n g th ự c h àn h âm n h c ta n g lễ đ ây T ê n g ọ i n h c cụ v n h ữ n g thaih phần chúng tơi nhắc qua phần đầu: biến đổi v ề hệ th c n g b ản , p h ần n ày tiếp tụ c trìn h b ày th e o h n g k h i q u át T ro n g ta n g lễ c ủ a n gư i V iệt B ắc N in h h iện n ay p h ổ b iế n sử d ụ n g h tổ chic dàn nhạc: trống chièng - kèn dàn bát âm Trong đó, theo số cụ cao tu ổ i ] "ư liệu bác Nguvễn Văn Văn, sinh năm 1956, thôn Đại Trạch, xã Đình Tổ, huyện "huận Thành, tinh Bắc Ninh, ngày 28 tháng 11 năm 2009 813 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T thực hành âm nhạc tang lễ truyền thống trước (những năm 1980 trở v ề trước), tang lễ người V iệt có trổng, chiêng kèn Ở đây, trống gồm có m ột lớn (trống đại1), m ột nhỏ (ừ ố n g bản2); chiêng chiếc3 kèn, phổ biến gồm ba chiếc: tiểu (âm vực cao, chói), trung đại (âm vực trầm hom) Hai thành phần trống kèn có mặt tang lễ từ tế phát phục hạ huyệt Còn riêng chiêng (còn gọi lệnh) thể chức "thông báo" trước trình đưa linh cữu người cố nghĩa địa R iêng dàn bát âm, cụ cho biết thêm, trước v ố n không nằm truyền thống âm nhạc tang lễ người V iệt, mà dàn nhạc lễ dân gian (bắt nguồn từ cung đình) gắn vớ i nghi lễ đình làng - m ột sản phẩm thiết chế văn hóa N ho giáo (N Đ L ) T heo tác giả, có mặt tang lễ kết bước di chuyển từ âm nhạc cung đình, dân gian đến vớ i tế lễ Thành hồng làng và, từ v iệc thực diễn tấu cho cụ cao tuổi ban "chấp lễ" đình làng - dần người dân chấp nhận sử dụng thức, phổ biến đám tang người V iệt ngày H iện chưa thấy tài liệu ghi chép cụ thể chi tiết v ề "bước di chuyển" vào lịch sử âm nhạc cổ truyền nói chung vớ i trình vấn sâu người lớn tuổi làm nghề, nhận định hợp logic Gọi "dàn nhạc bát âm" không với nghĩa thực H iện nay, Bắc N inh, dàn nhạc phổ biến gồm nhạc cụ: -N h ị -Hồ -S o TP* A _ - Tiêu - Tam - Đàn bầu - Trống cơm Tuy vậy, số lượng nhạc cụ người tham gia dàn nhạc lúc đầy đủ hai nguyên nhân: thứ nhất, điều kiện kinh tế gia đình gia khuyến người cố; hai là, công việc "nhà nơng" thành viên dàn nhạc, thể số lượng người tham gia đầy đủ tang lễ gặp Đường kính bề mặt trống khoảng 55cm, chiều cao trung bình l,3m Đường kính bề mặt trống khoảng 30cm, chiều cao trung bình 18cm Là loại chiêng có núm, bán kính trung bình 25cm, chiều cao vành chiêng 10cm 814 NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG THỰC HÀNH ÂM NHẠC T h em nữ a, ba thành phần n h ạc cụ trố n g cơm , đ àn ta m v s in h tiề n ch i p h ổ b iế n m ộ t số địa p h n g n h x ã Đ ìn h T ổ th u ộ c h u y ện T h u ậ n T h n h v h a i x ã T a m G ia n g Y ên Phụ th u ộ c h u y ệ n Y ên P h o n g Cần phải nói thêm rằng, khái niệm "bát âm" khơng hồn chinh từ số lư ợ n g ch o đến chất liệu tạ o âm c ù a n h c c ụ N h ạc cụ sử d ụ n g tro n g ta n g lễ B ắc Ninh chủ yếu ba chiếc: nhị, bầu sáo Vậv, biến đọi tổ chức dàn nhạc quan niệm , cách sử dụng sao? Ở tập tru n g p h ân tích dàn b t âm th ấ y v ấ n đ ề th ể h iệ n q u a b a đ iể m : N ế u n h trư c đây, dàn nhạc gọi "bát âm" đưa vào tang lễ chi sử dụng tang khuyến người cao tuổi chết ngày có mặt hầu hết đám tang làng xã Bắc Ninh; Xuất phát từ phá vỡ nguyên tắc quan niệm sử dụng nhạc cụ mà ngày nay, quy trình tang lễ, nhạc cụ (bao gồm trống, chiêng, kèn dàn bát âm) ghép sử dụng thành m ột dàn nhạc thống nhất; Chức dàn nhạc thay đổi thể chỗ: trước đây, chúng trình tấu riêng (kèn trống lâm khốc, dàn thưa, ; bát âm lưu thủy, thái hình, ) ngày hai dàn nhạc hòa tấu với nhau, đặc biệt hòa tấu bàn phi truyền thống đề cập (T ình Cha, Tình M ẹ, Lòng M ẹ)2 - vốn ca khúc âm nhạc sáng tác khoảng thập kỷ cuối kỷ XX Như vậy, không chọn dàn nhạc tang lễ truyền thống để phân tích, qua phân tích dàn bát âm tham gia tang lễ đây, thấy biến đổi tổ chức dàn nhạc tang lễ không chi biểu du nhập, trộn lẫn hai cấu tổ chức âm nhạc khác m v iệc sử dụng nguycn tắc sử dụng Đây nhũng điểm đáng ý biến đổi cùa dàn nhạc tang lễ so với truyền thống trước Đ ây kết q trình thay đổi thị hiếu thẩm mỹ dẫn đến thay đổi quan niệm sử dụng nhạc cụ; khái niệm "sống dầu đèn/chết kèn trống" có nguy biến khỏi truyền thống! 3.2.3 Trong trò diễn N h n g biến đổi tro n g th ự c h àn h âm n h ạc ta n g lỗ đ â y k h ô n g ch i hai p h n g m b iể u h iệ n m ộ t cách sâu sẩc tro n g c c tr ò d iễ n Ở B ắ c N in h cò n lưu truyền bốn trò diễn tang lễ là: Xem thèm: Thụy Loan, Lược sứ âm nhạc Việt Nam (Giáo trình cho bậc Đại học), Nhạc Viện Flà Nội, Nxb Âm nhạc, Hà Nội, 1993, tr 26 Phịng vấn bác Ngơ Q Soạn, 67 tuổi, thơn Vọng Nguvệt, xà Tam Giang, huyện Yên Phong, ngày 28 tháng 11 năm 2009 815 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỨ TƯ - M ục Liên - Thanh Đ ề - N hị thập tứ hiếu - Chèo đò giáo ngựa - Chú Tàu nghe kèn Nhưng, thời điểm tại, hai bổn trị diễn cịn trí nhớ người cao tuổi tham gia diễn, thực tế khơng cịn thực hành: Chú tàu nghe kèn Chèo đị giảo ngựa Chúng tơi tập trung phân tích biến đổi trị diễn qua trường hợp trích đoạn M ục L iên - Thanh Đ ề M ục Liên - Thanh Đ ề m ột trò diễn dân gian dựa tích truyện ghi chép kinh Phật giáo, kể v ề hai m ẹ K iều M ục L iên - Thanh Đ ề v i hai phẩm chất đối lập nhau: B Thanh Đ ề m ẹ ngài M ục K iền Liên (cũng gọi M ục Liên) sống tham lam, độc ác, tạo nhiều tội lỗi, gây nhân xấu chết chịu ác, bị đày vào ác đạo, sinh làm lồi ngạ quỷ, đói khát triền m iên đại địa ngục N gư ợ c lại, M ục Liên, vớ i chất thánh thiện, có duyên tâm theo nghiệp tu tập trở thành m ột số mười đại đệ tử Đ ứ c Phật, tài trí đức độ Sau thấu hiểu vấn đề, thấy m ẹ bị sinh v o đường đói khổ chốn địa ngục thẳm sâu, chịu cực hình, N g i thương xót m ẹ đau buồn; N gài trở v ề bạch vớ i Phật m ọi tình cầu xin phương cách cứu độ cho mẹ Phật dạy m ặc dù lịng hiếu thảo ngài v cù n g lớn lao cần nhờ đến lực gia trì chư tăng, ni mười phương, m ới m o n g giải thoát cho mẹ V N gài theo lời Phật, tìm đường cứu mẹ Trị diễn tang lễ tập trung vào trích đoạn Mục Liên cứu mẹ bao gồm phàn: Giáo đầu (m đầu), Con đường cứu m ẹ phần G iải cứu cho mẹ Qua nghiên cứu ba huyện G ia B ình, Lương Tài Thuận Thành, v i đặc điểm gắn vớ i tiểu vùng trung tâm mà "hạt nhân tạo vùng" trung tâm Phật giáo Luy Lâu phát triển cửu thịnh từ kỷ đầu C ông nguyên, nhận thấy trò diễn mang đậm dấu ấn Phật giáo, coi phần văn hóa Phật giáo Đ iều thấy rõ qua nghiên cứu lối diễn điệu sử dụng trò diễn mang đặc trưng riêng gần với lối tán tụng nhiều thể loại khác âm nhạc Phật giáo khu vực Khi tiến hành vấn sâu người trực tiếp tham gia trình diễn, chúng tơi ghi nhận nhiều thể loại hát - nói độc đáo bật có bốn điệu là: - H t S d ầu - Đàn thảm - K ể T h ậ p ân - K ể h ạn h 816 NHỮNG BIỂN ĐỔI TRONG THỰC HÀNH ÁM NHẠC Bốn điệu cịn n ằm tro n g trí n h c ủ a m ộ t số n g h ệ n h ân , tro n g nghi thức tang lễ đư ợ c sử d ụng R iên g điệu K ẻ h n h cò n th ấ y k h i cụ cao tuổi m ất, cụ (dân gian gọi g ià) tổ ch ứ c "đội cầu" d iễ n x n g đ n g đ a quan tài (linh cữu) nghĩa đ ịa (nơi ch ô n cất) Đ ây cũ n g c h ín h k h ía c n h b iế n đổi lớn d án g ý n h ất p h n g d iệ n b ả n âm n h c trò d iễ n đ ây T h e o b c C a o V ăn N g u y ễ n 2, th ự c trạn g n ày x u ấ t p h t từ b a n g u y c n n h â n ch ín h : Đầu tiên, phải nói tới nguyên nhân từ yêu cầu "địa phương" v iệc giảm thiểu hù tục lạc hậu sinh hoạt tang ma Phần lớn quyền thơn, làng giới hạn cho phép đám tang thực phần lễ nhạc không 10 30 phút đêm, trích đoạn ngày thường kéo dài từ đến tiếng, chí kéo dài tới gần sáng3 V iệc giới hạn thời gian m ột nguyên nhân bàn buộc trò diễn phải rút ngắn, việc sừ dụng điệu bị cắt bỏ, mai dần Tiếp đến, người thực hành âm nhạc tang lễ nay, ngồi sổ người lớn tuổi hay người chân truyền từ truyền thống nghề gia đình ra, phần lớn trẻ tuổi nên v iệc học thực hành âm nhạc tang lễ chù yếu dừng lại kèn trống; trị diễn khơng học đến nơi đến chốn, chủ yếu nắm tích truyện ngâm, hát nói dựa vào lắp ghcp m ột số điệu C hèo N hư vậy, m ôi trường yếu tố tuổi nghề, thể hệ tạo thay đổi thay đổi quan niệm thẩm mỹ hiếu thưởng thức người h ọ c thực hành âm nhạc tang lễ Điều lý gài trị diễn M ục Liên - Thanh Đ ề phần lớn, chí có địa phương sử đụng hát C hèo, điệu hát cổ (mặc dù có điểm gần với C hèo) lại không sử dụng Sau nữa, bên cạnh biến đổi, biến điệu hát cổ du nhập nhiều điệu Chèo đò đưa, giang, đường trường với biến đổi cách thức biểu diễn, trang phục nguyên nhân B iểu rõ n h ấ t trang p h ụ c đ ợ c ch u y ên n g h iệ p h ó a v th ứ b a m ộ t số đ iệ u bị th ấ t tru y ề n N ếu n h trư c đây, n g i d iễn trò ch ủ y ế u m ặ c tr a n g p h ụ c o d ài n âu , c h ấ t Do trò diễn nằm chinh thể thống nó, có tính độc lập tương đối so với hệ thành phần âm nhạc khác nghi thức tang lễ nên chúng tơi tách để phân tích sụ biến đổi tồng thể biến đổi trò diễn Phòng vấn bác Cao Văn Nguyễn, sinh năm 1965, thôn Lạng Dương, xã Phú Lương, huyện Lương Tài, tinh Băc Ninh ngày 19 tháng 09 năm 2012 Cần phải nói them rằng, thời lượng trò diễn phụ thuộc chù yếu vào việc sử dụng điệu bàn Dây nguyên nhân khiến hệ thống âm nhạc trị diễn Mục Liên - '['hanh Đe nói riêng âm nhạc tang lễ hình thành phát triển nhĩrnií nét đặc trưng độc đáo cùa 817 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THÀO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ liệu "thâm đất" (còn gọi vải phim ) ngày người ta tiến đến trang phục đoàn C hèo chuyên nghiệp N hư vậy, biến đổi rõ nét trò diễn tang m a người V iệt thể hai điểm: cắt giảm trích đoạn sân khấu hóa hình thức diễn thề phong thái người diễn trang phục; (cái biến đổi đặc biệt đáng nói là) biến điệu hát cổ, thay vào số điệu Chèo - đưa vào sử dụng Đ ó biến đổi bản, đồng thời điểm cốt lõi đáng ý nhìn nhận biến đổi trò diễn tang lễ K ết luận Là tỉnh nằm vùng châu thổ Bắc bộ, B ắc N in h không tương đồng, thống đặc điểm địa lý, dân cư, lao động mà yếu tổ văn hóa, bao gồm văn hóa vật chất tinh thần, có nghệ thuật âm nhạc Các hình thức sinh hoạt âm nhạc dân gian hát ru, v í, đúm, trống quân, sa mạc, bồng mạc, âm nhạc tang lễ , khơng giốn g v ề tên gọi mà đặc điểm tính chất âm nhạc Trên sở lý thuyết vùng văn hóa, lý thuyết chức luận số phương pháp liên ngành nhân h ọc biểu tượng, vật lịch sử, diễn dịch quy nạp, nghiên cứu biến đổi âm nhạc tang lễ qua trường hợp Bắc N inh giải vấn đề đặt C ó thể tóm lược thành ba ý xét đây: Thử nhất, phát triển, biến đổi âm nhạc dân gian nói chung, âm nhạc tang lễ nói riêng qua giai đoạn khác quy luật có tính tất yểu M ỗi thể loại có tính lịch sử, chức xã hội gắn với số phận định tồn xã hội Đ iều dễ dàng lý giải số thể loại m ột sổ khác tiếp tục tồn phát triển R iêng với âm nhạc tang lễ, để tiếp tục sứ mệnh mình, khơng ngừng biến đổi để thích nghi với m trường sống cụ thể Đ ỏ m trường xã hội, có tác động thể chế trị, văn hóa kéo theo thay đổi thị hiếu thẩm m ỹ chủ thể sáng tạo N ếu trước năm 1986, hình thức kinh tể tự cung, tự cấp, sách "ngăn sơng cấm chợ" đặc điểm kinh tế hợp tác xã làm cho tư duy, n h ận th ứ c k in h tế c ủ a n g i d â n n ó i c h u n g bị đ ộ n g th ì n ề n k in h tế n h iề u th n h p h ầ n , có kinh tế tư nhân - giúp họ chủ động có điều kiện tiếp cận với p h o n g th ứ c p h t triể n k in h tế h ộ g ia đ ìn h , v ấ n đ ề n g h ề n g h iệ p g ắn liề n v i v ấ n đề "cơ m , áo, g ạo , tiề n " đ ợ c đ ặ t Đ ó n g u y ê n n h â n từ s ự b iể n đ ổ i k in h tể - x ã h ộ i Thứ hai, biến đổi m ột phạm trù lịch sử , vậy, nhìn nhận tượng này, thấy diễn theo hai hướng tích cực hoặc/ tiêu cực - q u a n n iệ m sử d ụ n g , b i b ản , tổ ch ứ c d àn n h ạc v c c trò d iễ n T ro n g h m ặ t 818 NHỬNG BIỂN ĐỔI TRONG THỰC HÀNH ÂM NHẠC có th ể th ấ y , n ếu m ới đời th a y th ế cũ c s c ủ a cũ m ộ t thay đổi theo quy luật tất yếu, tích cự c ngược biến đổi c ủ a n ó ng o ài tru y ền thống lại mang lại "giá trị" tiêu cực, gốc Mặt thứ hai nhìn thấy xem x é t n h ữ n g b iến đổi th ự c h àn h âm nhạc tang lễ củ a n g i V iệ t tỉn h B ắc Ninh; nhiều hình thức âm nhạc nằm truyền thống có nguy biến mất; nhiều vốn khơng nằm truyền thống du nhập Đ ây nguyên nhân niềm tin tôn giáo - tín ngưỡng người V iệt đứng trước n g u v c xói m ị n , b iến thái; th u ầ n p h o n g m ỹ tụ c tro n g v ă n h ó a tru y ề n th ố n g , có dấu hiệu xuống cấp - thể phong tục thờ cúng tổ tiên, có sinh h o ạt ta n g m a v việc th ự c hành âm n h c tro n g n ghi lễ (q u a n n iệ m v ề âm n h ạc) Thứ ba, biến đổi tất yếu sách lại m ột y ếu tố quan trọng cho hướng biến đổi chung đó, theo hướng hướng khác Khi đề sách phát triển kinh tế thơng thường n gư i ta hay/ cần đồng thời với sách văn hóa, xã hội tương ứng để bảo đảm phát triển bền vững chung Chính sách hợp lý tạo động lực, tác độn g vào ý thức trách nhiệm đối tượng xã hội N ó i cách khảc, bảo tồn văn hóa, vai trị quần chúng nhân dân định; đo đưa sách, chiến lược giáo dục, tun truyền, quản bá củ n g cô n g tác định hướng cô n g chúng việc nhận thức đủ sản văn hóa nói chung, loại hình văn hỏa cụ thể, đặc thù nói riêng m ột vấn đề v ô quan trọng N ếu có nhìn chung, đồng thuận m ới hy v ọ n g xây dựng m ột văn hóa truyền thống phát triển tương quan v i nhận thức chung cùa cộ n g đồng N ói hơn, sách phát triển văn hỏa c ó thể đem lại hiệu thiết thực có tham gia, ủng hộ cộn g đồng toàn xã hội sở hiểu biết chung v ề g iả trị truyền thống Đ ây đề xuất viết T ài liệu tham khảo Bùi Thế Cường, Đề tài khoa học K X 02.10 "Các vẩn đề xã hội môi trường cùa q trình cơng nghiệp hỏa, đại hóa" (2001-2005), trích theo Đ inh H ồng Hải, "Nghiên cứu Văn hóa từ góc nhin nhân học biểu tư ợng", Tạp chí Dân tộc học, số 05, 2011 Hà Nội N guyễn Từ Chi (1996), "Từ định nghĩa văn hóa", tro n g Văn hóa học đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam , N xb Khoa học xã hội H N ội Đ àng Cộng sản V iệt Nam (2007), Văn kiện Đàng tồn tập, tập 52, N xb C hính trị quốc gia, Hà Nội 19 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ T Thụy Loan (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam (G iáo trìn h cho bậc Đại học), N hạc Viện Hà Nội, Nxb Âm nhạc, Hà Nội N hiều tác giả (2006), Khơng gian văn hóa Quan họ Bắc Ninh: bảo tồn phát huy, Nxb Viện Văn hóa Thơng tin Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội Huy Thông (chủ biên), 2006, Địa lý tinh thành phố Việt Nam, tập 1, Các tinh thành phố đồng sông Hỏng, N xb G iáo dục, H N ội Trang T hông tin điện tử ủ y ban nhân dân tin h B ắc N in h (09/2012): WWW bacninh.gov.vn W ebsite K hoa V iệt N am học, Trường Đ ại học S phạm H N ội (09/2012): http:// vns.hnue.edu.vn Tư liệu điền dã 820 ... nội dung Âm nhạc tang lễ Bắc Ninh biến đổi từ sau năm đổi mới1 đến 3.1 Nguyên nhăn Nghiên cứu biến đổi thực hành âm nhạc tang lễ người Việt đây, đề cập, ngồi ngun nhân từ q trình tiép biến văn... nạp, nghiên cứu biến đổi âm nhạc tang lễ qua trường hợp Bắc N inh giải vấn đề đặt C ó thể tóm lược thành ba ý xét đây: Thử nhất, phát triển, biến đổi âm nhạc dân gian nói chung, âm nhạc tang lễ. .. triển biến đổi N hữ ng khía cạnh biến đổi cụ thể phân tích phần 3.2 Những biểu Khi nghiên cứu so sánh biến đổi thực hành âm nhạc tang lễ người V iệt tỉnh Bắc N inh, tập trung tiến hành vấn sâu

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN