Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
353 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ THU HUYỀN ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở QUẢNG NAM (Nghiên cứu trường hợp TP Hội An) Chuyên ngành: DÂN TỘC HỌC Mã số: 62.31.03.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC Người hướng dẫn khoa học GS.TS Ngô Văn Lệ TS Trương Thị Thu Hằng Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học GS.TS Ngô Văn Lệ TS Trương Thị Thu Hằng Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1:…………………… Phản biện 2:…………………… Phản biện 3:…………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án sở đào tạo họp tại:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… vào hồi…… giờ…… ngày… tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - Thư viện Tổng hợp TP Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN I Tạp chí khoa học Lê Thu Huyền.(2014) Các yếu tố tác động đến đời sống nữ tu sĩ Phật giáo Quảng Nam, Đà Nẵng từ năm 1990 đến nay.Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 8/2014 Lê Thu Huyền.(2016) Đặc điểm loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam góc nhìn lý thuyết Đặc thù lịch sử Sinh thái văn hóa.Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, số 5/2016 Lê Thu Huyền.(2017) Thực hành tôn giáo, tín ngưỡng người Việt Quảng Nam Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Học viện Chính trị III, số 1/2017 Lê Thu Huyền.(2017) Cơ sở thờ tự giá trị văn hóa tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp người Việt (Nghiên cứu trường hợp Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung, số 6/2017 Lê Thu Huyền.(2017) Các loại hình tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp người Việt Quảng Nam giá trị đời sống Tạp chí Phát triển khoa học & Cơng nghệ (ĐHQG TP HCM), tập 20, số X1-2017 Lê Thu Huyền.(2018) Đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Quảng Nam tương quan so sánh với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt miền Trung Tạp chí Khoa học & Sáng tạo – Sở KHCN Quảng Nam, 08/2018 II Kỷ yếu hội thảo Lê Thu Huyền.(2015) Tác động du lịch đời sống tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa cộng đồng bối cảnh tồn cầu hóa (Nghiên cứu so sánh khu thị cổ Hội An, Quảng Nam làng Ban Prasat tỉnh Nakhon Ratchasima, Thái Lan) Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Việt Nam Đông Nam Á bối cảnh tồn cầu hóa(đã xuất sách) Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thu Huyền.(2016) Đời sống tín ngưỡng người Việt Quảng Nam: truyền thống biến đổi Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ V Lê Thu Huyền.(2018) Tìm hiểu yếu tố tác động đến thực hành tín ngưỡng vai trò tín ngưỡng đời sống ngư dân ven biển Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngôn ngữ văn học Quảng Nam, Trường ĐH Quảng Nam, tháng 4/2018 DẪN LUẬN Lý thực đề tài Đối với mảnh đất Quảng Nam, tín ngưỡng có vai trò quan trọng việc định hình đặc trưng văn hóa vùng đất Tín ngưỡng góp phần khơng nhỏ để tạo nét riêng biệt, đặc trưng đánh giá đặc trưng văn hóa xứ Quảng Tín ngưỡng người Việt Quảng Nam hình thành dựa kết tinh nhiều tầng văn hóa từ nhiều tộc người khác Chính điều tạo cho mảnh đất giá trị văn hóa đặc trưng “Những cư dân có mặt đất Quảng Nam ngày trước vừa cư dân có mặt từ sớm lịch sử phát triển vùng đất (người Chăm dân tộc miền núi Cơ - tu, Xơ - đăng, Giẻ -Triêng, Co…) vừa cư dân từ nơi khác chuyển đến vào thời điểm lịch sử khác người Việt, người Hoa…”(Sở văn hóa Thơng tin Quảng Nam, 2004, tr.23) Chính đa dạng thành phần tộc người làm cho sắc văn hóa Quảng Nam phong phú nhiều nét độc đáo Trong đó, tộc người chủ thể - tộc người Việt biết giữ nét văn hóa riêng trình Nam tiến vào mảnh đất đồng thời họ khéo léo tiếp nhận nét văn hóa từ tộc người địa, tộc người sinh sống mảnh đất xứ Quảng để tạo giá trị văn hóa đặc trưng cho tộc người Việt Quảng Nam Hội An vùng đất tích tụ dấu ấn văn hóa đặc trưng dòng chảy văn hóa xứ Quảng Lịch sử phát triển tộc người Hội An trình xuyên suốt qua thời kỳ Tiền Sơ sử - Chămpa – Đại Việt, Đại Nam, Việt Nam diễn từ 3000 năm (Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An, 2008a, tr.6) Nổi lên trình tiếp nối liên tục lớp cư dân, cộng cư nhiều thành phần dân tộc Trải qua trình này, hình thái văn hóa, sinh hoạt tín ngưỡng định hình để tạo nên sắc thái văn hóa mang tính độc đáo, có riêng địa phương bảo lưu bền vững hôm Nghiên cứu đời sống tín ngưỡng người Việt – tộc người chủ thể Quảng Nam (điểm nghiên cứu Hội An) khơng làm rõ tranh tín ngưỡng đa dạng nơi từ lịch sử hình thành, phát triển biến đổi nay, mà thấy thích nghi loại hình tín ngưỡng bối cảnh đất nước có nhiều thay đổi tác động q trình tồn cầu hóa Chính tìm hiểu này, đóng góp phần vào công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng Quảng Nam Ngồi ra, việc nghiên cứu đời sống tín ngưỡng Quảng Nam đề tài tương đối rộng, nguồn tài liệu tản mạn Các nghiên cứu trước chủ yếu dừng lại chỗ miêu tả số loại hình tín ngưỡng cư dân Việt chưa gắn với việc khái qt hóa tranh đời sống tín ngưỡng nói chung Hơn nữa, sâu nghiên cứu có nhiều vấn đề nhạy cảm, khó đánh giá liên quan đến thực sách tơn giáo tín ngưỡng hội nhập tồn cầu hóa tơn giáo diễn tồn số vấn đề liên quan đến trị, an ninh Vì lý trên, chúng tơi chọn “Đời sống tín ngưỡng người Việt Quảng Nam” (Nghiên cứu trường hợp TP Hội An) làm đề tài luận án Tiến sĩ Dân tộc học Thực nghiên cứu luận án góp phần khái quát rõ loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam; đồng thời nhằm nguyên nhân thực hành tín ngưỡng biến đổi đời sống tín ngưỡng; qua góp phần khẳng định vai trò tín ngưỡng người Việt đời sống văn hóa Quảng Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nhận diện đời sống tín ngưỡng cư dân Việt trình phát triển tộc người; từ đó, làm rõ đặc điểm tín ngưỡng người Việt q trình tạo giá trị sắc tộc người Quảng Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu tín ngưỡng đời sống tín ngưỡng; - Khảo sát, tìm hiểu hiểu nguyên nhân thực hành tín ngưỡng người Việt Quảng Nam làm rõ biến đổi sinh hoạt loại hình tín ngưỡng người Việt; - Phân tích ảnh hưởng tín ngưỡng người Việt văn hóa Quảng Nam Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu hình thái tín ngưỡng người Việt Quảng Nam, theo chúng tơi có tác dụng ý nghĩa thực tiễn học thuật Để có sở kế thừa phát huy thành tựu lý luận thực tiễn, tiến hành tập hợp, nghiên cứu cơng trình, viết người trước có liên quan đến đề tài Chúng chia tài liệu thành nội dung sau: Nội dung 1: Những cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng, văn hóa tín ngưỡng nói chung * Tác phẩm chung khái niệm tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng * Tác phẩm lý thuyết nghiên cứu tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng * Tác phẩm nghiên cứu biểu tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng * Tác phẩm nghiên cứu biến đổi, cách tân tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng (trong du lịch, thị hóa) Những cơng trình khoa học thuộc chủ đề nêu nguồn tư liệu quan trọng mà chúng tơi sử dụng để tham khảo nội dung chương 01 luận án làm rõ vấn đề liên quan đến sở lý luận Ngoài ra, số cơng trình, viết khoa học có giá trị tham khảo để so sánh đánh giá đặc điểm loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam so với tín ngưỡng người Việt địa phương khác Nội dung 02: Những cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng, văn hóa người Việt Những cơng trình, viết nghiên cứu nội dung 02 sở lý thuyết quan trọng cho chọn lọc, kế thừa, tham khảo để phân tích, làm rõ nhiều nội dung chương 02 luận án Nội dung 03: Những cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng, văn hóa tín ngưỡng người Việt Quảng Nam Quảng Nam vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời Bởi vậy, nghiên cứu lịch sử, văn hóa có số nghiên cứu loại hình tín ngưỡng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Qua phân tích nguồn tư liệu nghiên cứu lý thuyết sử dụng luận án học giả quốc tế nước; lý thuyết văn hóa, tín ngưỡng nói chung đặc điểm số loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam chúng tơi nhận thấy sở khoa học tin cậy đảm bảo việc thực luận án Cùng với nguồn tư liệu có thơng qua điền dã dân tộc học, chúng tơi có sở lý luận thực để thực luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đời sống tín ngưỡng người Việt Quảng Nam, đối tượng nghiên cứu loại hình tín ngưỡng người Việt Vấn đề nghiên cứu đề tài hoạt động đời sống tín ngưỡng cư dân Việt Quảng Nam đức tin, thờ phụng, tổ chức, nghi lễ… - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: Nghiên cứu đời sống tín ngưỡng người Việt Quảng Nam, mặt nội dung luận án thực dựa đặc điểm chung riêng loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam chia loại hình tín ngưỡng thành 02 loại hình sau: Thứ nhất, loại hình tín ngưỡng cộng đồng Trong đó, chúng tơi chia tín ngưỡng thành loại hình sau: tín ngưỡng thờ Mẫu/Nữ thần; tín ngưỡng thờ Âm linh tín ngưỡng thờ Tiền hiền Thứ hai, loại hình tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp Chúng tơi chia thành loại hình tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nơng nghiệp; tín ngưỡng liên quan đến ngư nghiệp tín ngưỡng liên quan đến thờ tổ nghề Sau mô tả loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam, sâu lý giải nhân tố tạo nên hình hài tín ngưỡng Chúng tơi nghiên cứu ảnh hưởng tín ngưỡng cư dân sinh sống Quảng Nam đến tín ngưỡng người Việt ngược lại Đặc biệt, chúng tơi quan tâm, làm rõ xu biến đổi sinh hoạt tín ngưỡng người Việt Quảng Nam bối cảnh phát triển du lịch hội nhập quốc tế + Về mặt không gian: Đề tài giới hạn phạm vi Quảng Nam, nghiên cứu sâu Thành phố Hội An, mảnh đất hội tụ 02 loại hình tín ngưỡng đặc trưng nêu trên…Qua thống kê, có 60 di tích tín ngưỡng Hội An (địa phương nhiều di tích tín ngưỡng nhiều loại hình tín ngưỡng Quảng Nam) Trong phạm vi luận án, nghiên cứu, khảo tả sở thờ tự tín ngưỡng sau: Đối với loại hình tín ngưỡng cộng đồng: Tín ngưỡng thờ Mẫu (chúng tơi khảo tả tư liệu Lăng Bà Thu Bồn xã Duy Hải, huyện Duy Xuyên; Lăng Ngũ hành cụm lăng tên phường Cẩm Nam, thành phố Hội An; Lăng nhị vị tiên nương cụm miếu Nam Diêu phường Thanh Hà, thành phố Hội An) Tín ngưỡng thờ Âm linh (Lăng Âm linh cụm lăng Ngũ hành phường Cẩm Nam; Lăng Tiêu Diệm Nhiên vương Bồ tát cụm lăng Tứ Chánh vạn, phường Cửa Đại; bàn thờ lễ cúng Âm linh tất lễ hội loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam) Tín ngưỡng thờ Tiền hiền (Đình Hương hiền Cẩm Phơ, phường Cẩm Phơ; Đình Tiền hiền Kim Bồng, xã Cẩm Kim) Đối với loại hình tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp: Tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp (Miếu Thần Nông 76 đường Trần Hưng Đạo, TP Hội An; Miếu cầu làng Trà Quế, phường Cẩm An) Tín ngưỡng liên quan đến ngư nghiệp (Lăng Cá Ơng cụm lăng Ngũ hành Cẩm Nam; Lăng Tứ Chánh Vạn phường Cửa Đại) Tín ngưỡng liên quan đến thờ tổ nghề (Bàn thờ tổ nghề Đình Tiền hiền Cẩm Kim; Bàn thờ tổ nghề khu miếu thờ tổ nghề gốm Thanh Hà; miếu tổ nghề yến Thanh Châu) + Giới hạn thời gian: Thời gian nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài mơ tả tranh tín ngưỡng, thấy biến đổi làm rõ vai trò loại hình sinh hoạt tín ngưỡng người Cho nên thời gian nghiên cứu đề tài kéo dài từ lịch sử đến Thời gian khảo sát: Đề tài khảo sát thời gian năm, từ năm 2014 đến năm 2018 (Năm 2014, khảo sát để xây dựng đề cương nghiên cứu Từ năm 2015 đến năm 2018, khảo sát, nghiên cứu để hoàn thành đề tài) Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Những nội dung đề tài quan tâm tìm hiểu nhằm trả lời cho số câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi 1: Người Việt Quảng Nam có loại hình tín ngưỡng nào? Đặc điểm tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng người Việt Quảng Nam gì? Những đặc điểm giống khác với tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng tộc người khác địa phương? Câu hỏi 2: Các nhân tố hình thành nên đặc điểm tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng người Việt Quảng Nam? Câu hỏi 3: Tín ngưỡng người Việt đóng góp tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng nói chung Quảng Nam? Câu hỏi 4: Biến đổi tín ngưỡng người Việt Quảng Nam diễn bối cảnh nay? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Tín ngưỡng người Việt Quảng Nam chia thành 02 loại hình tín ngưỡng cộng đồng loại hình tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp Đặc điểm tín ngưỡng biểu qua đa dạng loại hình tín ngưỡng, qua sở thờ tự nghi lễ, lễ hội tín ngưỡng So với tộc người thiểu số khác sinh sống mảnh đất Quảng Nam, biểu sinh hoạt tín ngưỡng người Việt phong phú nhiều từ loại hình tín ngưỡng, cách thức tổ chức lễ hội sở thờ tự Giả thuyết 2: Đời sống tín ngưỡng người Việt Quảng Nam cấu thành từ nhân tố liên quan đến điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội Từ yếu tố mơi trường tự nhiên, người Việt hình thành kỹ thuật khai thác đặc trưng sản xuất, với hình thành nên hoạt động tín ngưỡng Đặc biệt từ mối quan hệ lịch sử tộc người Việt với tộc người sinh sống mảnh đất này, cụ thể tiếp thu ảnh hưởng tín ngưỡng người Chăm, người Hoa tín ngưỡng vốn có người Việt tạo tiếp biến văn hóa mạnh mẽ vùng đất Quảng Nam Giả thuyết 3: Tín ngưỡng người Việt Quảng Nam phức hệ bao gồm nhiều nhân tố gắn bó thiết thực với sinh hoạt cộng đồng tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp Ảnh hưởng tín ngưỡng người Việt Quảng Nam đời sống vật chất sở thờ tự liên quan đến sinh hoạt tín ngưỡng lăng, đình, miếu,… Ngồi ra, tín ngưỡng người Việt ảnh hưởng đến việc thiết lập trật tự đời sống văn hóa xã hội cố kết cộng đồng chặt chẽ, nâng cao tinh thần giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống Giả thuyết 4: Ở Quảng Nam với phát triển nhanh du lịch tác động, tạo phần nội sức sống đời sống văn hóa cộng đồng Hoạt động du lịch mà người dân tham gia nhận thức hoạt động thực hành tơn giáo, tín ngưỡng Du lịch hoạt động có tính nghi lễ chứa đựng đầy ý nghĩa người tham gia để họ trì thực hành văn hóa truyền thống họ Phương pháp nghiên cứu Trong trình khảo sát, vận dụng phương pháp nghiên cứu định tính (qualitative research) để thu thập liệu phục vụ luận án này: Điền dã dân tộc học, vấn sâu, ghi chép thực địa, Những đóng góp luận án - Luận án tập hợp nguồn tư liệu (tư liệu thành văn, tư liệu điền dã) thành hệ thống để phân tích, làm rõ lịch sử trình phát triển loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam từ truyền thống đến đại cách đầy đủ so với cơng trình cơng bố trước Miêu tả tỉ mỉ lễ nghi sinh hoạt tín ngưỡng đời sống xã hội người Việt Quảng Nam Trên sở yếu tố cấu thành tín ngưỡng người Việt Quảng Nam - Luận án đưa tranh so sánh/sự tiếp nhận/ảnh hưởng lớp văn hóa Chăm, Hoa, Mơn – Khmer đời sống tín ngưỡng người Việt Hội An nói riêng, người Việt Quảng Nam nói chung - Luận án cung cấp cho ngành Dân tộc học nguồn tư liệu giúp cho người nghiên cứu hiểu biết thêm tín ngưỡng người Việt Quảng Nam nói riêng, Việt Nam nói chung Kết nghiên cứu luận án cung cấp sở khoa học góp phần cho việc hoạch định cụ thể hóa sách tín ngưỡng, tơn giáo bối cảnh Bố cục luận án Ngoài phần dẫn luận, kết luận, luận án gồm có 03 chương - Chương 01: Những vấn đề lý luận tổng quan lịch sử người Việt Quảng Nam - Chương 02: Đặc điểm tín ngưỡng người Việt Quảng Nam - Chương 03: Ảnh hưởng lớp văn hóa đời sống tín ngưỡng, xu biến đổi giá trị loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở QUẢNG NAM 1 Những vấn đề lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Tín ngưỡng Cho đến nay, khái niệm tín ngưỡng tơn giáo nhiều tranh luận xét theo tiêu chí phân loại tín ngưỡng với tơn giáo nhiều điểm chưa thống Theo quan điểm chúng tơi, tín ngưỡng hiểu sau: Tín ngưỡng hệ thống niềm tin cách thức biểu lộ đức tin người tượng tự nhiên hay xã hội; nhân vật lịch sử hay huyền thoại có liên quan đến sống họ nhằm cầu mong che chở, giúp đỡ từ đối tượng siêu hình mà người ta thờ phụng Niềm tin biểu qua hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín ngưỡng sở tín ngưỡng 1.1.1.2 Đời sống Có thể hiểu cách khái quát đời sống, toàn bộ, tổng thể hoạt động cá nhân người hay toàn xã hội lĩnh vực Đời sống ln tồn trạng thái động Chính thơng qua hoạt động nhằm trì tồn mà đời sống ngày có thay đổi cho phù hợp với thay đổi văn hóa 1.1.1.3 Đời sống tín ngưỡng Từ khái niệm đời sống, hiểu cấu trúc thành tố cấu thành đời sống tín ngưỡng bao hàm yếu tố, hoạt động liên quan đến hành vi biểu lộ đức tin người xã hội Những hoạt động biểu qua sở thờ tự nghi lễ, lễ hội để phục vụ cho đức tin người cộng đồng định Ngoài ra, luận án chúng tơi sử dụng nhiều khái niệm liên quan đến tín ngưỡng sau: Thực hành tín ngưỡng; Sinh hoạt tín ngưỡng; Biến đổi tín ngưỡng 1.1.2 Quan điểm tiếp cận đề tài * Bối cảnh văn hóa Bối cảnh văn hóa nhân tố quan trọng cho việc hình thành phát triển loại hình tín ngưỡng Nằm tranh tổng thể bối cảnh văn hóa nói chung yếu tố biến đổi văn hóa tộc người yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến đặc điểm văn hóa tộc người Trên tảng văn hóa nội sinh, yếu tố văn hóa ngoại sinh du nhập vào sàng lọc, chọn lựa để làm phong phú thêm cho văn hóa địa (tr.206) Lịch sử tộc người Việt Quảng Nam vòng cộng sinh phong phú Bản thân người Việt tộc người địa vùng đất xứ Quảng Tuy nhiên, đến vùng đất này, qua tiếp biến văn hóa họ biết phát huy, kế thừa văn hóa tộc người Chăm số tộc người thiểu số khác, với văn hóa vốn có họ mang theo đến vùng đất mới, trải qua thời gian hình thành nên đặc tính văn hóa người Việt đặc trưng vùng đất Quảng Nam Cùng với kết tụ với yếu tố văn hóa ngoại sinh từ người Hoa đến sinh sống, điều tạo tranh văn hóa đa sắc màu vùng đất rộng lớn phương Nam * Nhu cầu tín ngưỡng người Người Việt di cư đến Quảng Nam có nguồn gốc xuất thân khác đa phần người lao động Khi đến với vùng đất hồn tồn mới, chắn khơng tránh khỏi khó khăn, tâm lý lo sợ Bởi vậy, bên cạnh việc gây dựng sống vật chất họ hình thành nên nhiều loại hình tín ngưỡng để thực hành nhằm trấn an tâm lý, cầu cho sống thuận hòa * So sánh – đối chiếu Khi nghiên cứu đời sống tín ngưỡng người Việt Quảng Nam, bên cạnh việc trọng đến hướng tiếp cận bối cảnh văn hóa đặc biệt chúng tơi đặt đối tượng nghiên cứu đặc trưng văn hóa vùng miền để thấy nét đặc thù đối tượng nghiên cứu Ngoài ra, với quan điểm tiếp cận so sánh – đối chiếu giúp chúng tơi điểm tương đồng, khác biệt lý giải nhiều vấn đề xung quanh vấn đề cần giải luận án 1.1.3 Lý thuyết nghiên cứu 1.1.3.1 Thuyết đặc thù lịch sử Franz Boas Đặc điểm cốt lõi lý thuyết giải thích văn hóa khác cần xuất phát từ ba yếu tố đây: + Yếu tố điều kiện môi trường; + Yếu tố tâm lí (chính mơi trường tác động đến tâm lí cộng đồng ấy); + Yếu tố từ quan hệ lịch sử văn hóa Có thể nói, yếu tố quan trọng Việc sử dụng lý thuyết đặc thù lịch sử để kiểm nghiệm cho số vấn đề nghiên cứu Luận án “Đời sống tín ngưỡng người Việt Quảng Nam” (Nghiên cứu trường hợp Thành phố Hội An), chúng tơi phân tích làm sáng tỏ vấn đề tín ngưỡng người Việt Quảng Nam có tiếp xúc, ảnh hưởng với tín ngưỡng số tộc người sinh sống trước sau người Việt có mặt mảnh đất 1.1.3.2 Lý thuyết sinh thái văn hóa Thuyết gắn liền với tên tuổi nhà Nhân học Mỹ Julian Steward (1902-1972) Quan niệm Steward nghiên cứu sinh thái văn hóa – phân tích mối quan hệ văn hóa mơi trường Mục đích lý thuyết nhằm tìm hiểu biến đổi xã hội bên mang tính chất tiến hóa phải thích nghi với mơi trường Việc vận dụng quan điểm sinh thái văn hóa để tìm hiều đời sống tín ngưỡng cộng đồng người Việt Quảng Nam (qua nghiên cứu trường hợp Hội An), chúng tơi phân tích làm sáng tỏ nhân tố hình thành nên đặc điểm tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng người Việt Quảng Nam 1.1.3.3 Lý thuyết sáng lập truyền thống Lý thuyết gắn liền với tên tuổi hai nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Eric Hosbawm Roy Wagner Hosbawm nhận định, “sáng lập truyền thống trình tự nhiên xã hội nào, thời điểm nào, xã hội có chuyển biến mạnh mẽ Một phức hợp bật truyền thống sáng lập lễ hội lễ hội nghi thức, lễ lạc, âm nhạc, ẩm thực… phơi bày qua thể rõ tính thích nghi yếu tố hoàn cảnh mới”(Eric Hobsbawm and Terence Ranger, 1983, p.1-4, Dẫn lại từ Trương Thị Thu Hằng 2014, tr.65) Trong nhiều nguyên liệu cũ văn hóa cũ mà người Việt từ miền quê gốc họ Nam tiến vào mảnh đất xứ Quảng, họ định tiến hành chọn lựa nhặt lấy vài thứ tự tạo thứ cho phù hợp với điều kiện sống Cơ chế Hosbawm gọi thích ứng giúp truyền thống phác họa nhanh chóng dựa vào truyền thống xưa Việc sử dụng lý thuyết giúp lý giải thực trạng biến đổi sinh hoạt tín ngưỡng người Việt Quảng Nam khẳng định vai trò tín ngưỡng hòa vào dòng chảy văn hóa chung để tạo nên đặc trưng văn hóa Quảng Nam giàu giá trị 1.2 Tổng quan Quảng Nam lịch sử tộc người Việt Quảng Nam 1.2.1 Tổng quan Quảng Nam 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.2 Đặc điểm đời sống kinh tế 1.2.1.3 Đặc điểm đời sống văn hóa – xã hội 1.2.2 Lịch sử tộc người Việt Quảng Nam 1.2.3 Tổng quan Hội An 1.2.3.1 Vị trí địa lý vùng đất Hội An 1.2.3.2 Lịch sử vùng đất lớp cư dân Việt Hội An * Tiểu kết chương Trong chương 1, tập trung làm sáng rõ khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu Bởi vì, hiểu rõ khái niệm vào phân tích cách đầy đủ vấn đề liên quan đến luận án Ngồi ra, chương chúng tơi tập trung làm rõ số vấn đề lý thuyết có sử dụng luận án Các quan điểm bối cảnh văn hóa; quan điểm nhu cầu tín ngưỡng quan điểm so sánh – đối chiếu Đặc biệt, chúng tơi phân tích lý thuyết Nhân học ứng dụng cho đề tài nghiên cứu lý thuyết Đặc thù lịch sử; Sinh thái văn hóa Sáng lập truyền thống Từ lý thuyết Đặc thù lịch sử cho thấy, văn hóa dân tộc hình thành trình lịch sử, gắn liền với môi trường xã hội định điều kiện địa lý cụ thể Đặc biệt, lý thuyết nhấn mạnh đến biến đổi văn hóa nhận thấy đời sống xã hội dân tộc thường xuyên vay mượn từ xã hội lân cận sáng tạo cách độc lập Sự biến đổi văn hóa mối quan hệ qua lại xã hội khác mối liên hệ tạo điều kiện cho giao lưu thích nghi văn hóa Với lý thuyết Sinh thái văn hóa giúp chúng tơi chứng minh vấn đề nghiên cứu trải nghiệm người nhằm thích nghi với môi trường thiên nhiên cụ thể theo cách khác sáng tạo nên dạng thức văn hóa diễn đời sống tín ngưỡng người Việt Quảng Nam Việc vận dụng lý thuyết sáng lập truyền thống giúp trả lời cho câu hỏi lại có biến đổi đời sống tín ngưỡng người Việt Quảng Nam Đặc biệt, chúng tơi có sở để khẳng định vai trò tín ngưỡng đời sống người đặc biệt việc tạo dựng lên hệ giá trị văn hóa Quảng Nam đặc trưng 10 b Đình tiền hiền Kim Bồng (thôn Trung Châu, xã Cẩm Kim, thành phố Hội An) Sơ đồ 2: Sơ đồ trí thờ phụng đình Tiền hiền Kim Bồng (Cẩm Kim, Hội An) (Nguồn: Lê Thu Huyền vẽ) Chú thích: 1: Ban thờ Thành hồng, 2,3: Bàn thờ Tiền hiền, Hậu hiền, 4: Tổ miếu thờ vị Tổ sư, Tiên sư nghề5, 6: Tả ban, hữu ban, 7: Bình phong 2.1.2.2 Cơ sở thờ tự tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp người Việt đời sống vật chất người Quảng Nam a Cơ sở thờ tự tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp (miếu Thần Nông; miếu làng rau Trà Quế) Chú thích: 1: Bàn thờ Thánh Thần 2: Bình phong Sơ đồ 3: Sơ đồ trí thờ phụng miếu Thần Nông ( 76 Trần Hưng Đạo Cẩm Phô – Hội An) (Nguồn: Lê Thu Huyền vẽ) b Cơ sở thờ tự tín ngưỡng liên quan đến nghề biển (Khảo sát Lăng Tứ Chánh Vạn – Phường Cửa Đại) 10 4 12 11 11 Sơ đồ 4: Sơ đồ trí thờ phụng Lăng Tứ Chánh vạn, Phường Cửa Đại (Nguồn: Lê Thu Huyền vẽ) Chú thích: Bàn thờ Ơng Nam Hải; 2, 3: Tả lý ngư, Hữu lý lực; 4: Nơi đặt cốt Ông; 5, 6: Tiền hiền, Hậu hiền; 7: Hương 8, 9:đồNơi phụng hai gươm, chèo; 11: Đại, Tiền Hội vãng,An) Hậu vãng; 12: Lăng thờ Sơ đồán; 4: Sơ bàiđặt trílỗthờ lăng Tứ hai Chánh Vạn10, (Cửa Diệnc.Nhiên Cơ sởVương thờ tựBồ củatát.tín ngưỡng liên quan đến thờ cúng Tổ nghề (Khảo sát khu miếu tnghề c Cơ sở thờ tự tín ngưỡng liên quan đến nghề thủ công truyền thống * Cơ sở thờ tự tổ nghề gốm (Nam Diêu, Phường Thanh Hà) Chú thích: 1: Miếu tổ nghề gốm 4: Miếu Sơn tinh nhị vị (miếu Bà) 2: Miếu Bạch mã Thái giám 5: Bình phong Miếu Âm linh Sơ đồ 5: Sơ đồ mặt khu miếu tổ nghề gốm Nam Diêu (Thanh Hà– Hội An) (Nguồn: Lê Thu Huyền vẽ) 2.1.3 Nghi lễ, lễ hội loại hình tín ngưỡng 2.1.3.1 Nghi lễ, lễ hội tín ngưỡng cộng đồng a Nghi lễ, lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu Theo tục lệ, ngày vía Bà Chúa Ngọc nghi lễ tương đối thống làng biển, thường diễn hai ngày 24, 25 tháng Giêng hàng năm Riêng có lăng Ngũ Hành (Cẩm Nam, Hội An) tổ chức vào ngày 09-10/02 âm lịch lễ Kỳ yên nói chung Hiện nay, hầu hết miếu, lăng thờ Bà có liên quan đến thờ Thiên Y A Na thường tiến hành cúng tế thành kính thường niên, theo nghi lễ tế thần truyền thống, vào dịp Xuân kì Tiêu biểu lễ hội Bà Thu Bồn, tức Bà Bô Bô (hai ngày 11 12 tháng âm lịch) Bà Chợ Được (ngày 11 tháng Giêng hàng năm) Ngồi ra, có số nghi lễ liên quan đến bà Thủy chủ nghề biển phong phú, độc lập mà thường lồng ghép lễ cầu an cầu ngư Lễ Nghinh Bà Thủy, lễ cúng Vũng… b Nghi lễ, lễ hội tín ngưỡng thờ Âm linh + Lễ tế âm hồn + Lễ rẫy mả âm hồn + Lễ quẻ cơm Cô Bác + Tục tống ôn + Tục hát bã trạo/hát chèo Cô hồn 12 c Nghi lễ, lễ hội tín ngưỡng thờ Tiền hiền Ngày kỵ Tiền hiền ngày lễ trọng cộng đồng làng ngày cháu làng tụ họp đông đủ Trước tổ chức, chư tôn tộc phái làng cắt cử đại diện tham gia lễ rẫy mả Tiền hiền Lễ chánh kỵ tổ chức đình nhà thờ Tiền hiền Những làng có nhà thờ Tiền hiền riêng việc kỵ Tiền hiền nơi gọi ngày ''kỵ Tổ Tiền hiền'', ngày giỗ hội làng An Bàng (Phường Cẩm An, TP Hội An) vào ngày 15 tháng Giêng ngày 12 tháng Sáu âm lịch, làng Hói Láng – TP Hội An ngày 16 tháng Ba, làng Hà My – Điện Dương ngày 20 tháng Ba 20 tháng Tám, làng Phước Ấm – Bình Triều ngày 10 tháng Ba, làng Tĩnh Thuỷ - Tam Thanh ngày 15 tháng Tư Đây làng giữ ruộng hương hỏa, chư phái tộc làng tự nguyện đóng góp để thờ phụng Tiền hiền Lễ kỵ tổ Tiền hiền người Việt Quảng Nam thường diễn hai ngày, hình thức lễ giống loại hình tín ngưỡng khác gồm lễ túc lễ Vật phẩm dâng cúng tuỳ theo quy mơ tế: tiểu lễ cúng xôi gà, trung lễ cúng thịt heo, đại lễ cúng thêm bò Nghi thức lễ kỵ tổ Tiền hiền bao gồm bước nghi thức tế Thần, gồm: Sơ hiến (lễ dâng rượu lần đầu), hiến (lễ dâng rượu lần hai), chung hiến (lễ dâng rượu lần ba), độc chúc (hai người chấp vào bàn kính cẩn bưng văn tế ra), thiểu khước (con cháu tộc họ xa đại biểu lạy sau để xin hưởng phước mọn tổ tiên) Chủ tế thường vị trưởng làng 2.1.3.2 Nghi lễ, lễ hội tín ngưỡng nghề nghiệp a Nghi lễ, lễ hội tín ngưỡng nơng nghiệp Trước đây, nơng nghiệp nghề yếu người sinh hoạt văn hóa có ảnh hưởng từ tín ngưỡng nơng nghiệp người Việt Quảng Nam đậm nét Tuy nhiên nay, nghi lễ, lễ hội văn hóa có nguồn gốc xuất phát từ tín ngưỡng nơng nghiệp nghi lễ, lễ hội liên quan đến tín ngưỡng thờ Thần Nông; nghi lễ, lễ hội liên quan đến tín ngưỡng cúng Mục đồng…ở số nơi khơng tồn nghi lễ, lễ hội mà dấu tích qua miếu thờ Thần Nông Lý giải cho mai loại hình tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nơng nghiệp liên quan đến vấn đề chuyển đổi cấu kinh tế Khi người lựa chọn công nghiệp trở thành ngành trọng điểm cho phát triển, nơng nghiệp khơng đối tượng trọng Bởi tín ngưỡng người sáng tạo nhằm đem lại cho người có sống bình an làm ăn may mắn sống Chính nhu cầu người khơng tín ngưỡng nhạt dần b Nghi lễ, lễ hội liên quan đến ngư nghiệp * Nghi lễ tang lễ Cá Ông: * Lễ hội Cầu ngư: Lễ hội Cầu ngư có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ Cá Ơng người Việt Quảng Nam Đối với ngư dân Quảng Nam, tâm thức họ có niềm tin lớn vào tính thiêng Cá Ơng hành trình mưu sinh biển sống hàng ngày Từ niềm tin đó, cá Ơng trở thành vị Phúc Thần đời sống tâm linh cư dân ven biển, họ thực hành nghi thức thờ cúng Cá Ông đời sống Cho đến nay, địa bàn thành phố Hội An bảo lưu nhiều lăng thờ cá Ông mà chủ yếu nằm tập trung xã/phường ven biển như: Cẩm Thanh, Tân Hiệp, Cẩm Kim, Cẩm An, Cửa Đại, Cẩm Nam Tín ngưỡng thờ Cá Ông tạo ảnh hưởng lớn sinh hoạt văn hóa người Việt Quảng Nam thông qua việc thực hành lễ hội Cầu ngư hàng năm Quy trình lễ sau: Lễ Túc, Lễ Nghinh Thần, Lễ tế âm linh, Lễ tế chính, Tối ngày diễn lễ diễn đêm hát bả trạo Đây hình thức diễn xướng vừa mang tính nghi lễ vừa mang tính hội hè lễ hội Cầu Ngư Sáng sớm hôm sau, diễn hội đua thuyền xã, phường làm nghề biển Hội đua thuyền diễn hào hứng, thể sức mạnh người trước mùa quân đánh bắt thủy hải sản Ngoài ra, phần hội lễ hội cầu ngư có nhiều hình thức vui chơi, giải trí hội đua ghe, thi lắc thúng chai, kéo co số trò chơi dân gian miền biển khác c Nghi lễ, lễ hội tín ngưỡng thờ tổ nghề thủ cơng truyền thống 13 * Nghi lễ, lễ hội tín ngưỡng thờ tổ nghề gốm - Lễ tế Tổ vào ngày mồng 10 tháng Giêng * Lễ tế Tổ vào mồng 10 tháng âm lịch * Nghi lễ, lễ hội liên quan đến tín ngưỡng thờ tổ nghề mộc Lễ giỗ tổ nghề mộc Kim Bồng tổ chức vào mồng tháng Giêng hàng năm Đình tiền hiền Kim Bồng Ý nghĩa lễ nhằm để tưởng nhớ cơng ơn ơng cha tổ tiên làng có công xây dựng nên làng, phát triển nghề mộc để cầu cho làng có năm mưa thuận gió hòa làm ăn thuận lợi * Nghi lễ, lễ hội liên quan đến tín ngưỡng thờ tổ nghề yến Điểm khác biệt lễ giỗ tổ nghề yến Thanh Châu so với lễ hội khác dù cúng tổ nghề diễn hai ngơi miếu (Miếu Ơng Tiến – Thanh Châu, Cẩm Thanh Miếu tổ nghề Yến – Bãi Hương, Tân Hiệp) Lễ hội tín ngưỡng tổ nghề yến diễn hai ngày 09/3 10/3 âm lịch 2.2 Nguyên nhân thực hành tín ngưỡng người Việt Quảng Nam 2.2.1 Môi trường sinh thái tác động đến hoạt động sản xuất sinh hoạt cộng đồng phản ảnh qua loại hình tín ngưỡng Mơi trường sinh thái tất yếu tố tự nhiên có liên quan đến sống người, tồn tại, phát triển xã hội Môi trường sinh thái địa phương định đến đặc trưng hoạt động xã hội, kinh tế, văn hóa có đặc điểm tín ngưỡng cư dân sinh sống khu vực 2.2.2 Nhu cầu sáng lập giá trị truyền thống lịch sử đời sống đại Yếu tố từ quan hệ lịch sử văn hóa yếu tố quan trọng để hình thành nên đặc trưng văn hóa (trong có đặc trưng tín ngưỡng) người vùng đất Qua phân tích cho thấy, dù người Việt cư dân địa mảnh đất xứ Quảng, tiến trình lịch sử, người Việt đến định hình vị trí vai trò Hiện nay, người Việt cư dân chủ thể mảnh đất Quảng Nam Ngoài việc gìn giữ nét văn hóa vốn có Người Việt có kết hợp hái hòa giá trị văn hóa tộc người chung sống mảnh đất 2.2.3 Xuất phát từ nhu cầu tâm linh người * Tiểu kết chương 2: Như vậy, chương từ việc phân loại loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam tín ngưỡng cộng đồng (trong có loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu; tín ngường thờ Tiền hiền tín ngưỡng thờ Âm linh) tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp (có loại hình tín ngưỡng tín ngưỡng liên quan đến nghề gốm, tín ngưỡng liên quan đến nghề mộc, tín ngưỡng liên quan đến nghề khai thác ni trồng yến) Qua đó, chúng tơi có sở để phân tích làm rõ đặc điểm sở thờ tự đặc điểm nghi lễ, lễ hội liên quan đến loại hình tín ngưỡng Các sở thờ tự liên quan đến loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam khơng có ý nghĩa mặt lịch sử - nơi lưu giữ giá trị lịch sử vùng đất mà có ý nghĩa tinh thần sâu sắc người dân nói chung Đó biểu tượng tình đồn kết, lòng biết ơn, tri ân Những giá trị có ý nghĩa giáo dục cao đời sống Đối với nghi lễ lễ hội liên quan đến loại hình tín ngưỡng ln diễn trang trọng, có tham gia cộng đồng tin theo tín ngưỡng Qua phân tích chúng tơi rút đặc điểm chung nghi lễ, lễ hội liên quan đến tín ngưỡng người Việt Quảng Nam sau: - Thứ nhất, tiến trình thực hành nghi lễ chu có tham gia đơng đảo cộng đồng cư dân Thời gian thực hành nghi lễ thường diễn vào dịp xuân, thu nhị kỳ Lễ tế xuân đầu năm thường tổ chức trang trọng Quy trình thực nghi lễ thực kỹ lưỡng từ khâu chuẩn bị nhân cho buổi tế lễ, chuẩn bị văn tế khâu phân công chuẩn bị lương thực cúng tế Thường lễ giỗ tổ nghề diễn ngày Ngày đầu, cộng đồng cư dân dọn vệ sinh, trang hoàng khu vực cúng tế, bày biện lễ vật bàn thờ, khám thờ Đến 14 tối, vị cao niên làng đại diện tộc họ tập trung swor thờ tự, cáo trước với chư tổ, thần thánh việc tế ngày mai Sáng sớm hôm sau, lễ nghinh thần, rước vọng cử hành với kiệu thần trang trí cờ hội lộng lẫy Khi đồn nghinh thần quay chiêng trống miếu tổ bắt đầu lên, chuẩn bị tiến hành lễ cúng âm linh Lễ cúng âm linh diễn theo trình tự nghi thức cổ truyền có xướng tế, có chánh tế, tả hữu phân hiến, có cổ nhạc, gia lễ, đọc văn tế Sau lễ chánh tế - Thứ hai, sau thực nghi lễ chánh tế diễn phần hội sôi người dân có thoải mái tinh thần để bắt đầu năm sản xuất hiệu Đối với tín ngưỡng thờ tổ nghề gốm, thường sau lễ tế tổ nghề gốm đến phần hội đua thuyền nam niên thôn phường Thanh Hà sông Hội An đối diện miếu Nam Diêu Còn sau phần tế tổ nghề mộc diễn trò chơi dân gian chòi, kéo co, đập ôm, nhảy bao bố, cờ tướng Tại miếu tổ nghề yến, sau thực xong nghi thức cúng lễ, kết hợp tổ chức chương trình văn hóa - du lịch giao lưu lửa trại “Vui hội làng chài”, hơ hát chòi, trò chơi đập nồi chợ ẩm thực “món ngon miền biển” Ngồi sản vật tơm, cua, cá, mực, vú sao, vú nàng, rau rừng, ốc, yến sào giới thiệu bán cho du khách đến xem lễ với giá ưu đãi Ngoài ra, chương chúng tơi phân tích, ngun nhân dẫn đến việc thực hành đời sống tín ngưỡng người Việt Quảng Nam Cụ thể xuất phát từ môi trường sinh thái người Việt, xuất phát từ nhu cầu sáng lập giá trị truyền thống lịch sử đời sống đại xuất phát từ tâm tư, nguyện vọng người Qua đó, khẳng định vai trò quan trọng đời sống tín ngưỡng người Việt Quảng Nam Chương 15 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LỚP VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG, XU THẾ BIẾN ĐỔI VÀ GIÁ TRỊ CỦA CÁC LOẠI HÌNH TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở QUẢNG NAM HIỆN NAY 3.1 Ảnh hưởng lớp văn hóa đời sống tín ngưỡng người Việt 3.1.1 Sự tiếp nhận địa hóa tín ngưỡng văn hóa lớp cư dân khác Quảng Nam 3.1.1.1 Tín ngưỡng người Việt tiếp nhận địa hóa tín ngưỡng văn hóa người Chăm Trong ngơn ngữ Có thể dẫn chứng qua ảnh hưởng ngôn ngữ thông qua bảng đối chiếu từ vựng Chăm – Việt đây: Tín ngưỡng, phong tục, lễ hội TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT GỐC CHĂM chằn (yêu quái) dàng (trời) (Đại) Càn (Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thánh kan / ikan “cá” Nương), (Đại) Càn (Nam Hải Quận Chúa), (Bà) Càn, (Đại) Càn (Nam Hải Đại Vương patao ia “thuỷ thần” ma da Pô Dang Inư Nưḳăn “Thần-Mẹ-Xứ sở, Bà Thiên Y A Na, Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Ngọc, Chúa Xứ” Chủ Xứ Thánh Mẫu TỪ VỰNG TING CHM ỗhn / aỗhn qu dang thn Bng 04: Bảng đối chiếu từ vựng Chăm – Việt (Lý Tùng Hiếu, 2014, tr.115) Trong hoạt động sản xuất: Người Việt tiếp thu quy trình cơng nghệ người Chăm để tiếp nối phát triển ngành nghề: nghề dệt, nghề khai thác trầm hương, nghề biển đặc biệt nghề đóng ghe bầu” (Nguyễn Xuân Hương, 2009, tr.30) Đặc biệt, canh tác sản xuất lúa nước người Việt tiếp thu nhiều kỹ thuật trồng lúa, giống lúa người Chăm Trong cách thức ăn, mặc, ở, lại: Khi người Việt vào vùng đất Quảng Nam định cư, họ tiếp thu cách thức ăn uống, lại người Chăm Về ẩm thực, bên cạnh biển, mưu sinh nghề đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, cư dân vùng có đặc trưng chung văn hóa ẩm thực bữa ăn giàu chất biển nhiều vị cay để bớt mùi quân bình âm dương với thức ăn thủy sản Bên cạnh ăn gốc Bắc, người Việt Quảng Nam có thêm thực phẩm cải tiến từ ăn người Chăm bánh tét, mắm nêm Về giao thông, cư trú địa bàn vừa có sơng lại giáp biển tiếp biến văn hóa Chăm, người Việt Quảng Nam thành thạo việc lại, vận chuyển ghe xuồng Trong sinh hoạt tín ngưỡng: Từ việc tiếp biến giá trị tín ngưỡng người Chăm, người Việt Quảng Nam hình thành nên phong tục lễ hội đặc trưng dải đất miền Trung, điểm đặc biệt khác với vùng văn hóa khác nơi lễ hội ngư nghiệp chiếm ưu tất loại lễ hội khác, phải kể đến lễ hội cầu ngư ngư dân ven biển, lễ hội rước cộ bà (Chợ Được, Bình Triều, Thăng Bình), lễ hội Bà Thu Bồn… Ngoài ra, người Việt đến vùng đất tiếp thu số tục lệ thờ cúng, lễ hội người Chăm, với ngơi đình thờ thành hoàng bổn xứ vị tiền hiền khai lập nghiệp người Việt, có miếu bà, lăng bà thờ vị thần Chiêm lăng bà Thu Bồn (Duy Xuyên), lăng thờ vị thần: PơPơ Phù Hóa Tơn Thần, Thiên Y Ana 16 Diễn Phi Chúa Ngọc, Phiếm Ái Châu Đại Đức Phu Nhân, Ngũ Hành Tiên Nương (Trần Dũng, 2014, tr.70) 3.1.1.2 Tín ngưỡng người Việt tiếp nhận địa hóa tín ngưỡng văn hóa cộng đồng người Hoa * Tín ngưỡng thờ thần Tài * Tín ngưỡng thờ Ngũ tự gia đường 3.1.1.3 Tín ngưỡng người Việt tiếp nhận địa hóa tín ngưỡng văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nói ngơn ngữ Mơn-Khơme “Những tộc người nói ngơn ngữ Mơn - Khơme vùng núi phía Tây Quảng Nam Có thể họ tổ tiên người Cơ tu, Xơ đăng (Ca dong), Cor, Giẻ triêng sinh sống huyện vùng cao Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn Trà My nay” (Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam, 2004, tr.24) Mặc dù, phận tộc người thiểu số nói ngơn ngữ Mơn – Khơme khơng chiếm đa số Quảng Nam những ảnh hưởng cư dân địa lên đời sống tín ngưỡng người Việt Quảng Nam khơng nhỏ Có thể phân tích lễ hội Bà Thu Bồn người Việt làng Thu Bồn, xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam để thấy ảnh hưởng tín ngưỡng từ văn hóa Cơ tu Trong nghi thức liến quan đến cầu trời, cầu đất thể qua lễ vật cúng trâu sống bơi huyết tồn thân lễ hội Bà Thu Bồn “Vật phẩm cúng trâu sống, theo Maspêrô số nhà nghiên cứu Việt Nam, thường mang ý nghĩa hiến sinh cho trời, phổ biến nhiều tộc người thiểu số nước ta, có tộc người Cơ tu Với người Cơ tu, trâu vật thiêng thần linh Hiến tế trâu làm thần linh vừa lòng, trâu đại diện cho người; máu trâu tượng trưng cho máu người” (Nguyễn Xuân Hương, 2009, tr.197) Ngoài ra, số tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp (nghề biển) mang dấu ấn văn hóa Cơ tu Chẳng hạn, việc coi ngày đầu năm xuống biển coi ngày mua, đóng ghe thuyền dân biển ln phải ngày chẵn Hay lễ vật dâng cúng lễ cầu có cá, lễ kỵ cá Ơng gà trống dùng để cúng gọi chim Điều có trùng khớp với tâm thức người Cơ tu Người Cơ tu cho rằng, “số chẵn số tốt lành, số 6, có liên quan đến mặt trời, đến hình tròn thể loạt yếu tố văn hóa người Cơ tu” (Nguyễn Xuân Hương, 2009, tr.198) Còn việc dùng gà trống cúng mà lại gọi chim (đây biểu tư lưỡng phân), hành động người Việt lại học từ dân gian xuất phát từ người Cơ tu họ cho vật gắn với mặt trời mọc – dương tính, việc “biến gà thành chim, mặt biểu tục thờ ánh sáng, mặt khác đối trọng lại với mặt trăng – âm tính (ngư dân khơng thờ trăng trăng sáng khơng có cá)” (Nguyễn Xn Hương, 2009, tr.199) 3.1.2 Các lớp cư dân Quảng Nam tiếp biến văn hóa tín ngưỡng người Việt Văn hóa, tín ngưỡng người Việt ảnh hưởng đến người Hoa đậm nét Trong trình sinh sống Hội An, với việc hình thành nên khu phố để làm ăn buôn bán, người Hoa xây dựng thiết chế văn hóa tín ngưỡng riêng để phục vụ đời sống tâm linh Các cơng trình kiến trúc chùa, hội quán, nhà thờ tộc họ người Hoa xây dựng với đời phát triển cộng đồng Tuy nhiên, trình với việc gìn giữ phong cách kiến trúc riêng mình, người Hoa tiếp thu số yếu tố văn hóa Việt để tạo nên phù hợp cao điều kiện Nếu Trung Hoa, ngơi đình có chức nơi để khách hành nghỉ ngơi, lưu trú qua đường, sinh hoạt tín ngưỡng người Việt khu vực Nam Trung Bộ nói chung Hội An nói riêng, ngơi đình lại nơi thờ vị tiền hiền, đơi thành hồng làng “Thay xây dựng ngơi đình, người Hoa cho đời Hội quán để làm nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng Các Hội quán chừng mực định cố kết Hoa kiều địa phương gốc Phúc Kiến, Quảng Đông, Triều Châu…Trên sở tiếp thu lối kiến trúc chức ngơi đình Việt, xây 17 dựng Hội quán, người Hoa đưa vị thần, vị tiền hiền vào thờ phục vụ cho nhu cầu tâm linh Hoa kiều bên cạnh chức nơi sinh hoạt cộng đồng Bên cạnh việc thừa hưởng phong cách kiến trúc, cách trang trí cơng trình người Việt, người Hoa lĩnh hội cách phối kết hợp cơng trình kiến trúc với nghệ thuật trang trí” (Trương Anh Thuận, 2011, tr.81) Sự ảnh hưởng tín ngưỡng người Việt sinh hoạt, tín ngưỡng người Hoa thể qua lễ vật thờ cúng Đối với người Việt, bàn thờ tổ tiên ngày Tết ln có diện bình hoa, mâm ngũ quả, bánh…, bàn thờ người Hoa, họ sử dụng mâm ngũ cốc Nhưng dần dần, qua “thời gian tiếp xúc giao lưu với người Việt, người Hoa nhận thấy mâm ngũ có màu sắc hơn, làm tăng vẻ khang trang cho bàn thờ có ý nghĩa cầu may chúc phúc đầy đủ phát đạt”, thế, họ tiếp thu điều đưa vào thờ cúng gia đình Hoa kiều vốn văn hóa dân tộc (Trương Anh Thuận, 2011, tr.82) Theo chúng tơi, ngồi ảnh hưởng từ người Việt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người Hoa sinh sống Hội An chắn chịu ảnh hưởng từ người Việt tín ngưỡng thờ cúng Âm linh Bởi vì, người Việt người Hoa cư dân đến sau mảnh đất có người Chăm sinh sống Cho nên, người Việt đến sinh sống làm ăn mảnh đất coi trọng việc thờ cúng Âm linh đặc biệt thờ cúng người chủ nhân cũ nằm xuống mảnh đất rộng lớn phương Nam Khi người Hoa đến sau, trước niềm tin tôn thờ người Việt trước âm linh, âm hồn nhiều tác động đến thực hành tín ngưỡng người Hoa Hội An “Tục cúng tá thổ thổ hình thức cúng đất quy mơ xóm làng, thường tiến hành vùng có xảy nhiều điều bất an dịch bệnh, mùa Buổi lễ có ý nghĩa tượng trưng cho việc người cư dân xưa cho thuê đất (tá thổ) bán đất (mãi thổ) Trong buổi lễ, hình thức ứng đồng, có hai người đóng vai vợ chồng chủ đất dân làng đo đất (tượng trưng) đồng ý cho dân làng thuê mua Ngày lễ thổ hay tá thổ quy mơ làng xã khơng tổ chức gia đình giữ tục cúng đất; vùng nông thôn Quảng Nam-Đà Nẵng, nhà trì lễ cúng tháng mùa Xuân Một số gia chủ nghĩ lễ cúng thần coi giữ đất đai vườn, thấy lời khấn văn tế lễ đề cập đến đối tượng ma Chàm, ma Chợ, ma Mọi, ma Rợ, thương vong đói khát, ma Lồi, ma Lạc, hữu danh vô vị, hữu vị vô danh, đẳng chúng cô hồn đồng lai phụ hưởng” (Võ Văn Thắng, 1998, tr.18) Sự ảnh hưởng văn hóa tín ngưỡng người Việt biểu rõ nét qua Tụy Tiên đường Minh Hương Theo nhiều nghiên cứu, Tụy Tiên Đường Minh Hương cho phép xây dựng Hội An vào kỷ 17 Đây nơi thực nghi lễ với tổ tiên người Minh Hương Hội An Đây nơi thờ tiền hiền người Minh Hương Hội An nên có ý nghĩa lớn mặt lịch sử Tụy Tiên đường xem di tích biểu trưng cho q trình tiếp biến văn hóa sâu sắc vùng đất đô thị cổ - thương cảng Hội An Bởi giá trị mà Tụy Tiên đường Minh Hương cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa vào ngày 29.3.1993 Thơng qua kết nghiên cứu, vấn sâu, lắng nghe tiếng nói người Minh Hương giao thoa văn hóa Việt – Hoa nếp sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng người Minh Hương diễn Tụy Tiên đường Minh Hương Theo tiến trình lịch sử Việt Nam, người Hoa ngày gắn bó sâu sắc thấm nhuần tập tục người Việt Qua nội dung ghi văn bia giữ Tụy Tiên đường chứng minh tục cúng tế xuân, thu nhị kỳ lưu giữ đến Đơn khởi tục tế xuân tổ chức long trọng năm vào ngày 12.2 âm lịch năm Trước đó, lễ cúng âm linh tổ chức vào ngày 11.2, gồm có thỉnh tro, đàn rước, lễ túc với tham gia nghi lễ hình thức nhạc bả trạo, chiêng, trống, la… rình rang Tối ngày 11.2, phần lễ có náo nức trò chơi dân gian Việt hát bộ, hơ hát chòi Sang ngày 12.2, phần tế xuân bắt đầu vào khoảng 10h Tiếp đến phần giỗ tổ tiền hiền có tham gia nhiều hình thức tế văn, học trò gia lễ Sau lễ dâng hương kết thúc phần lễ Buổi chiều 18 ngày 12.2, phần hội diễn ấm cúng trang trọng, bắt đầu lời chúc mừng năm Ban Trị Sau mừng thọ bậc cao niên, xổ số may mắn đầu năm, hát hò khoan, múa lân rộn ràng Lễ tế xuân Tụy Tiên đường Minh Hương kết thúc việc phát quà cho người nghèo, nhỡ Như vậy, từ biểu cụ thể sinh động đây, khẳng định rằng, q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa đặc biệt tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội người Việt người Hoa diễn kỉ XVII, XVIII, XIX Hội An trở thành tảng sợi dây vô hình liên kết hai cộng đồng lại với làm giàu thêm cho văn hóa chung dân tộc Việt Nam khứ 3.2 Xu biến đổi loại hình tín ngưỡng người Việt bối cảnh phát triển du lịch Quảng Nam 3.2.1 Xu thế tục hoá thay đổi nghi thức thực hành lễ vật nghi lễ tín ngưỡng 3.2.1.1 Tín ngưỡng cộng đồng Qua điền dã, khảo cứu địa bàn nghiên cứu nhận thấy rằng, loại hình tín ngưỡng cộng đồng (tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng thờ Tiền hiền, tín ngưỡng thờ Âm linh) có thay đổi định mặt hình thức thực hành tín ngưỡng Người dân tin theo thực hành thờ cúng nhiên hình thức giảm bớt nghi thức thực hành, lễ vật phù hợp với hoàn cảnh kinh tế Cụ thể, tín ngường thờ cúng Âm linh, qua quan sát vấn lễ cúng Âm linh Lăng Ngũ hành (Khối phố Hà Trung) biết, việc cúng heo quay tùy năm, năm người dân làm ăn phát đạt họ cúng dâng heo quay, năm thất bát cúng lễ vật thông thương trái cây, bông, hương, đèn Còn tín ngưỡng thờ Mẫu “một số tình tiết rườm rà, bị cho mê tín lễ thức dành cho Bà bị cho mê tín khơng hội thể lễ đội mâm dâng bông, múa chén Vật phẩm cúng Bà giản dị xưa”(Nguyễn Xuân Hương, 2009, tr.243) Trong tín ngưỡng thờ Tiền hiền, qua khảo cứu số buổi lễ số đình Tiền hiền người Việt Hội An đình Tiền hiền Cẩm Phơ, đình Tiền hiền Thanh Nam –Cẩm Nam chúng tơi thấy tham gia người dân không nhiều, chủ yếu người trung niên, lớn tuổi, người trẻ ít, họ đến buổi lễ gần kết thúc vào phần đãi tiệc Theo lời vấn vị cao niên buổi tế lễ, người dân làng việc tham gia buổi lễ đình tiền hiền quan trọng đời sống họ Tuy nhiên, nay, đời sống có nhiều thay đổi, người phải lo toan nhiều thứ phận người dân giảm phần trách nhiệm tham gia nghi lễ đình mà họ nhường lại việc cho cha mẹ, ông bà? Tuy nhiên, lớp trẻ kế cận nghi thức nghi lễ lễ hội tín ngưỡng liệu tương lai tín ngưỡng sao? 3.2.1.2 Tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp a) Tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp Khi người lựa chọn công nghiệp trở thành ngành trọng điểm cho phát triển, nơng nghiệp khơng đối tượng trọng Bởi tín ngưỡng người sáng tạo nhằm đem lại cho người có sống bình an làm ăn may mắn sống Chính nhu cầu người khơng tín ngưỡng nhạt dần b) Tín ngưỡng liên quan đến nghề biển Trích Phỏng vấn Ơng Tăng Xun – Ban Trị Sự Tụy Tiên đường Minh Hương ngày 16 tháng Chạp năm 2018 14, Trần Phú, TP Hội An SDĐ: 0975 072 083 19 Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam có biến đổi để phù hợp với hồn cảnh kinh tế - văn hóa – xã hội có nhiều thay đổi - Thứ nhất, thay đổi tập quán kiêng kỵ hệ già hệ trẻ Có thể thấy, so với gốc ban đầu, việc kiêng kỵ thực hành tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam có giảm bớt Trong thời đại phát triển khoa học, kỹ thuật, lớp dân cư có tuổi đời trẻ, dễ dàng hội nhập với giới bên ngồi qua mạng lưới Internet việc buộc họ tuân thủ kiêng cữ nghiêm ngặt cha ông họ khó “Nếu xưa kia, biển phải kiêng thịt chó, kiêng gần vợ, cấm phụ nữ bước xuống ghe thuyền tập qn khơng phổ biến”(Nguyễn Xuân Hương, 2009, tr.237) Qua vấn biết, niềm tin vào giới thần linh lớp ngư dân lớn tuổi lớn, không thay đổi Phải đời họ trải gió dầm sương biển, gặp hoạn nạn, mát nhiều niềm tin họ lớn mạnh Còn lớp người trẻ tuổi, tiếp xúc với cơng nghệ, tri thức khoa học, họ giải thích tượng tự nhiên chứng khoa học nên dù họ có niềm tin vào thần linh niềm tin khơng phục tùng tuyệt đối lý trí họ Họ tham gia nghi lễ, lễ hội lại không người trực tiếp thực hành bước quy trình tế lễ, mà họ tham gia phần hội chủ yếu Còn việc thực hành nghi lễ, lễ thức tế lễ cao niên cộng đồng - Thứ hai, thay đổi nghi lễ phong tục thờ Cá Voi Có thể khẳng định, ngư dân, Cá Voi biểu tượng tinh thần, biểu tượng may mắn vị thần phù trợ cho mưu sinh họ biển lớn điều thay đổi Tuy nhiên, đặt so sánh trước đây, nhận thấy lễ vật cúng Ơng có giảm bớt, gọn nhẹ Nếu trước “ngoài vật phẩm cúng cho người, lễ vật vạn chài phải có thêm 07 cờ thần 12 thước vải điều Tuy nhiên, ngày lễ khơng Một số nghi lễ đám tang Ông rút ngắn thời gian giảm bớt nghi thức” (Nguyễn Xuân Hương, 2009, tr.239) Đối với lễ hội Cầu ngư, ngày xưa, lễ hội diễn nhiều ngày, với nhiều hình thức linh đình, ngày lễ hội Cầu ngư diễn với thích nghi phù hợp với bối cảnh kinh tế- văn hóa- xã hội đất nước Vẫn có diễn xương, ngồi hát diễn xướng truyền thống có thêm hát đại viết que hương, đất nước Vẫn có đua thuyền, thuyền lớn, trang hoàng với tay chèo khỏe, vạm vỡ mặc quần áo đại khăn đóng áo nâu Trong ngày hội, việc buôn bán kiếm lời đủ mặt hàng diễn ra, để lại sau ngày hội bãi rác thải, làm tinh khiết biển Như vậy, qua phân tích nhận định chúng tơi thấy rằng, nằm tiến trình phát triển lịch sử, vấn đề niềm tin thực hành loại hình tín ngưỡng, tơn thờ đối tượng thờ phụng loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam giữ vững mà khơng có thay đổi Tuy nhiên, lễ thức thực hành tín ngưỡng ln vận động biến đổi so với truyền thống để phù hợp với biến đổi xã hội Đây biến đổi hoàn toàn phù hợp với quy luật vận động phát triển xã hội Qua đây, khẳng định rằng, tương lai tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng ln tồn tại, phát triển tiếp tục có biến đổi đời sống xã hội Việc thực hành tín ngưỡng tiếp tục để nhằm đáp ứng cho nhu cầu cầu an, cầu may sống người nói chung có người Việt Quảng Nam Thơng qua thực hành tín ngưỡng , cộng đồng dân cư hướng tới chân, thiện, mỹ, giá trị đạo đức giữ gìn giá trị cha ơng, nhớ ơn cội nguồn Đồng thời, thơng qua thực hành tín ngưỡng, tính cố kết cộng đồng biểu hiện, người chung sức phát triển xã hội mục đích nhân văn, làm cho đời sống xã hội ngày phát triển 3.2.2 Xu hướng phục hồi đời sống tín ngưỡng 20 Xu phục hồi đời sống tín ngưỡng bối cảnh đại hóa phát triển du lịch trở thành nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng đặc trưng vùng đất Quảng Nam Việc thực hành phổ biến loại hình tín ngưỡng truyền thống tín ngưỡng tự phát (Lễ cúng cầu an xóm, khối phố) khơng nơi diễn nghi lễ tâm linh để đáp ứng nhu cầu tinh thần người Thơng qua nghi lễ, lễ hội tín ngưỡng mang lại nhiều tò mò, hiếu kỳ tìm hiểu giá trị văn hóa, tín ngưỡng du khách đến du lịch vùng đất Điều tạo dấu ấn văn hóa riêng bối cảnh văn hóa Việt Nam có nhiều vận động theo chiều hướng đa dạng hóa Bởi nên, biến đổi sinh hoạt tín ngưỡng đặt “vùng tiếp xúc” (Erb, 2000, tr.727) mà du lịch tác nhân cần hiểu “nơi mà tương tác tiếp xúc bên tham gia, khơng phải hoạt động du lịch, hình thức hóa nghi thức hóa” (Trương Thị Thu Hằng, 2012, tr.11) 3.3 Giá trị tín ngưỡng người Việt đời sống văn hóa Quảng Nam 3.3.1 Giá trị tâm linh Tín ngưỡng thành tố văn hóa Nói đến tín ngưỡng nói đến q trình thiêng hóa nhân vật, tượng người gửi gắm niềm tin Q trình kèm theo huyền thoại hóa, lịch sử hóa nhân vật phụng thờ Con người hướng tới vị thần linh siêu nhiên, gửi gắm niềm tin vào họ nhằm mong cầu cho sống có bình an, may mắn Tín ngưỡng người Việt Quảng Nam đời tồn với lịch sử trình di cư phương Nam Tín ngưỡng đời cộng cảm giá trị văn hóa truyền thống vốn có họ từ vùng quê gốc, họ mang theo hành trang nam tiến mở cõi Tại vùng đất mới, họ biết hòa quyện giá trị văn hóa cũ với giá trị văn hóa vốn có vùng đất nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh vùng đất hoàn toàn mẻ Bởi lẽ, vùng đất hoàn toàn xa lạ, mẻ, yếu tố rủi ro, bất trắc, hiểm nguy đe dọa đến tính mạng người Đặc biệt, cư dân làm nghề biển, bất an bủa vây nghề nghiệp họ lênh đênh biển mênh mông hết ngày sang tháng khác Kết điền dã cho thấy, tín ngưỡng ngư dân phong phú hơn, đối tượng thờ phụng đa dạng so với người nông dân Người nông dân sản xuất đồng ruộng có hiểm họa từ thiên nhiên nắng hạn, mưa lụt, rét buốt, dịch bệnh…tuy nhiên, họ chủ động phần sống Đặc biệt, ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, việc sản xuất người nông dân gặp nhiều thuận lợi nhiều so với ngư dân lênh đênh với sóng lớn ngồi biển khơi Hay nghệ nhân làm nghề thủ cơng, mỹ nghệ gốm, mộc, việc thực tín ngưỡng thờ cúng tổ nghề với nghi lễ diễn hàng năm thể giá trị tâm linh loại hình tín ngưỡng người Việt đời sống hàng ngày vùng đất 3.3.2 Giá trị văn hóa nghệ thuật Tín ngưỡng thành tố cấu thành nên giá trị văn hóa Sự thực hành loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam khơng biểu giá trị tâm linh sâu sắc, mà mơi trường nảy sinh, tiếp biến bảo tồn nhiều loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian vùng đất Qua khảo cứu thực tế loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam nhận thấy điểm chung phần nghi lễ tín ngưỡng phần đọc văn tế, buổi lễ có hình thức biểu đạt loại hình nghệ thuật dân gian tiếp nối sáng tạo truyền thống nhằm chuyển tải tâm tư, nguyện vọng, tình cảm cộng đồng người Việt Quảng Nam giới thần linh Đó hình thức hát múa bã trạo thực hành nghi lễ cư dân biển, lễ vía Bà Thu Bồn; hát chòi, hát bội, hát nghi lễ giỗ tổ nghề mộc, lễ giỗ tổ nghề gốm, lễ cúng mục đồng Việc thực hành tín ngưỡng song hành biểu diễn hình thức diễn xướng nghệ thuật truyền thống ước mong người giới bình n, qua đó, gìn giữ giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc nói chung Nó khơng thể niềm tin, thờ 21 phụng người vào giới thần linh mà mơi trường để gìn giữ, trao truyền sáng tạo giá trị nghệ thuật truyền thống đời sống 3.3.3 Giá trị cố kết cộng đồng Tín ngưỡng dạng thức tâm linh gắn bó lâu đời với cộng đồng người Việt tiến trình lịch sử vùng đất Quảng Nam.Thơng qua thực hành tín ngưỡng (gồm thờ cúng, mở lễ hội tưởng nhớ tri ân đối tượng thiêng), biểu đoàn kết, cố kết bền chặt mối quan hệ xã hội cộng đồng “Chính cố kết cộng đồng bền vững sở chung hệ văn hóa, tín ngưỡng thực chức quan trọng thực hành tín ngưỡng tập hợp người, cố kết thành cộng đồng xã hội – kinh tế - văn hóa bền vững” (Nguyễn Xuân Hương, 2009 tr.227) Khi thực hành tín ngưỡng, người có quan hệ thân mật giao tiếp phóng khống; người tái sinh tái hoà nhập cộng đồng Những quan hệ tưởng cũ đổi buổi lễ lệ, lễ hội Khi tham dự tế lễ, xoá xa lạ, lạnh lùng thường nhật lặp lặp lại quan hệ người với Bởi vậy, nhiều cung bậc tình cảm, tình làng xóm, tình đồng bào, tình phường hội, tình thân tộc tình cảm bạn bè, nhờ vào khơng khí tế lễ, hội hè, có thêm sắc thái Nhờ vậy, dường người tự cảm thấy trở với mình, đích thực người cộng đồng 3.3.4 Giá trị giữ gìn giá trị truyền thống Qua khảo cứu phân tích loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam nhận thấy có tâm thức hướng cội nguồn biểu thị đậm nét Qua văn tế tất buổi tế tự, qua hình thức cúng tế: Thờ cúng Mẫu, cúng Âm linh, thờ cúng Tiền hiền, thờ cúng Tổ nghề loại hình tín ngưỡng minh chứng rõ nét cho điều Người Việt cộng đồng cư dân nông nghiệp làm lúa nước, từ lịch sử hình thành giá trị văn hóa, họ tạo số văn hóa thiên Mẹ, tín ngưỡng thờ Mẫu Thờ Mẫu phản ánh lịch sử văn hóa tổ tiên ta vai trò người phụ nữ ln có vị trí quan trọng gia đình, xã hội đời sống cộng đồng Do vậy, sống hàng ngày văn chương nghệ thuật chữ “Mẫu”, chữ “Mẹ”, chữ “Cái” giữ nguyên giá trị vốn có Cũng thế, ý nghĩa chữ Mẫu-Mẹ danh từ Nữ thần, Mẫu thần tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Quảng Nam khơng nằm ngồi ý nghĩa Từ người Việt nam tiến vào miền trung, họ Việt hoá vị thần mẹ Chăm để trở thành Mẫu thần Việt gọi với tên Thiên Ya Na thánh Mẫu, Bà Chúa Ngọc… Người Việt nói chung, từ lịch sử có lối sống trọng tình nghĩa, nhân kiếp người khốn khổ, người bị chết khơng có nơi thờ tự Khi người Việt đến khai sơn lập địa vùng đất mới, mà vùng đất trước có cư dân sinh sống Bởi vậy, người Việt thực hành tín ngưỡng thờ cúng Âm hồn/ Cô Bác/ Người chết không nơi chôn cất Bản chất thực hành tín ngưỡng mang tư tưởng thực dụng (vì người thực ln gửi gắm ước nguyện hành vi mình), nhiên, qua việc thực hành nghi lễ thấm nhuần tinh thần nhân ái, trọng quý sinh mệnh cộng đồng người khuất Người Việt từ miền Bắc vào miền Trung khai lập vùng đất mới, họ mang theo truyền thống văn hóa lâu đời hòa nhập với đời sống thực, giá trị văn hóa họ gìn giữ truyền thống hiếu nghĩa Ở góc độ làng (vượt ngồi gia đình – hiếu nghĩa tổ tiên), hiếu nghĩa mở rộng thành tín ngưỡng thờ cúng Tiền hiền khai khẩn, Hậu hiền khai Có thể xem dạng thức thờ tổ tiên cấp cộng đồng làng xã chất thờ phụng tri ân người có cơng khai khẩn đất đai, lập nên làng xóm, khai mở nghề nghiệp Các vị này, trước hết tổ tiên dòng tộc làng Chính cơng lao mở xóm, lập làng họ cộng đồng thừa nhận tôn vinh thành Tiền hiền Cơ sở việc suy tôn thông qua lịch sử gia tộc truyền từ đời sang đời khác mà thành lịch sử vị Tổ làng Như vậy, từ tâm thức người Việt Quảng Nam, việc ngưỡng vọng, nhớ tổ tiên 22 điều thường trực đời sống người nơi Niềm tin trở thành tín ngưỡng thờ Tiền hiền phổ biến đời sống văn hóa tinh thần người Việt 3.3.5 Giá trị phát triển du lịch Hiện nay, số loại hình tín ngưỡng, tơn giáo, ngồi giá trị văn hóa nghệ thuật, có giá trị phát triển du lịch Thực chất, du lịch dạng thức hoạt động văn hóa người, thơng qua du lịch, giá trị văn hóa biểu hiện, tiếp biến, giao lưu hình ảnh văn hóa người địa phương mở rộng “Du lịch tự mang ý nghĩa nghi lễ tơn giáo vậy, hồn tồn nhận thức thực hành tơn giáo với ý nghĩa mà người tín đồ tìm kiếm để làm lẽ sống cho đời mình”(Trương Thị Thu Hằng, 2012, tr.59) Thực tế, việc thực hành tín ngưỡng bao gồm phần nghi lễ thực hành lễ hội người Việt Quảng Nam (qua nghiên cứu trường hợp Thành phố Hội An) có nhiều lợi thể thuận lợi cho việc phát triển du lịch Theo thống kê từ Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An (Trung tâm bảo tồn di tích Hội An, 2008), có 1360 di tích Hội An Trong có 1.273 di tích kiến trúc nghệ thuật, bao gồm nhà ở, nhà thờ tộc, đình, hội quán, chùa, nhà thờ - thánh thất, cầu, giếng, chợ, lăng – miếu, mộ Đây tài sản quý báu để bảo tồn phát huy sắc đồng thời phục vụ cho hoạt động du lịch Hội An Hoạt động du lịch nên trọng kết hợp du lịch sinh thái gắn với du lịch tâm linh, để du khách hòa với lễ hội, lễ cúng đậm chất nhân văn người Việt Quảng Nam lễ cúng Mục đồng, lễ Cầu ngư, lễ cúng Âm hồn, lễ giỗ tổ nghề gốm, lễ giỗ tổ nghề mộc…Theo nghiên cứu ra: “trong dạng thức tài nguyên nhân văn, lễ hội truyền thống tài nguyên có giá trị phục vụ du lịch lớn…có tính hấp dẫn cao du khách Kinh nghiệm cho thấy nơi bảo tồn phát triển nét truyền thống phần hội với trò chơi mang tính dân gian lễ hội nơi có giá trị hơn, có sức hấp dẫn hơn” (Nguyễn Xuân Hương, 2009, tr.227) Như vậy, trình bảo tồn phát triển loại hình tín ngưỡng, kết hợp với hoạt động du lịch góp phần quảng bá giá trị lịch sử, nhân văn loại hình tín ngưỡng đến với du khách Điều đem lại cho người dân địa phương lợi ích kép (lợi ích tinh thần lợi ích kinh tế) họ người hưởng lợi từ q trình thực hành tín ngưỡng * Tiểu kết chương 03: Như vậy, chương chúng tơi phân tích ảnh hưởng lớp văn hóa Quảng Nam đến văn hóa tín ngưỡng người Việt (đó văn hóa tín ngưỡng người Chăm, người Môn – Khmer người Hoa); đồng thời chúng tơi phân tích ảnh hưởng ngược lại văn hóa tín ngưỡng người Việt đến đời sống văn hóa tín ngưỡng cộng đồng cư dân sinh sống Quảng Nam Qua cho thấy, văn hóa nói chung có tín ngưỡng ln ln tồn trạng thái động có tác động qua lại với Nghiên cứu mối quan hệ văn hóa với tín ngưỡng để thấy đa dạng đời sống tinh thần người làm nên tranh văn hóa tín ngưỡng đậm đà sắc Sự ảnh hưởng văn hóa tộc người khác đến văn hóa người Việt khơng qua yếu tố văn hóa vật chất (kiến trúc, cơng cụ lao động) mà ảnh hưởng lớn đời sống văn hóa tinh thần sinh hoạt tín ngưỡng Bên cạnh đó, chương chúng tơi phân tích làm rõ xu biến đổi loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam Trong đó, 02 biến đổi tập trung làm rõ xu thế tục hóa, giảm bớt nghi thức lễ vật xu hướng phục hồi đời sống tín ngưỡng bối cảnh đại hóa phát triển du lịch Bởi tín ngưỡng thành tố văn hóa, dòng chảy phát triển lịch sử, để phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - văn hóa – xã hội giai đoạn, việc thực hành lễ thức tín ngưỡng có thay đổi để thích nghi với điều kiện sống Đây thay đổi hợp lý, tất yếu Tuy nhiên, xét chất tâm thức, tính thiêng loại hình tín ngưỡng người dân không thay đổi Đối với cộng đồng người Việt Quảng Nam, họ tin vào hữu thần linh việc cúng kiếng không biểu 23 cho việc trấn an tâm lý mà biểu lòng biết ơn âm linh khuất mảnh đất mà người Việt người đến sau Ngoài ra, chương 03 chúng tơi làm rõ giá trị tín ngưỡng người Việt đời sống văn hóa Quảng Nam: giá trị tâm linh; giá trị văn hóa nghệ thuật; giá trị cố kết cộng đồng; giá trị giữ gìn giá trị truyền thống giá trị phát triển du lịch Qua thấy ảnh hưởng lớn lên đời sống người Quảng Nam 24 KẾT LUẬN Tín ngưỡng thành tố văn hố, hình thành dựa quan niệm tâm linh người giới, phản ánh ước vọng thiêng liêng người sống hữu, đồng thời thể mối quan hệ người với giới tự nhiên mối quan hệ xã hội Vì thế, tín ngưỡng giữ vai trò quan trọng đời sống cộng đồng Nghiên cứu loại hình tín ngưỡng việc thực hành tín ngưỡng góp phần làm phong phú thêm hệ giá trị văn hóa nhân loại nói chung Quảng Nam vùng đất có dấu tích người tồn sinh sống lâu đời khu vực duyên hải miền Trung Việt Nam Trong trình Nam tiến vào vùng đất Quảng Nam, bên cạnh việc bảo lưu giá trị văn hóa tín ngưỡng từ q hương gốc, người Việt khéo léo du nhập nét văn hóa từ tộc người địa, tộc người sinh sống mảnh đất xứ Quảng để tạo giá trị văn hóa đặc trưng cho tộc người Việt Quảng Nam Sự du nhập văn hóa sở tạo loại hình tín ngưỡng phong phú người Việt Quảng Nam Qua tổng hợp, phân tích chúng tơi chia thành 02 loại hình tín ngưỡng cộng đồng (trong có loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu; tín ngường thờ Tiền hiền tín ngưỡng thờ Âm linh) tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp (có loại hình tín ngưỡng tín ngưỡng liên quan đến nghề gốm, tín ngưỡng liên quan đến nghề mộc, tín ngưỡng liên quan đến nghề khai thác nuôi trồng yến) Bức tranh đời sống tín ngưỡng biểu rõ nét qua sở thờ tự đặc điểm nghi lễ, lễ hội liên quan đến loại hình tín ngưỡng Người Việt tộc người địa vùng đất Quảng Nam Tuy nhiên, sau di cư lập nghiệp đến vùng đất này, người Việt nhanh chóng thích nghi, hòa nhập với văn hóa tộc người địa (đó người Chăm) Qua thời gian, họ trở thành tộc người chủ thể mảnh đất Quảng Nam Họ biết cộng sinh với yếu tố văn hóa bên ngồi (văn hóa người Hoa) vào để làm cho tranh văn hóa tín ngưỡng người Việt trở nên phong phú góp phần làm giàu thêm kho tàng văn hóa xứ Quảng Sự ảnh hưởng văn hóa tộc người khác đến văn hóa người Việt khơng qua yếu tố văn hóa vật chất (kiến trúc, cơng cụ lao động) mà ảnh hưởng lớn đời sống văn hóa tinh thần sinh hoạt tín ngưỡng Nằm xu vận động đời sống xã hội, tranh sinh hoạt tín ngưỡng người Việt Quảng Nam có biến đổi định Một số sinh hoạt tín ngưỡng số loại hình tín ngưỡng bị mai (tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nơng nghiệp) Trong thân loại hình tín ngưỡng diễn biến đổi chủ yếu yếu tố bên thành phần tham dự, lễ vật cúng lễ,…Còn niềm tin người khơng thay đổi Họ tin vào giá trị tâm linh bất biến mà loại hình tín ngưỡng mang lại cho đời sống cá nhân đời sống cộng đồng Đặc biệt, phát triển nhanh du lịch làm cho tranh tín ngưỡng người Việt Quảng Nam gắn liền với đời sống hơn, số sở thờ tự tín ngưỡng đem lại cộng đồng giá trị kinh tế định ... điểm tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng người Việt Quảng Nam? Câu hỏi 3: Tín ngưỡng người Việt đóng góp tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng nói chung Quảng Nam? Câu hỏi 4: Biến đổi tín ngưỡng người Việt Quảng. .. sử người Việt Quảng Nam - Chương 02: Đặc điểm tín ngưỡng người Việt Quảng Nam - Chương 03: Ảnh hưởng lớp văn hóa đời sống tín ngưỡng, xu biến đổi giá trị loại hình tín ngưỡng người Việt Quảng Nam. .. HÌNH TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở QUẢNG NAM HIỆN NAY 3.1 Ảnh hưởng lớp văn hóa đời sống tín ngưỡng người Việt 3.1.1 Sự tiếp nhận địa hóa tín ngưỡng văn hóa lớp cư dân khác Quảng Nam 3.1.1.1 Tín ngưỡng