1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tranh thờ trong đời sống tín ngưỡng của người dao ở huyện lục yên tỉnh yên bái

109 376 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRIỆU THỊ HỒNG NHẤT TRANH THỜ TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI DAO Ở HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRIỆU THỊ HỒNG NHẤT TRANH THỜ TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI DAO Ở HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐOÀN THỊ TUYẾN HÀ NỘI, năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO VÀ TRANH THỜ CỦA NGƯỜI DAO 10 1.1 Về người Dao trình di cư tới Việt Nam 10 1.2 Người Dao Yên Bái huyện Lục Yên 13 1.3 Vài nét tranh thờ người Dao 20 CHƯƠNG VIỆC SỬ DỤNG TRANH THỜ CỦA NGƯỜI DAO Ở HUYỆN LỤC YÊN 26 2.1 Cách sử dụng tranh thờ nghi lễ 27 2.2 Tranh thờ ngày thường 47 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TRANH THỜ CỦA NGƯỜI DAO Ở HUYỆN LỤC YÊN HIỆN NAY 49 3.1 Vấn đề bảo tồn gìn giữ tranh thờ 49 3.2 Về phát huy giá trị tranh thờ 53 3.3 Một số kiến nghị, giải pháp bảo tồn tranh thờ 62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sỹ Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô Học viện quý thầy cô khoa Văn hóa học tận tình giảng dạy hướng dẫn suốt trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đoàn Thị Tuyến, người hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình Những nhận xét góp ý cô giúp khắc phục hạn chế, thiếu sót để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đồng chí lãnh đạo bảo tàng tỉnh Yên Bái, huyện Lục Yên, thầy cúng xã Tân Phượng, Khai Trung, Tân Lĩnh, Phúc Lợi, gia đình ông Phùng Xuân Nhị xã Tân Phượng, gia đình ông Phùng Kim Phú xã Khai Trung đặc biệt cảm ơn ông Triệu Đức Tâm xã Tân Phượng, ông Đặng Hữu Thanh xã Đại Sơn huyện Văn Yên tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian thực nghiên cứu địa bàn Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Trân Trọng! Hà Nội, tháng 02 năm 2017 Tác giả luận văn Triệu Thị Hồng Nhất LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Những tư liệu tham khảo dùng để làm rõ vấn đề nghiên cứu luận văn đồng thời có trích dẫn rõ ràng Nếu có sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Triệu Thị Hồng Nhất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Dao 54 dân tộc thiểu số Việt Nam Theo Tổng điều tra Dân số Nhà toàn quốc năm 2009, người Dao Việt Nam có 751.067 người, 377.185 nam, 373.882 nữ, đông thứ hai dân tộc nói ngôn ngữ Hmông - Dao thứ 54 dân tộc Việt Nam Tại tỉnh Yên Bái, dân tộc Dao có 74.847 người, dân số đông thứ ba 33 dân tộc tỉnh (sau hai dân tộc Kinh Tày) Tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, dân tộc Dao có 16.216 người, dân số đông thứ ba 18 dân tộc huyện (sau hai dân tộc Kinh Tày) Xét nguồn gốc lịch sử, người Dao tộc người di cư từ Nam Trung Quốc vào Việt Nam từ lâu đời Tại Việt Nam, trải qua nhiều đời sinh sống, người Dao hòa hợp với dân tộc anh em, tiếp tục trì đời sống kinh tế, xã hội sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp Do lý đặc điểm riêng dân tộc Dao biết đến dân tộc bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng cho văn hóa nhóm Hmông- Dao, có nguồn gốc từ Nam Trung Quốc Bên cạnh giá trị văn hóa vật thể trang phục, trang sức, nhà cửa, bố trí làng bản, đồ gia dụng, ẩm thực, giá trị văn hóa phi vật thể tín ngưỡng vạn vật hữu linh, tín ngưỡng thờ Bàn Vương, nghi lễ cấp sắc , nghệ thuật dân gian thực hành văn hóa có giá trị tiêu biểu người Dao Trong nghệ thuật dân gian, tranh thờ chứa đựng giá trị văn hóa dân gian đặc sắc người Dao, cần quan tâm nghiên cứu để kế thừa phát huy Nghiên cứu tranh thờ đời sống tín ngưỡng người Dao có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc bối cảnh Về ý nghĩa khoa học, nghiên cứu tranh thờ tín ngưỡng người Dao góp phần làm sáng tỏ tăng nhận thức vấn đề nguồn gốc đời, lịch sử phát triển, cách thức sử dụng, ứng xử tranh thờ vai trò ý nghĩa đời sống người dân Về ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu tranh thờ cho thấy tranh văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú người Dao, từ đó, góp phần vào việc thực Nghị Trung ương khóa Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc Nghị Nghị Trung ương 9, khóa 11 năm 2014 Đảng xây dựng văn hóa người Việt Nam nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong thực hành văn hóa truyền thống khác người Dao lễ cấp sắc, nhà cửa, trang phục, dòng họ, hôn nhân, gia đình, tang ma, nghi lễ vòng đời tín ngưỡng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, văn hóa nghệ thuật dân gian, bao gồm không tranh thờ mà dân ca, dân nhạc, dân vũ người Dao chưa tìm hiểu Là người dân tộc Dao, theo học khoa văn hóa học đặc biệt quan tâm tới mảng nghệ thuật dân gian, học viên mạnh dạn đề xuất nghiên cứu: “Tranh thờ đời sống tín ngưỡng người Dao huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái” làm đề tài tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nói đến lịch sử nghiên cứu văn hóa Việt Nam vấn đề rộng quan tâm từ sớm Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, người Pháp có nhiều ghi chép văn hóa Việt Nam nói chung dân tộc thiểu số nói riêng Tuy nhiên, phải đến kỷ XX văn hóa Việt đặc biệt văn hóa dân tộc thiểu số thực lôi nhà khoa học vào văn hóa dân tộc Dao không nằm quan tâm Nghiên cứu dân tộc Dao có nhiều tác giả thực công bố tạp chí khác Dân Tộc học, Nghiên cứu lịch sử vài tạp chí chuyên ngành khác Về tên gọi, lịch sử thành phần tộc người, trình di cư, thực hành tín ngưỡng tôn giáo luận bàn đặc điểm tộc người khứ tương lai kể đến số nghiên cứu tiêu biểu như: Người Dao Việt Nam tác giả Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nam Tiến biên soạn (1971); Người Dao đỏ cộng đồng dân tộc Việt Nam Đỗ Quang Tụ Nguyễn Liễn làm chủ biên (1971); Sự phát triển Văn hoá – Xã hội người Dao Hiện tương lai Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia biên soạn (1998) vv Một số công trình nghiên cứu khác lại sâu phân tích đặc điểm cảnh quan, môi trường sinh thái sinh hoạt văn hóa vật chất, tinh thần người Dao như: tín ngưỡng, nhà ở, phong tục, tập quán, lễ hội trò chơi dân gian, là: Hồ sơ khoa học Văn hoá dân tộc Dao đỏ, Động Ỉnh xã Tân Lĩnh , huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Đây nhánh đề tài Thực trạng giải pháp bảo tồn phát triển kinh tế - xã hội du lịch tác giả Đổng Thị Hồng Hạnh (2008) thực hiện; Đề tài luận văn thạc sỹ Văn hoá học Phong tục cưới xin người Dao đỏ huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái học viên Triệu Thị Bình, niên khoá 2000- 2003 thực hiện; Đề tài luận văn thạc sỹ Văn hoá học Lễ hội cầu mùa người Dao đỏ xã Phúc Lợi, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, học viên Đào Đức Toàn, niên khoá 2000 – 2003 thực Nhìn chung, công trình nghiên cứu người Dao chủ yếu đề cập đến vấn đề mang tính khái quát đặc điểm tộc người thực hành văn hoá tín ngưỡng nguồn gốc di cư tộc người Dao Trong công trình đề cập tương đối đầy đủ khía cạnh đời sống văn hoá tinh thần hay không gian văn hoá phi vật thể người Dao Tuy nhiên, người Dao dân tộc có dân số đông phân bố rải rác nhiều vùng với nhiều dòng họ khác nhau; có phong tục giống tồn song song bên cạnh khác biệt, vậy, thông tin người Dao đề cập công trình nghiên cứu không với tất tộc người Dao Việt Nam; người Dao địa phương có đặc điểm khác biệt với người Dao địa phương khác Ngoài công trình nghiên cứu nêu trên, riêng mảng tranh thờ, số tác giả sâu nghiên cứu Có thể kể đến số sách tiêu biểu như: Cuốn Tranh thờ đạo giáo Bắc Việt Nam tác giả Phan Ngọc Khuê (2001) Nhà xuất Mỹ Thuật công bố Tác giả họa sĩ Ông cán làm công tác nghiên cứu mỹ thuật lâu năm Đặc biệt mỹ thuật cổ truyền dân tộc người Tác giả Phan Ngọc Khuê có nhiều năm sinh sống nghiên cứu mỹ thuật dân tộc vùng núi phía Bắc Tranh Đạo Giáo vấn đề rộng hấp dẫn ông Trong sách tác giả trình bày tóm lược nét nghệ thuật tranh Đạo giáo nói chung phía Bắc Việt Nam Trên sở tư liệu sưu tầm, tác giả trình bày vấn đề đơn giản mạch lạc, giúp cho người đọc dễ dàng nắm bắt nội dung Tác giả đưa vào sách tranh dân tộc khác nhau, trình bày chi tiết tiểu sử nhân vật tranh nhằm giúp người xem hiểu rõ ý nghĩa việc thờ nhân vật tranh Ngoài tác phẩm tiêu biểu nêu trên, tác giả Phan Ngọc Khuê có viết trình bày chi tiết tranh thờ người Dao, đăng kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Sự phát triển văn hóa xã hội người Dao: Hiện tương lai, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia xuất năm 1998 Bài viết tác giả có tiêu đề Tranh thờ người Dao Bắc Bộ Việt Nam Trong viết này, tác giả Phan Ngọc Khuê trình bày cụ thể, chi tiết tranh thờ; ông đặt tranh thờ người Dao so sánh với dân tộc khác Tày Cao Lan, phân biệt rõ đặc điểm tiêu biểu tranh thờ dân tộc Dao Ở phần khảo tả phân loại tranh thờ, tác giả trình bày chi tiết tranh, gắn với truyền thuyết lịch sử tộc người nhóm gộp tranh thờ dành cho cúng gia tiên gia đình, gia tộc để phân biệt với tranh dùng nghi lễ cấp sắc/phong sắc người Dao Trong phần viết so sánh, ông loại tranh xuất dân tộc Dao dân tộc khác (Tày, Nùng, Cao Lan, Kinh) Tác giả trình bày chi tiết nội dung tranh thần linh cõi Thượng Nguyên (Tam Thanh cung, Ngọc Hoàng thượng đế, Trương Thiên Sư Lý Thiên Sư, Tứ Đại Nguyên Súy, Bắc Đẩu Tinh Quân), tranh vị thần cõi Trung Nguyên (tranh Đương kim Hoàng đế tranh lại phân loại Kiếm Khảnh Sần Tào tranh có bức), tranh thần linh cõi Hạ Nguyên (Địa Tạng Vương, Thập Điện Linh Vương), tranh vẽ chung vị thần linh cõi Thượng – Trung - Hạ Nguyên (gồm có tranh có vẽ Thiên Phủ (Thiên Khố) - Địa Phủ (Địa Khố) Nhạc Phủ (Dương Phủ) - Thoải Phủ (Thủy Khố) Theo tác giả Phan Ngọc Khuê, tranh vẽ chung vị thần linh ba cõi Thượng – Trung - Hạ nguyên (tức Thiên Phủ - Địa Phủ Dương Phủ - Thủy Phủ) hiếm, khó sưu tầm được, với dân tộc Dao, tranh thâu tóm toàn quan niệm Đạo giáo ba cõi Thượng Trung - Hạ Nguyên; từ tranh người ta hình dung thứ tự, lớp lang thần vẽ tranh Trong viết tác giả đề cập đến vấn đề xuất xứ, niên đại tác giả, tác phẩm giá trị nghệ thuật tranh Tiếp theo, bên cạnh nghiên cứu tác giả Phan Ngọc Khuê, Frederick Harris - Chủ tịch quỹ Đông Sơn ngày xuất Tranh thờ dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam (người dịch: Phạm Hoài Nam, nhà xuất Lao động-Xã hội, năm 2006) Đây coi “một sưu tập Nguyên Thủy Thiên Tôn (Uần Sỉ Xiền Thuân) 90 Linh Bảo Thiên Tôn(Lềnh Pú Xiền Thuân) 91 Đạo Đức Thiên Tôn (Tồ Tá Xiền Thuân) 92 Ngọc Hoàng 93 Thánh Chủ 94 Trương Phi 95 Trương Thiên Vương 96 Đại Đường Hải Bá (Tồm Tòng Hòi Phan) 97 Đại Đường Thái Úy (Tồm Toong Thai wai) 98 Thập Điện Linh Vương 99 Thiên Phủ Địa Phủ 100 Dương Phủ Thủy Phủ 101 Thiên Lôi 102 Thiên Lôi 103 Trúng Vương (Miền Hùng) 104 ... thờ người Dao Chương 2: Việc sử dụng tranh thờ người Dao huyện Lục Yên Chương 3: Những vấn đề đặt tranh thờ người Dao huyện Lục Yên CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO VÀ TRANH THỜ CỦA NGƯỜI DAO 1.1... TRIỆU THỊ HỒNG NHẤT TRANH THỜ TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI DAO Ở HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... nghiêm ngặt nhằm củng cố mở rộng huyết thống cộng đồng người Dao 1.2 Người Dao Yên Bái huyện Lục Yên 1.2.1 Người Dao Yên Bái Yên Bái tỉnh miền núi có dân số 1.000.234 người (tính đến năm 2015), bao

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tỉnh ủy Yên Bái (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Yên Bái, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Yên Bái
Tác giả: Tỉnh ủy Yên Bái
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
2. Trần Bình, (2009), Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc
Tác giả: Trần Bình
Năm: 2009
3. Trần Bình (2014), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Lao Động Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Bình
Nhà XB: Nxb Lao Động Hà Nội
Năm: 2014
4. Truyện cổ dân tộc Dao, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ dân tộc Dao
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc Hà Nội
5. Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
6. Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Dao Việt Nam
Tác giả: Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1971
7. Mạc Đường (1959), Dân tộc Mán trong các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Mán trong các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, "Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. Nguyễn Đăng Duy (1998), "Văn hóa tâm linh
Tác giả: Mạc Đường (1959), Dân tộc Mán trong các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1998
8. Chu Xuân Giao (2016), Hệ thống Tứ Phủ trong tín ngưỡng của người Dao, Tạp chí chuyên ngành nghiên cứu Văn hóa, số 1 (136), tr.18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống Tứ Phủ trong tín ngưỡng của người Dao
Tác giả: Chu Xuân Giao
Năm: 2016
9. Đổng Thị Hồng Hạnh ( 2008), Văn hóa dân tộc Dao đỏ, bản Động Ính, xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Sở- Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân tộc Dao đỏ, bản Động Ính, xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
10. Nguyễn Duy Hinh (2001), Tín ngưỡng và văn hoá tín ngưỡng ở Việt Nam của Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng và văn hoá tín ngưỡng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2001
11. Diệp Đình Hoa (1998), “Người Dao ở xóm Yên (xóm Suối Yên)”, in trong: Sự phát triển văn hóa xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai, tr.214-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Dao ở xóm Yên (xóm Suối Yên)”, in trong: "Sự phát triển văn hóa xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai
Tác giả: Diệp Đình Hoa
Năm: 1998
12. Diệp Đình Hoa (2002), Người Dao ở Trung Quốc: Qua những công trình nghiên cứu của học giả Trung Quốc, Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Dao ở Trung Quốc: Qua những công trình nghiên cứu của học giả Trung Quốc
Tác giả: Diệp Đình Hoa
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2002
13. Vũ Quốc Khánh (2007), Người Dao Việt Nam, Nxb Thông tấn xã, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Người Dao Việt Nam
Tác giả: Vũ Quốc Khánh
Nhà XB: Nxb Thông tấn xã
Năm: 2007
14. Phan Ngọc Khuê (2001), Tranh đạo giáo ở Bắc Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh đạo giáo ở Bắc Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc Khuê
Nhà XB: Nxb Mỹ Thuật Hà Nội
Năm: 2001
15. Phan Ngọc Khuê (2003), Lễ cấp sắc của người Dao Lô Gang ở Lạng Sơn, Hà Nội: Nxb. Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ cấp sắc của người Dao Lô Gang ở Lạng Sơn
Tác giả: Phan Ngọc Khuê
Nhà XB: Nxb. Văn hóa - Thông tin
Năm: 2003
16. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Sự phát triển Văn hóa – xã hội của nười Dao hiện tại và tương lai (1998), Nxb Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển Văn hóa – xã hội của nười Dao hiện tại và tương lai
Tác giả: Kỷ yếu hội thảo khoa học: Sự phát triển Văn hóa – xã hội của nười Dao hiện tại và tương lai
Nhà XB: Nxb Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia
Năm: 1998
18. Hoàng Nam (1998), “Nghề trồng quế của người Dao ở Văn Yên (Yên Bái)”, in trong: Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Sự phát triển văn hóa xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai, tr.208-213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề trồng quế của người Dao ở Văn Yên (Yên Bái)”, in trong: Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, "Sự phát triển văn hóa xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai
Tác giả: Hoàng Nam
Năm: 1998
19. Quỹ Đông Sơn Ngày Nay (2006), Tranh thờ các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, Nxb Lao Động – Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh thờ các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Quỹ Đông Sơn Ngày Nay
Nhà XB: Nxb Lao Động – Xã Hội
Năm: 2006
20. Lý Hành Sơn (2002), Lễ cấp sắc và bản sắc văn hóa người Dao, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr.31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ cấp sắc và bản sắc văn hóa người Dao
Tác giả: Lý Hành Sơn
Năm: 2002
21. Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội và Nhân Văn
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w