Đời sống của nữ tu sĩ phật giáo việt nam từ năm 1986 đến nay (nghiên cứu trường hợp tại các chùa ni ở quảng nam đà nẵng)

286 10 0
Đời sống của nữ tu sĩ phật giáo việt nam từ năm 1986 đến nay (nghiên cứu trường hợp tại các chùa ni ở quảng nam   đà nẵng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THU HUYỀN ĐỜI SỐNG CỦA NỮ TU SĨ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY (Nghiên cứu trường hợp chùa ni Quảng Nam - Đà Nẵng) LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THU HUYỀN ĐỜI SỐNG CỦA NỮ TU SĨ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY (Nghiên cứu trường hợp chùa ni Quảng Nam - Đà Nẵng) CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ: 60.22.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ KIM OANH Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 LỜI NÓI ĐẦU Trong nghiên cứu Dân tộc học, đặc biệt nghiên cứu Tôn giáo, Phật giáo chuyên đề nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đặc biệt việc tìm hiểu lịch sử Phật giáo Việt Nam, văn hóa Phật giáo Việt Nam…đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, tạo tiền đề cho nhà nghiên cứu sau tiếp thu mở rộng nhiều vấn đề Tuy nhiên, nhìn tổng thể tranh Phật giáo Việt Nam, vai trò chư tăng khẳng định qua chiều dài lịch sử hình ảnh người nữ tu sĩ Phật giáo cịn khoảng mờ Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn “Đời sống nữ tu sĩ Phật giáo Việt Nam từ năm 1986 đến nay”(Nghiên cứu trường hợp chùa ni Quảng Nam – Đà Nẵng) làm đề tài luận văn Thạc sĩ Dân tộc học Trong trình thực đề tài, bên cạnh cố gắng thân để hoàn thành luận văn này, đạt kết hơm tơi khơng thể khơng nói lời cảm ơn chân thành đến gia đình, q thầy khoa Nhân học, bạn bè nữ tu sĩ chùa ni mà khảo sát quý quan địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Thị Kim Oanh – người nhiệt tình, tận tụy hướng dẫn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q giá trình hình thành đề cương đến hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực quan tâm, giúp đỡ người thời gian kiến thức nhiều hạn chế cộng với khó khăn gặp phải trình nghiên cứu luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp chân thành quý thầy cô, nhà nghiên cứu, bạn bè quan tâm để luận văn xác, đầy đủ phù hợp với tình hình thực tế Xin tri ân tất Học viên Lê Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Những tài liệu tham khảo phục vụ cho luận văn có nguồn gốc rõ ràng Người cam đoan Lê Thu Huyền DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN CT : Chú thích ĐHKHXH&NV – ĐHQGTPHCM : Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh KHXH : Khoa học xã hội NXB : Nhà xuất PL : Phụ lục TN : Thích nữ TCN : Trước công nguyên TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tr : Trang MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Khách thể nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Về mặt nội dung 3.2 Về mặt phương pháp: 16 3.3 Về đối tượng nghiên cứu 16 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Những đóng góp luận văn 20 6.1.Về ý nghĩa lý luận 20 6.2 Về ý nghĩa thực tiễn 21 Bố cục luận văn 21 CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 23 1.1 Các khái niệm liên quan 23 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 23 1.1.1.1 Đời sống 23 1.1.1.2 Đời sống cá nhân 24 1.1.1.3 Đời sống tôn giáo 24 1.1.1.4 Hoằng pháp (Hoằng dương chánh pháp) 25 1.1.1.5 Phật pháp (Tiếng Phạn gọi Buddha-dharma) 26 1.1.1.6 Giới luật (Tiếng Phạn gọi luật vinaya tiếng Pali gọi giới sila) 27 1.1.1.7 Nữ tu sĩ (Sa di ni, Thức xoa ma na, Tỳ kheo ni) 29 1.1.1.8 Bát kính pháp 31 1.1.2 Một số thuật ngữ Phật giáo sử dụng luận văn 32 1.2 Những hướng tiếp cận luận văn lý thuyết 39 1.2.1 Quan điểm bối cảnh lịch sử - trị - văn hóa – xã hội 39 1.2.2 Quan điểm giới lý thuyết giới 42 1.2.2.1 Quan điểm giới tổ chức tôn giáo 42 1.2.2.2 Lý thuyết giới Judith Butler 44 1.2.3 Hậu cấu trúc luận thuyết hành sử 46 1.2.3.1 Lý thuyết hậu cấu trúc luận củaMichel Foucault ( 1926-1984) 46 1.2.3.2 Thuyết hành sử (theory of practice)của Pierre Bourdieu (1930-2002) 48 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 49 1.3.1 Tổng quan Quảng Nam – Đà Nẵng 49 1.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 49 1.3.1.2 Đặc điểm đời sống kinh tế 51 1.3.1.3 Đặc điểm đời sống văn hóa – xã hội 52 1.3.2 Giới thiệu chùa ni liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận văn 56 1.3.2.1 Các chùa ni khảo sát Quảng Nam 56 1.3.2.2 Các chùa ni khảo sát Đà Nẵng 66 CHƯƠNG II:TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 72 2.1 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam 72 2.2 Những nhân tố tác động đến tình hình Phật giáo Quảng Nam – Đà Nẵng từ năm 1986 đến 75 2.2.1 Bối cảnh lịch sử - kinh tế - xã hội 75 2.2.2 Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước 77 2.2.2.1 Những chủ trương sách Đảng Nhà nước tôn giáo thể qua văn kiện 77 2.2.2.2 Chính sách Phật giáo Đảng Nhà nước ta 82 2.3.Tình hình Phật giáo Quảng Nam – Đà Nẵng từ năm 1986 đến 86 2.3.1 Đôi nét lịch sử Phật giáo Quảng Nam – Đà Nẵng 86 2.3.2 Về tổ chức Phật giáo Quảng Nam – Đà Nẵng từ năm 1986 đến 88 2.3.3 Hoạt động Phật Phật giáo Quảng Nam – Đà Nẵng từ 1986 đến 92 2.3.4 Những hoạt động tham gia vào đời sống xã hội Phật giáo Quảng Nam – Đà Nẵng từ năm 1986 đến 98 CHƯƠNG III:ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN, ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA NỮ TU SĨ PHẬT GIÁO VIỆT NAM Ở QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 104 3.1 Những nhân tố tác động trực tiếp đến đời sống nữ tu sĩ Phật giáo Việt Nam Quảng Nam – Đà Nẵng từ năm 1986 đến 104 3.1.1 Vị trí ni giới giáo lý Phật giáo 104 3.1.1.1 Vị trí nữ giới xã hội thời Phật 104 3.1.1.2 Vị trí nữ giới giáo lý Đạo Phật 105 3.1.2 Liên minh quốc tế nữ tu sĩ Phật giáo 111 3.1.3 Đặc điểm nhận thức cá nhân 111 3.2 Đời sống cá nhân, đời sống tôn giáo nữ tu sĩ Phật giáo Quảng Nam -Đà Nẵng trước năm 1986 119 3.3 Đời sống cá nhân, đời sống tôn giáo nữ tu sĩ Phật giáo Quảng Nam-Đà Nẵng từ năm 1986 đến 121 3.3.1 Đời sống cá nhân (Tự lợi) 122 3.3.1.1 Nếp sống nhà chùa 122 3.3.1.2 Thọ giới 130 3.3.1.3 Giáo dục 134 3.3.2 Đời sống tôn giáo (Lợi tha) 139 3.3.2.1 Tu tập hành trì giới luật 139 3.3.2.2 Hoằng pháp 144 3.3.2.3.Công tác từ thiện xã hội 148 3.4 Một số điểm tương đồng, khác biệt đời sống nữ tu sĩ so với đời sống chư tăng Phật giáo Việt Nam Quảng Nam – Đà Nẵng từ năm 1986 đến vài nhận định vai trò người nữ tu sĩ Phật giáo thời đại 154 KẾT LUẬN 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 CHÚ THÍCH 188 PHỤ LỤC 1: HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ NI (CHỈ TÍNH HỆ PHÁI PHẬT GIÁO BẮC TÔNG VÀ KHẤT SỸ) VÀ DANH SÁCH NỮ TU SĨ CÁC CHÙA TẠI QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG 202 PHỤ LỤC 2:TRÍCH CÁC CUỘC PHỎNG VẤN 211 PHỤ LỤC 3:TRÍCH NHẬT KÝ ĐIỀN DÃ 251 PHỤ LỤC 4:MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỜI SỐNG 259 CỦA NỮ TU SĨ PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Nội dung Số trang Chính sách tơn giáo Nhà nước Việt Nam thể qua 81 Hiến pháp Sự phát triển hệ thống sở đào tạo tăng tài Giáo hội Phật 84 giáo Việt Nam qua kỳ đại hội Thống kê số lượng chức sắc, tu sỹ, chức việc, số tín đồ, số sở 91 thờ tự Phật giáo tỉnh Quảng Nam Thống kê số lượng chức sắc, tu sỹ, chức việc, số tín đồ, số sở 92 thờ tự Phật giáo thành phố Đà Nẵng Thống kê số tu sỹ Phật giáo Quảng Nam xuất cảnh du học tính 94 đến năm 2011 Thống kê cơng tác từ thiện Ban từ thiện Phật giáo Quảng 101 Nam từ 1997 đến Thống kê công tác từ thiện Ban từ thiện Phật giáo Đà Nẵng 101 từ 1997 đến Kết hoạt động Tuệ Tĩnh Đường Pháp Lâm qua năm thành lập (1990-1996) 102 262 Ảnh 5a: Tịnh xá Ngọc Kỳ, 49 Trần Dư, TP Tam Kỳ – Lê Thu Huyền chụp tháng 2/2012 Ảnh 5b: Cấu trúc Tịnh xá Ngọc Kỳ (ảnh Lê Thu Huyền sưu tầm) 263 Ảnh 6: Tịnh xá Ngọc Châu, 315 Cửa Đại, TP Hội An– Lê Thu Huyền chụp tháng 2/2012 Ảnh 7: Tịnh xá Ngọc Cơ, 338/21, Q.Hải Châu– Lê Thu Huyền chụp tháng 2/2012 264 Ảnh 8: Nam Quang Tự, 430 Cửa Đại, TP Hội An– Lê Thu Huyền chụp tháng 2/2012 Ảnh 9: Tam Bảo Tự, 323 Phan Chu Trinh, Q.Hải Châu– Lê Thu Huyền chụp tháng 2/2012 265 III MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NỮ TU SĨ PHẬT GIÁOỞ QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG VỀ Y PHỤC - Y PHỤC NI GIỚI PHẬT GIÁO BẮC TÔNG Ảnh 10: Lễ phục ni giới Bắc Tông – ảnh sưu tầm Chùa sư nữ Bảo Quang (tháng 2/2012) 266 Ảnh 11: Giáo phục, thường phục ni giới Bắc Tông – ảnh sưu tầm Chùa sư nữ Bảo Quang (tháng 2/2012) 267 - Y PHỤC NI GIỚI PHẬT GIÁO KHẤT SỸ Ảnh 12: Y thượng ni giới Khất Sỹ y chồng phía ngồi– Lê Thu Huyền chụp Tịnh xá Ngọc Kỳ - TP Tam Kỳ (tháng 2/2012) 268 Ảnh 13: Y trung y hạ ni giới Khất Sỹ y choàng mặc ngày lễ rằm tháng Giêng – Lê Thu Huyền chụp Tịnh xá Ngọc Kỳ - TP Tam Kỳ (tháng 2/2012) 269 Ảnh 14: Y phục cách tân ni giới Khất Sỹ – Lê Thu Huyền chụp Tịnh xá Ngọc Kỳ (TP Tam Kỳ) tháng 02/2012 - Y PHỤC NI GIỚI PHẬT GIÁO NAM TÔNG Ảnh 15: Y phục ni giới Phật giáo Nam Tông gồm y nội y vai trái – Lê Thu Huyền chụp Tam Bảo Tự Nam Quang Tự tháng 02/2012 270 271 Ảnh 16: Đơn xin thọ giới ni giới Phật giáo Bắc Tông (ảnh sưu tầm) Ảnh 17: Ni giới Phật giáo Bắc Tông niệm Phật trước ăn trưa buổi lễ Tự Tứ (15.7) Chùa sư nữ Bảo Quang buổi lễ dâng y ngày (Lê Thu Huyền sưu tầm) Ảnh 18: Ni giới Khất Sỹ Quảng Nam trú xứ Tịnh xá Ngọc Kỳ mùa an cư kiết hạ vào buổi sáng khất thực (Ảnh sưu tầm) 272 IV ẢNH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC TỪ THIỆN CỦA NI GIỚI PHẬT GIÁO TẠI QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG Tịnh xá Ngọc Kỳ (TP.Tam Kỳ): Ni giới hệ phái Khất Sỹ tiêu biểu công tác từ thiện Ảnh 19: Ni sư TN Chúng Liên ngày đầu phát cháo bệnh viện (1992) trao xe lăn cho người nghèo khuyết tật tỉnh- Ảnh Lê Thu Huyền sưu tầm Ảnh 20: Ni sư TN Chúng Liên cấp phát thuốc miễn phí cho người nghèo hỗ trợ tiền cho bệnh nhân nghèo mổ mắt - Ảnh Lê Thu Huyền sưu tầm 273 Ảnh 21: Ni sư Chúng Liên cứu trợ người dân bị lũ lụt nấu cơm cho bệnh nhân bệnh viện đa khoa Quảng Nam ngày mưa lũ - Ảnh Lê Thu Huyền sưu tầm Ảnh 22: Ni sư TN Chúng Liên trao học bổng cho em học sinh bị bốmẹ bão Chanchu năm 2006, trao học bổng cho học sinh nghèo học giỏi trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Quảng Nam xây trường tiểu học cho em học sinh - Ảnh Lê Thu Huyền sưu tầm 274 Ảnh 23: Ni sư TN Chúng Liên lên miền núi Tây Giang phát gạo cho đồng bào trao tiền hỗ trợ cho người già neo đơn Quảng Nam - Ảnh so Lê Thu Huyền sưu tầm Chùa sư nữ Bảo Quang (Q.Hải Châu): Ni giới hệ phái Bắc Tông tiêu biểu công tác từ thiện xã hội Ảnh 24: Sư bà TN Diệu Cảnh đến với đồng bào dân tộc miền núi Quảng Nam-Ảnh Lê Thu Huyền sưu tầm 275 Ảnh 25: Sư bà trao quà tiền cho bệnh nhân bệnh viện Đà Nẵng phát cơm miễn phí cho người nhà, bệnh nhân nghèo bệnh viện mắt Ảnh 26: Sư bà sư cô chùa Bảo Quang trao nhà tình thương cho người nghèo hỗ trợ gia đình khó khăn - Ảnh Lê Thu Huyền sưu tầm 276 Ảnh 27: Ni sư Karma Lekshe Tsomo – người sáng lập tổ chức Nữ giới Phật giáo Quốc tế hình ảnh hội nghị nữ giới Phật giáo lần thứ 11 tổ chức Việt Nam (Lê Thu Huyền sưu tầm) ... HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THU HUYỀN ĐỜI SỐNG CỦA NỮ TU SĨ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY (Nghiên cứu trường hợp chùa ni Quảng Nam - Đà Nẵng) CHUYÊN... giáo Quảng Nam – Đà Nẵng từ năm 1986 đến 98 CHƯƠNG III:ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN, ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA NỮ TU SĨ PHẬT GIÁO VIỆT NAM Ở QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 104 3.1... đời sống tôn giáo nữ tu sĩ Phật giáo Việt Nam Quảng Nam – Đà Nẵng từ năm 1986 đến nay? ?? Nội dung khảo sát góc độ đời sống cá nhân đời sống tôn giáo người nữ tu sĩ trước sau năm 1986 để có đánh giá

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan