Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 289 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
289
Dung lượng
8,04 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THU HUYỀN ĐỜI SỐNG TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI VIỆT Ở QUẢNG NAM (Nghiên cứu trƣờng hợp TP Hội An) LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THU HUYỀN ĐỜI SỐNG TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI VIỆT Ở QUẢNG NAM (Nghiên cứu trƣờng hợp TP Hội An) Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62.31.03.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Ngô Văn Lệ TS Trƣơng Thị Thu Hằng PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: 1.PGS.TS Lâm Bá Nam 2.PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh PHẢN BIỆN: 1.PGS.TS Trƣơng Văn Món 2.PGS.TS Nguyễn Đức Lộc 3.PGS.TS Lâm Nhân Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học GS.TS Ngô Văn Lệ TS Trương Thị Thu Hằng Những số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực Những tham khảo luận án trích dẫn nguồn theo quy định Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 01 năm 2020 Nghiên cứu sinh Lê Thu Huyền ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn khoa học GS.TS Ngô Văn Lệ Cô giáo TS Trương Thị Thu Hằng tận tâm giúp đỡ, bảo hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), Phịng Sau Đại học, Khoa Nhân học làm việc đầy trách nhiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn Quý Thầy giáo, Cô giáo, nhà khoa học thuộc trường Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, Viện Dân tộc học có chia sẻ, đóng góp tâm huyết, trách nhiệm định hướng để cơng trình nghiên cứu tơi hồn thiện Tơi xin trân thành cảm ơn quan quyền, người dân địa bàn nghiên cứu nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi thực cơng trình nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, chia sẻ với suốt thời gian học tập nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 01 năm 2020 Nghiên cứu sinh Lê Thu Huyền iii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN CT : Chú thích ĐHKHXH&NV – ĐHQGTPHCM : Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh H: : Hỏi Đ: : Đáp KHXH : Khoa học xã hội NXB : Nhà xuất PL : Phụ lục TCN : Trước cơng ngun TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tr : Trang iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Nội dung Số trang Dân số Quảng Nam từ 1753 đến 2016 64-64 Thành phần dân tộc Quảng Nam 64-65 Bảng so sánh tín ngưỡng thờ Mẫu/Nữ thần người Việt Quảng Nam, Quảng Ngãi, Huế Bảng đối chiếu từ vựng Chăm – Việt Lịch trình lễ hội tổ ngề mộc Kim Bồng 172 Lịch trình lễ hội tổ nghề gốm Thanh Hà 173-174 103-106 148 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Nội dung STT Số trang Sơ đồ trí thờ phụng đình Hương hiền Cẩm Phơ – Hội An 93 Sơ đồ trí thờ phụng đình Tiền hiền Kim Bồng (Cẩm Kim, Hội An) 94 Sơ đồ trí thờ phụng miếu Thần Nơng ( 76 Trần Hưng Đạo Cẩm Phô – Hội An) 96 Sơ đồ trí thờ phụng lăng Tứ Chánh Vạn (Cửa Đại, Hội An) 98 Sơ đồ mặt khu miếu tổ nghề gốm Nam Diêu (Thanh Hà– Hội An) 100 Bàn cúng Âm linh 116 Sơ đồ bàn thờ cúng tế lễ 132 Sơ đồ bàn thờ Ngũ tự gia đình người Việt Hội An 157 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN iii DẪN LUẬN 1 Lý thực đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tƣợng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 30 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 32 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 Những đóng góp luận án 37 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGƢỜI VIỆT Ở QUẢNG NAM 39 1 Những vấn đề lý luận 39 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài .39 1.1.2 Quan điểm tiếp cận đề tài 48 1.1.3 Lý thuyết nghiên cứu .51 1.2 Tổng quan Quảng Nam lịch sử tộc ngƣời Việt Quảng Nam 57 1.2.1 Tổng quan Quảng Nam .57 1.2.2 Lịch sử tộc người Việt Quảng Nam 62 1.2.3 Tổng quan Hội An .69 * Tiểu kết chƣơng 76 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI VIỆT Ở QUẢNG NAM 78 2.1 Các loại hình tín ngƣỡng ngƣời Việt Quảng Nam 78 2.1.1 Phân loại loại hình tín ngưỡng .78 2.1.2 Cơ sở thờ tự loại hình tín ngưỡng 90 2.1.3 Nghi lễ, lễ hội loại hình tín ngưỡng 101 2.2 Các yếu tố tác động đến việc hình thành tín ngƣỡng ngƣời Việt Quảng Nam .133 2.2.1 Yếu tố môi trường sinh thái 133 vii 2.2.2 Yếu tố lịch sử 135 2.2.3 Yếu tố tâm lý 139 * Tiểu kết chƣơng 2: .144 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LỚP VĂN HĨA TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƢỠNG, XU THẾ BIẾN ĐỔI VÀ GIÁ TRỊ CỦA CÁC LOẠI HÌNH TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI VIỆT Ở QUẢNG NAM HIỆN NAY .146 3.1 Ảnh hƣởng lớp văn hóa đời sống tín ngƣỡng ngƣời Việt 146 3.1.1 Sự tiếp nhận địa hóa tín ngưỡng văn hóa lớp cư dân khác 146 3.1.2 Các lớp cư dân Quảng Nam tiếp biến văn hóa tín ngưỡng người Việt 161 3.2 Xu biến đổi loại hình tín ngƣỡng ngƣời Việt Quảng Nam 164 3.2.1 Xu thế tục hoá thay đổi nghi thức thực hành lễ vật nghi lễ tín ngưỡng .165 3.2.2 Xu hướng phục hồi đời sống tín ngưỡng 170 3.3 Giá trị tín ngƣỡng ngƣời Việt đời sống văn hóa Quảng Nam 176 3.3.1 Giá trị tâm linh .176 3.3.2 Giá trị văn hóa nghệ thuật 177 3.3.3 Giá trị cố kết cộng đồng .178 3.3.4 Giá trị giữ gìn giá trị truyền thống 178 3.3.5 Giá trị phát triển du lịch 180 * Tiểu kết chƣơng 03: 182 KẾT LUẬN 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 DANH MỤC PHỤ LỤC 212 DẪN LUẬN Lý thực đề tài Tín ngưỡng thành tố văn hố, hình thành dựa quan niệm tâm linh người giới người diễn giải qua nghi lễ, qua hoạt động lễ hội cộng đồng Điều cố GS Trần Quốc Vượng lý giải sau: thành tố văn hóa bao gồm cụ thể là: “Nghệ thuật tạo hình; Lối sống; Nhiếp ảnh, điện ảnh; Văn chương; Mass media; Thơng tin, tín hiệu; Kiến trúc; Nghệ thuật trình diễn; Ngôn ngữ; Nghề thủ công; Sân khấu, Tuồng, Chèo, Kịch; Lễ hội; Nghệ thuật âm thanh; Phong tục tập quán; Tín ngưỡng, tơn giáo” (Trần Quốc Vượng, 2013, tr.75) Đối với mảnh đất Quảng Nam, tín ngưỡng có vai trị quan trọng việc định hình đặc trưng văn hóa vùng đất Tín ngưỡng góp phần khơng nhỏ để tạo nét riêng biệt, đặc trưng đánh giá đặc trưng văn hóa xứ Quảng Tín ngưỡng mơi trường sản sinh, tích hợp bảo tồn nhiều sinh hoạt văn hoá dân gian Con người muốn chuyển đạt nguyện vọng lên thần linh phải cần có cơng cụ, phương tiện như: múa hát, tượng thờ, nghi lễ, phẩm vật, nơi thờ cúng… Ngơ Đức Thịnh đưa ví dụ điển hình: “Từ nhân lõi tơn giáo tín ngưỡng này, đạo Mẫu sản sinh tích hợp nhiều yếu tố, giá trị văn hoá: văn học đạo Mẫu, diễn xướng đạo Mẫu (âm nhạc, múa, hát chầu văn, sân khấu), kiến trúc nghệ thuật trang trí, lễ hội sinh hoạt cộng đồng gắn với đạo Mẫu”(Ngô Đức Thịnh, 2012, tr.564) Tín ngưỡng người Việt Quảng Nam hình thành dựa kết tinh nhiều tầng văn hóa từ nhiều tộc người khác Chính điều tạo cho vùng đất giá trị đặc trưng “Những cư dân có mặt đất Quảng Nam ngày trước vừa cư dân có mặt từ sớm lịch sử phát triển vùng đất (người Chăm dân tộc miền núi Cơ Tu, Xơ Đăng, Gié Triêng, Co…) vừa cư dân từ nơi khác chuyển đến vào thời điểm lịch sử khác người Việt, người Hoa…”(Sở văn hóa Thơng tin Quảng Nam, 2004, tr.23) Từ đa dạng thành phần tộc người làm cho sắc 266 Ảnh 28: Lăng âm linh thờ Tiêu Diện Đại sĩ – đối diện với tiểu lăng Tứ Chành Vạn cụm Lăng Ông Cửa Đại (Ảnh tác giả chụp 24/03/2016) Ảnh 29: Lễ tang Cá Ông Lăng Cửa Đại (Nguồn:http://www.hoianheritage.vn) 267 Ảnh 30: Lễ tang Cá Ông Lăng Cửa Đại (Nguồn:http://www.hoianheritage.vn) Ảnh 31: Mả Cá Ông Cụm lăng Cá Ông Cửa Đại (Tác giả chụp ngày 24/03/2016) 268 Ảnh 32: Chƣơng trình lễ hội cầu ngƣ năm 2016 Lăng Cá Ông Cửa Đại (Tác giả chụp ngày 24/03/2016) Ảnh 33: Cụ Lê Nhân – 87 tuổi – Tổ quản lý bảo tồn di tích Hội An, Chánh tế Tứ Chánh Vạn Cửa Đại (Tác giả chụp 24/3/2016) 269 Ảnh 34+35: phần hội Lễ hội cầu ngƣ năm 2016 Lăng Cá Ông Cửa Đại (Tác giả chụp ngày 25/03/2016) 270 Ảnh 36 + 37: Cổng vào nhà thờ tiền hiền, thờ tổ nghề mộc thôn Trung Châu, xã Cẩm Kim(Tác giả chụp ngày 16 tháng Giêng năm 2016) 271 Ảnh 38: Toàn cảnh nhà thờ tiền hiền, tổ nghề mộc thôn Trung Châu, xã Cẩm Kim (Tác giả chụp ngày 16 tháng Giêng năm 2016) Ảnh 39: Nhà thờ tiền hiền, tổ nghề mộc thôn Trung Châu, xã Cẩm Kim (Tác giả chụp ngày 16 tháng Giêng năm 2016) 272 Ảnh 40: Bàn thờ nhà thờ tiền hiền, tổ nghề mộc thôn Trung Châu, xã Cẩm Kim (Tác giả chụp ngày 16 tháng Giêng năm 2016) Ảnh 41: lễ vật nghi lễ ngày giỗ Tổ nghề mộc mùng 06 tháng giêng hàng năm (https://hoianheritage.net/vi/di-san-van-hoa) 273 Ảnh 42+43: Khu miếu tổ nghề gốm Nam Diêu, phƣờng Thanh Hà (Tác giả chụp ngày 16 tháng Giêng 2016& 2017) 274 Ảnh 44+45: Lễ giỗ tổ nghề gốm mồng 10 tháng giêng năm 2017 đồng thời lễ cầu an xóm Nam Diêu, Phƣờng Thanh Hà, TP Hội An (Tác giả chụp) 275 Ảnh 46+47: Lễ vật giỗ tổ nghề gốm gồm lễ vật cúng long chu vào mồng 10 tháng giêng năm 2017 đồng thời lễ cầu an xóm Nam Diêu, Phƣờng Thanh Hà, TP Hội An (Tác giả chụp) 276 Ảnh 48: Rƣớc Long chu bến sông (Tác giả chụp) Ảnh 49: Đƣa Long chu sơng Hồi thả để cầu mong điều khơng may năm đƣợc long chu đem (Tác giả chụp) 277 Ảnh 50: miếu tổ nghề yến Thanh Châu, Cẩm Thanh, TP Hội An (Nguồn: https://hoianheritage.net/vi/di-san-van-hoa) Ảnh 51: Miếu tổ nghề yến thôn Bãi Hƣơng, xã Tân Hiệp, TP Hội An (Nguồn: https://hoianheritage.net/vi/di-san-van-hoa) 278 Ảnh 52+53: giỗ tổ nghề Yến Bãi Hƣơng, Tân Hiệp (Nguồn: https://hoianheritage.net/vi/di-san-van-hoa) 279 Ảnh 54+55: Miếu Thần Nông thôn Thanh Tây, Phƣờng Cẩm hà, Hội An (Tác giả chụp 16 tháng Giêng năm 2016) Ảnh 54: Bàn thờ Ngũ gia tự nhà Ông Nguyễn Viết Thành Khối Nam Diêu phƣờng Thanh Hà thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam (Tác giả chụp 10/10/2018) 280 Ảnh 55+56: Tụy Tiên đƣờng Minh Hƣơng, 14 Trần Phú, TP Hội An (Nguồn: http://www/hoianharitage.gov.vn) ... ? ?Đời sống tín ngưỡng người Việt Quảng Nam? ?? (Nghiên cứu trường hợp TP Hội An) làm đề tài luận án Tiến sĩ Dân tộc học Thực nghiên cứu luận án góp phần khái quát rõ loại hình tín ngưỡng người Việt. .. hưởng thể qua đời sống tâm linh, tín ngưỡng, đạo đức, tâm hồn thơ ca? ?của người xứ Quảng Phật giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ Quảng Nam ảnh hưởng đời sống tín ngưỡng khơng nhỏ Nghiên cứu lễ hội tín. .. nghiên cứu sau: Câu hỏi 1: Người Việt Quảng Nam có loại hình tín ngưỡng nào? Đặc điểm tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng người Việt Quảng Nam gì? Những đặc điểm giống khác với tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng