Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG MINH NHỰT SỬ DỤNG CƠNG CỤ HỖ TRỢ VỀ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN DỪA TỈNH BẾN TRE) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC THANH Hà Nội, 2010 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC CÁC BẢNG .6 DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU .8 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Mẫu khảo sát 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết 13 Kết cấu luận văn 14 CHƢƠNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, VAI TRỊ CỦA CƠNG CỤ HỖ TRỢ VỀ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC NHẰM THÚC ĐẨY ĐMCN VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG LĨNH VỰC NÀY 15 1.1 Công nghệ 15 1.1.1 Khái niệm công nghệ 15 1.1.2 Khái niệm đổi công nghệ 16 1.1.3 Đầu tư tài cho đổi cơng nghệ ĐMCN 19 1.2 Vai trò cơng cụ hỗ trợ tài nhà nƣớc việc thúc đẩy ĐMCN 19 1.2.1 Sự cần thiết SDCCHT tài nhà nước cho hoạt động ĐMCN 19 1.2.2 Vốn ngân sách vai trò ngân sách việc thúc đẩy ĐMCN .22 1.2.3 Vốn tín dụng vai trị tín dụng việc thúc đẩy ĐMCN 22 1.2.4 Chính sách thuế vai trò thuế việc thúc đẩy ĐMCN .26 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia SDCCHT tài Nhà nƣớc thúc đẩy ĐMCN 28 1.3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 28 1.3.2 Trung Quốc 31 1.3.3 Malayxia 32 1.3.4 Đài Loan 33 1.3.5 Thái Lan 34 1.3.6 Singapore 34 1.3.7 Vương Quố c Anh 35 1.3.8 Liên bang Mỹ 36 1.3.9 Nhận xét kinh nghiệm nước 36 * Kết luận Chƣơng 37 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ VỀ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC NHẰM THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ (TRƢỜNG HỌP CÁC DNCBD TỈNH BẾN TRE) 38 2.1 Tổng quan tinh hình ĐMCN doanh nghiệp Việt Nam 38 2.2 Thực trạng ĐMCN doanh nghiệp chế biến dừa tỉnh Bến Tre 42 2.2.1 Tình hình phát triển đóng góp ngành chế biến dừa 42 2.2.2 Thực trạng công nghệ ĐMCN DN chế biến dừa tỉnh Bến Tre 46 2.3 Tình hình SDCCHT tài nhà nƣớc nhằm thúc đẩy ĐMCN 53 2.3.1 Vốn ngân sách chi cho hoạt động KH&CN 53 2.3.2 Tín dụng cho hoạt động đổi công nghệ 58 2.3.3 Chính sách thuế cho hoạt động ĐMCN 63 2.3.4 Những tồn hạn chế nguyên nhân chủ yếu việc SDCCHT tài nhà nước thúc đẩy ĐMCN 68 * Kết luận Chƣơng 71 CHƢƠNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU SỬ DỤNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ VỀ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƢỚC NHẰM THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ (TRƢỜNG HỌP CÁC DNCBD TỈNH BẾN TRE) .72 3.1 Định hƣớng SDCCHT tài nhà nƣớc thúc đẩy ĐMCN 72 3.2 Một số giải pháp SDCCHT tài Nhà nƣớc thúc đẩy ĐMCN 74 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 74 3.2.2 Tăng cường Đầu tư sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước .76 3.2.3 Chính sách tín dụng 77 3.2.4 Chính sách thuế 80 3.2.5 Huy động nguồn đầu tư cho hoạt động ĐMCN 81 3.2.6 Tăng cường vai trò DN 83 3.2.7 Giải pháp riêng cho ngành chế biến dừa tỉnh Bến Tre 84 * Kết luận Chƣơng 86 KẾT LUẬN 88 KHUYẾN NGHỊ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN : Chuyển giao công nghệ DN : Doanh nghiệp DNCBD : Doanh nghiệp chế biến dừa DNV&N : Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐMCN : Đổi công nghệ ĐTPT : Đầu tư phát triển KH&CN : Khoa học Công nghệ NCBD : Ngành chế biến dừa R&D : Nghiên cứu triển khai SDCCHT : Sử dụng công cụ hỗ trợ DANH MỤC CÁC BẢNG Đề mục Trang Bảng 2.1: Đầu tư chương trình, dự án KH&CN DN ……………… ……… 39 Bảng 2.2: Diện tích sản lượng dừa tỉnh Bến Tre giai đoạn 2005-2009………………….42 Bảng 2.3: Tình hình phát triển sở DNCBD giai đoạn 2001-2005 2009 ………… 43 Bảng 2.4: Sản lượng chủng loại sản phẩm NCBD giai đoạn 2005-2009……………43 Bảng 2.5: Tình hình vốn đầu tư NCBD dừa giai đoạn 2001-2005 2009 ………… 44 Bảng 2.6: Tình hình lao động NCBD giai đoạn 2001-2005 2009 …………………… 45 Bảng 2.7: Giá trị sản xuất NCBD giai đoạn 2001-2005 2009 …………………………44 Bảng 2.8: Tăng trưởng giá trị xuất NCBD giai đoạn 2005-2009 46 Bảng 2.9: Điểm thành phần công nghệ DNCBD ……………………………… 47 Bảng 2.10: Tỉ lệ phần trăm phân loại trình độ cơng nghệ DNCBD ………………… 48 Bảng 2.11: Điểm trình độ thành phần thiết bị DNCBD …………………………… 48 Bảng 2.12: Điểm trình độ thành phần tổ chức DNCBD …………………………… 49 Bảng 2.13: Điểm trình độ thành phần thơng tin DNCBD …………………………….50 Bảng 2.14: Điểm trình độ thành phần tổ chức DNCBD……………………………… 50 Bảng 2.15: Đầu tư ngân sách cho KH&CN Việt Nam giai đoạn 2005-2009 ……… 54 Bảng 2.16: Tình hình hỗ trợ kinh phí cho DN theo Nghị định 119 ……………… 55 Bảng 2.17: Đầu tư cho hoạt động KH&CN tỉnh Bến Tre giai đoạn 2005-2009 56 Bảng 2.18: Chi ngân sách nghiệp KH&CN cho R&D ĐMCN giai đoạn 2005 -2009…… 57 Bảng 2.19: Chi khuyến công hỗ trợ ĐMCN ngành chế biến dừa 58 Bảng 2.20: Dư nợ tín dụng DN tỉnh giai đoạn 2005-2009 60 Bảng 2.21: Dư nợ tín dụng Đầu tư phát triển giai đoạn 2005-2009 62 Bảng 2.22: Tình hình thu chi ngân sách giai đoạn 2005 -2009 66 DANH MỤC HÌNH Đề mục Trang Hình 1.1: Quan hệ loại hình nghiên cứu ………………………………… …… 18 Hình 1.2: Hệ thống khuyến khích tài cho phát triển cơng nghệ Hàn Quốc… 29 Hình 2.1: Đầu tư cho ĐMCN DN ………………… ……………………………… 38 Hình 2.2: So sánh điểm thành phần cơng nghệ DNCBD …………………………47 Hình 2.3: Tỉ lệ phần trăm phân loại trình độ cơng nghệ DNCBD ………………… 48 Hình 2.4: Điểm trình độ thành phần thiết bị DNCBD ……………………………….48 Hình 2.5: Điểm trình độ thành phần nhân lực DNCBD …………………………… 49 Hình 2.6: Điểm trình độ thành phần thơng tin DNCBD …………………………… 50 Hình 2.7: Điểm trình độ thành phần tổ chức DNCBD ……………………………… 51 Hình 2.8: Tỷ trọng chi ngân sách nghiệp KH&CN cho R&D ĐMCN …………….57 Hình 2.9: Tăng trưởng dư nợ tín dụng Ngân hàng thương mại tỉnh Bến Tre … 61 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam tiến trình hội nhập thực cải cách kinh tế sâu rộng Đổi công nghệ doanh nghiệp nhiệm vụ ưu tiên công cải cách giải pháp quan trọng nhằm tăng cường sức mạnh khoa học công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia dựa tảng khả cạnh tranh doanh nghiệp phương tiện có ý nghĩa định việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển toàn diện đất nước bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hội nhập Quốc tế Tuy nhiên, doanh nghiệp sẵn sàng đổi cơng nghệ hạn chế vốn có doanh nghiệp vốn, nhân lực, trình độ cơng nghệ hay yếu tố bên nhu cầu cải tiến sản phẩm, rủi ro đầu tư, sách tài chính, thuế … cho ĐMCN (xem Feldman cộng sự: 2002; Link: 1996, Tuyên: 2007) Nhà nước thực quản lý vĩ mô phát triển kinh tế - xã hội có vai trị “điều chỉnh khiếm khuyết thị trường” hỗ trợ DN đầu tư cho hoạt động KH&CN nhằm nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm DN, tảng khả cạnh tranh quốc gia Để hỗ trợ DN tiến hành hoạt động ĐMCN, Nhà nước sử dụng nhiều cơng cụ sử dụng cơng cụ tài nhằm hỗ trợ DN đầu tư vào hoạt động KH&CN xem công cụ hữu hiệu thúc đẩy hoạt động ĐMCN DN Tuy nhiên, cơng cụ sách thiết kế hợp lý phải đặt bối cảnh quốc gia, giai đoạn loại hình DN (là đối tượng thụ hưởng) định Các DN Việt Nam nói chung, DN chế biến dừa tỉnh Bến Tre nói riêng đóng vai trị tích cực ngày lớn vào trình tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội, giải lao động việc làm Trong điều kiện bị hạn chế nguồn lực, nguồn lực tài cho hoạt động ĐMCN Việc nghiên cứu sử dụng công cụ hỗ trợ tài Nhà nước nhằm thúc đẩy ĐMCN (nghiên cứu trường họp doanh nghiệp chế biến dừa tỉnh Bến Tre) cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc thúc đẩy ĐMCN nâng cao lực cạnh tranh DN, doanh nghiệp chế biến dừa tỉnh Bến Tre Tổng quan tình hình nghiên cứu Chính sách tài cho KH&CN giới nghiên cứu, hoạch định sách Việt Nam quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết cơng bố tạp chí, ấn phẩm Có thể kể đến số cơng trình như: - Nghiên cứu Trần Ngọc Ca (2000) “Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động ĐMCN nghiên cứu - triển khai sở sản xuất Việt Nam”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ (Viện Chiến lược Chính sách KH&CN chủ trì, 2000) đề cập mảng sách (tài nhân lực) ảnh hưởng đến ĐMCN DN Bên cạnh điểm tích cực sách cho thấy có chưa phù hợp mơi trường sách với nhu cầu hoạt động ĐMCN DN; - Nghiên cứu tác giả Hoàng Trọng Cư, Nguyễn Lan Anh, Nguyễn Minh Hạnh số người khác (1999) “Nghiên cứu vấn đề thuế hoạt động khoa học công nghệ” , Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Viện (Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, 1999) cho thấy bên cạnh tác động tích cực, văn thuế cịn bộc lộ số điểm khơng phù hợp Ngồi ra, cịn có phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp (quy mơ, sở hữu) khác nhau, tạo môi trường cạnh tranh không bình đẳng; - Vũ Cao Đàm (2003) “Đổi sách tài cho hoạt động KH&CN”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Viện (Viện Chiến lược Chính sách KH&CN) đề cập đến tín dụng cho hoạt động KH&CN cho thấy tín dụng hoạt động KH&CN không phát huy hiệu quả, khác chất hoạt động ngân hàng hoạt động KH&CN; - Theo các tác giả Đàm Văn Nhu ệ Nguyễn Đình Quang (1998) “Lựa chọn cơng nghệ thích hợp doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam”, nhà xuất Chính trị quốc gia, cầ n phải phân tić h tình hình cơng ngh ệ mố i quan ̣ chă ̣t chẽ với các ́ u tớ khác của DN Ví dụ, mô ̣t giải pháp tài trơ ̣ trung và dài ̣n cho các DN đầ u tư ĐMCN là hoa ̣t đô ̣ng thuê mua Tuy vâ ̣y, để mở rộng hoạt động thuê mua , cầ n giải quyế t mô ̣t số vấ n đề ta ̣o hành lang pháp lý , hoàn thiện hệ thống sách để hoạt động thuê mua phát triển Đồng thời cần có quy định pháp luật cụ thể sở hữu, hơ ̣p đồ ng, luâ ̣t khuyế n khích đầ u tư, luâ ̣t thuế, thủ tục xuất nhập pháp lệnh , luâ ̣t ngân hàng cũng phải có quy đinh ̣ về các loa ̣i hình tổ chức thuê mua; - Nghiên cứu Nguyễn Võ Hưng (2005) “Nghiên cứu chế sách KH&CN khuyến khích ĐMCN doanh nghiệp vừa nhỏ (DNV&N) có vốn Nhà nước” , Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ (Viện Chiến lược Chính sách KH&CN chủ trì, 2005) cịn thiếu sách theo tư linh hoạt, cịn nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ cho DNV&N ĐMCN Hạn chế chung lớn sách phần lớn chưa thực Nguyên nhân tình trạng do: Thứ nhất, nhiều sách cịn tham vọng, lực thực sách (bao gồm khả tài chính) nhiều bộ, ngành, địa phương chưa cho phép thực tốt sách đó; Thứ hai, xung đột sách, dẫn đến sách bị giảm hiệu lực, chí vơ hiệu hố; Thứ ba, cơng tác phổ biến sách cịn chưa tốt khiến nhiều sách tiến không phổ biến nên làm giảm hiệu lực; - Nghiên cứu Hoàng Xuân Long (2006) “Phân tích số mơ hình liên kết Viện nghiên cứu, Trường Đại học với DN để phát triển công nghệ mới”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ (Viện Chiến lược Chính sách KH&CN chủ trì, 2006), tác giả yếu tố ảnh hưởng đến liên kết này, gồm: Lãnh đạo DN phải thực coi trọng khoa học công nghệ Đồng thời thái độ KH&CN phải thể cụ thể mặt đầu tư kinh phí cho nghiên cứu triển khai (R&D), trọng phát triển phận R&D DN; có chiến lược phát triển kinh doanh định hướng phát triển công nghệ rõ ràng; doanh nghiệp phải nắm vững thơng tin có khả phân tích đối tác cần liên kết; xây dựng quan hệ tin cậy lẫn nhau; phối hợp chặt chẽ DN với Viện, Trường trình thực nhiệm vụ liên kết, thay giao trọn gói cho Viện Trường tiến hành nghiên cứu; - Trong nghiên cứu Nguyễn Việt Hoà (2007) “Nghiên cứu tác động chế, sách cơng đến việc khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ (Viện Chiến lược Chính sách KH&CN chủ trì, 2007) cho thấy đối tượng hưởng lợi từ chế sách Nhà nước chủ yếu DN cổ phần, DN Nhà nước số tổ chức chuyển đổi từ Viện/Trung tâm nghiên cứu thành DN Một số yếu tố cản trở DN đầu tư vào KH&CN DN thiếu cộng tác với tổ chức KH&CN; cam kết nhận thức DN; lực đổi lực KH&CN DN yếu; chế sách chuyển giao cơng nghệ phức tạp dẫn đến DN hạn chế chuyển giao; thiếu tinh thần hợp tác, thiếu sẵn 10 ... ĐMCN sử dụng cơng cụ hỗ trợ tài nhà nước nhằm thúc đẩy ĐMCN (trường họp DN chế biến dừa tỉnh Bến Tre) ; Chƣơng 3: Giải pháp chủ yếu sử dụng cơng cụ hỗ trợ tài nhà nước nhằm thúc đẩy ĐMCN DN (trường. .. chế sử dụng công cụ hỗ trợ tài nhà nước nhằm thúc đẩy ĐMCN nguyên nhân; - Định hướng đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu sử dụng cơng cụ hỗ trợ tài nhà nước nhằm thúc đẩy ĐMCN (trường hợp DN chế biến. .. nguồn lực, nguồn lực tài cho hoạt động ĐMCN Việc nghiên cứu sử dụng công cụ hỗ trợ tài Nhà nước nhằm thúc đẩy ĐMCN (nghiên cứu trường họp doanh nghiệp chế biến dừa tỉnh Bến Tre) cần thiết có ý