Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN XÃ TAM TIẾN HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực : Lữ Đình Phụng Chuyên ngành : Sư phạm lịch sử Lớp : 16SLS Người hướng dẫn :TH.S Tăng Chánh Tín Đà Nẵng, tháng 02 năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp khảo sát thực tế 6.2 Phương pháp thu thập, điều tra xử lí số liệu 7 Bố cục PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Cư dân ven biển 1.1.1.2 Tín ngưỡng 1.1.2 Một số quan điểm, lý thuyết nghiên cứu biển đổi văn hóa 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 11 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển 12 1.2.3 Đặc điểm văn hóa dân cư 14 1.3 Đời sống tín ngưỡng truyền thống cư dân ven biển xã Tam Tiến huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam 16 1.3.1 Tín ngưỡng thờ cá Ông 16 1.3.2 Tín ngưỡng thờ Cơ Hồn 18 1.3.3 Tín ngưỡng thờ cúng ơng bà tổ tiên 20 1.3.4 Tín ngưỡng thờ thần giếng 22 CHƯƠNG : NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN XÃ TAM TIẾN 25 2.1 Các nhân tố tác động đến biến đổi đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến 25 2.1.1 Q trình thị hóa huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 25 2.1.2 Chủ trương sách quyền địa phương 27 2.1.3 Sự chuyển đổi nghề nghiệp 30 2.1.4 Tác động tiến kinh tế, khoa học kỹ thuật 32 2.2 Những biến đổi đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến 34 2.2.1 Cơ sở thờ tự 34 2.2.2 Lễ vật 35 2.2.3 Nghi lễ 36 2.2.4 Bộ phận tổ chức thực hành nghi lễ 37 2.2.5 Niềm tin thực hành tín ngưỡng 38 2.3 Một số nhận xét, đánh giá 39 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN XÃ TAM TIẾN, NÚI THÀNH, QUẢNG NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 40 3.1.1 Kinh nghiệm bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng số địa phương 41 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội xã Tam Tiến 44 Định hướng phát triển kinh tế xã hội 44 3.1.3 Ý kiến nguyện vọng người dân địa phương 46 3.2.1 Nâng cao vai trò quản lý văn hóa, tín ngưỡng quyền cấp 47 3.2.2 Nghiên cứu tơn vinh giá trị tín ngưỡng truyền thống cư dân ven biển xã Tam Tiến 48 3.2.3 Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cư dân 48 3.2.4 Tuyên truyền vân động người dân tham gia bảo tồn 49 3.2.5 Khai thác giá trị tín ngưỡng kết hợp với phát triển du lịch địa phương 50 PHẦN KẾT LUẬN 52 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tổng thể văn hóa Việt Nam văn hóa biển thành tố quan trọng Trải dài suốt lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, vận mệnh tổ quốc Việt Nam gắn chặt với biển Đặc biệt bối cảnh tình hình quốc tế khu vực có diễn biến phức tạp nay, việc nhìn nhận nghiên cứu khẳng định giá trị văn hóa nhiệm vụ trị quan trọng dân tộc Việt Nam quốc gia biển có 3260km đường biển dọc theo chiều dài bờ biển Việt Nam từ Trà Cổ ( Quảng Ninh) đến Hà Tiên ( Kiên Giang) lớp lớp cư dân người Việt sống dựa vào biển gắn chặt đời với biển Cũng người dân sáng tạo giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa biển Dưới tác động mạnh mẽ q trình hồi nhập thị hóa văn hóa biển đối mặt với biến đổi nhiều phương diện Biến đổi quy luật tất yếu vận động không ngừng lịch sử, chi phối lĩnh vực đời sống người, có văn hóa Tùy vào nhân tố tác động lĩnh tự thân, thành tố văn hóa biến đổi khác tốc độ quy mô, phương thức, trạng thái Sự biến đổi biểu xu hay xu hướng vận động văn hóa Và tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam mà biểu đặc trưng thị hóa Văn hóa nói chung tín ngưỡng nói riêng ngày đổi thay mạnh mẽ tương tác nhiều nhân tố khác Nghiên cứu tìm hiểu đời sống văn hóa cư dân văn biển nói chung đời sống tín ngưỡng nói riêng góc nhìn truyền thống đại đặc bối cảnh thị hóa giúp có nhìn chân thực khoa học văn hóa biển đề giải pháp để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa biển Tam Tiến xã vùng bãi ngang ven biển thuộc huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam Đây số địa phương cịn lưu giữ nét đặc trưng văn hóa cư dân ven biển Quảng Nam, đặc biệt đời sống tín ngưỡng Dưới tác động q trình thị hóa mạnh mẽ Quảng Nam đời sống văn hóa nói chung đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển Tam Tiến có biến đổi mạnh mẽ Với mong muốn nghiên cứu tìm hiểu biến đổi đời sống tín ngưỡng cư dân xã Tam Tiến góp phần nhỏ việc cơng sức nhằm tri ân mảnh đất quê hương Tôi mạnh dạn chọn đề tài “Biến đổi đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu đời sống văn hóa nói chung văn hóa biển nói riêng vấn đề nhận quan tâm nhiều học giả nước đặc biệt khoảng 10 năm trở lại vấn đề biển Đông trở thành vấn đề thời nóng bỏng việc nghiên cứu vấn đề biển, đời sống cư dân ven biển biến đổi tác động thị hóa nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến : Nguyễn Duy Bắc ( 2008), Sự biển đổi giá trị xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội; Vũ Văn Dũng ( Tuyển chọn ), Văn hóa biển Việt Nam góc nhìn văn hóa giân dan, tập 2, Nxb Công an nhân dân Hà Nội; Nguyễn Thanh Lợi ( 2014), Một góc nhìn văn hóa biển, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh… Các tác giả tập trung nghiên cứu văn hóa Việt Nam văn hóa biển bối cảnh thị hóa đưa nhận định, dự báo diện mạo văn hóa,văn hóa biển Việt Nam tương lai Về văn hóa biển miền Trung nói chung văn hóa Quảng Nam Đà Nẵng nói riêng kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Tiến sĩ Nguyễn Xuân Hương với tác phẩm Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam- Đà Nẵng, NXB Từ điển bách khoa viện văn hóa năm 2019 Đã trình bày tranh tổng thể đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam Đà Nẵng góc nhìn truyền thống Tác giả có kì cơng khảo sát làng ven biển Quảng Nam Đà Nẵng để viết lên tác phầm Tiến sĩ Lê Thị Thu Hiền với tác phẩm Bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng cư dân biển Đà Nẵng q trình thị hóa nay, NXB Thơng tin truyền thơng năm 2018, cụ thể biến đổi đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển Đà Nẵng q trình thị hóa Từ đề giải pháp khả thi, khoa học để bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng gia đoạn Trên sở kế thừa thành nghiên cứu tác giả trước tư liệu điền dã thân, chọn vấn đề biến đổi đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam để nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam biến đổi tác động thị hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian : đề tài tập trung nghiên cứu đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến (tập trung chủ yếu làng Hà Lộc Long Thạnh) Phạm vi thời gian : đề tài nghiên cứu biến đổi đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển Tam Tiến khoảng thời gian từ năm 2015 đên Nhiệm vụ nghiên cứu Nhận diện thực trạng tín ngưỡng đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến với biến đổi q trình thị hóa nhiều năm trở lại đây, đồng thời tác nhân gây biến đổi Đồng thời, từ kết nghiên cứu, luận án nhận định, đánh giá xu hướng biến đổi tín ngưỡng cư dân Thấy nét văn hóa bật đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam góp phần quảng bá hình ảnh văn hóa, du lịch tỉnh miền Trung tới độc giả, du khách nước Làm rõ đặc điểm đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến từ biểu đặc sắc phong tục tập quán cư dân địa phương Đóng góp đề tài Đề tài khái quát biến đổi đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam tác động thị hóa nhiều khía cạnh, từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy tín ngưỡng giai đoạn Đóng góp thiết thực vào việc xây dựng sở khoa học cho việc định hướng sách quyền địa phương với đời sống cư dân ven biển Tam Tiến nói riêng Quảng Nam nói chung Đề tài tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành lịch sử văn hóa Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài “Biến đổi đời sống tín ngưỡng cư dân xã Tam Tiến huyện núi thành tỉnh Quảng Nam”tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp khảo sát thực tế Đây xem phương pháp chủ đạo q trình nghiên cứu đề tài Bởi thơng qua đề tài này, số liệu, thông tin thu thập có phần xác hơn, thuyết phục Đồng thời, kiểm tra lại tính xác thực tài liệu nghiên cứu 6.2 Phương pháp thu thập, điều tra xử lí số liệu Để hồn thành đề tài tất yếu phải cần đến nhiều nguồn tư liệu từ ban ngành có liên quan Do phải thu thập, tổng hợp, lựu chon nguồn tư liệu phù hợp cần cho nội dung nghiên cứu Trên sở cần tiến hành phân tích để tìm tính tồn vẹn, phát mối quan hệ vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Bên cạnh đó, số liệu, tư liệu thu nhập từ nhiều nguồn khác mức độ dài ngắn khơng giống Vì tư liệu cần thống kê, xử lý có khoa học để phục vụ hiệu cho trình nghiên cứu Bố cục Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Những biến đổi đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến tác động đô thi hóa Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng cư dân xã Tam Tiến, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Cư dân ven biển Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê (Chủ biên), “ven” “ phần đất chạy dọc theo sát bên” nhà ven sông, ven đê,vùng ven đô “men theo, dọc theo” ven theo bờ biển, ven bờ sơng Nói “ven biển” hiểu “ phần đất chạy dọc theo sát bên biển” Còn vùng ven biển hiểu nơi tương tác đất biển, bao gồm môi trường ven biển vùng nước kế cận Các thành phần bao gồm vùng châu thổ, vùng đồng ven biển, vùng đất ngập nước, bãi biển cồn cát, rạn san hô, vùng rừng ngập mặn, đầm phá, đặc trưng ven biển khác Hầu cơng trình nghiên cứu quan tâm đến việc làm rõ khái niệm cư dân vùng ven biển Trong cơng trình làng ven biển hay thay đổi cư dân ven biển cơng trình TS Lê Thị Thu Hiền có đề cập đến vấn đề khái niệm cư dân ven biển đưa chuyên gia đầu ngành Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), Nguyễn Đăng Vũ hay Nguyễn Xuân Hương,… qua tác giả quan niệm cư dân/làng ven biển người/những nơi có địa bàn cư trú sát mép/bờ biển sinh sống chủ yếu nghề ngư nghiệp [6; tr.7] Cư dân ven biển hiểu người sống sinh hoạt ngơi làng gần biển, hệ trước truyền lại nghề biển nối tiếp làm nghề biển để nuôi sống thân gia đình Như dù trước đến chưa có định nghĩa cư dân ven biển qua cơng trình nghiên cứu làng ven biển hiểu cư dân ven biển người sống làng ven biển lấy ngư nghiệp làm nguồn sống Tuy nhiên dó q trình thị hóa dân đến việc xáo trộn cư dân ven biển, xuất thêm số nghề cơng nhân, giáo viên, kỹ sư, 1.1.1.2 Tín ngưỡng Hiện tại, có nhiều ý kiến khác sử dụng khái niệm tơn giáo tín ngưỡng Theo quan điểm truyền thống, người ta có ý thức phân biệt tơn giáo tín ngưỡng, thường coi tín ngưỡng trình độ phát triển thấp so với tơn giáo Loại quan điểm thứ hai đồng tôn giáo tín ngưỡng gọi chung tơn giáo, có phân biệt tơn giáo dân tộc, tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo địa phương, tôn giáo giới (phổ qt) Trong Luật Tín ngưỡng tơn giáo (2016) Nhà nước Việt Nam Ngày 18/11/2016 Quốc hội thơng qua Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 Luật quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo; tổ chức tôn giáo; quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo Theo đó: “Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng” [6; tr.11] 1.1.2 Một số quan điểm, lý thuyết nghiên cứu biển đổi văn hóa Mọi vật tượng địa lý tồn phát triển không gian lãnh thổ định, đối tượng nghiên cứu có mối quan hệ, tác động qua lại, mối quan hệ nhân trình phát triển Khoa học địa lí tìm tác động để thấy quy luật dự kiến phát triển chúng Là đối tượng nghiên cứu trọng tâm nhân học, biến đổi văn hóa xem kết trình vận động xã hội Khái niệm biến đổi văn hóa thay đổi chế cấu trúc văn hóa cho trước, đặc trưng thay đổi biểu tượng văn hóa, nguyên tắc ứng xử, thiết chế văn hóa hệ thống giá trị Biến đổi văn hóa nhà khoa học khởi xướng thuyết Tiến hóa luận Edward B Taylor hay L Morgan đề cập đến từ kỷ XIX họ phân chia xã hội theo thứ bậc đơn tuyến có chung mẫu hình biến đổi xã hội biến đổi văn hóa E Taylor cho : “ Sự phát triển tiến tiến hóa văn hóa xu hướng chinh lịch sử loài người Xu hướng phát triển hiển nhiên, có nhiều kiện theo tính liên tục xếp vào trật tự xác định mà làm ngược lại” Theo nhà tiến hóa luận, biến đổi văn hóa có mơ hình chung, văn hóa ngồi phương Tây nhìn nhận “ văn minh” biến đổi văn hóa diễn chậm chạp, đối ngược với phương Tây động biến đổi nhanh Các giai đoạn văn hóa tiến hóa lên từ giai đoạn sớm Mơ hình tiến hóa đơn tuyến phát triển biến đổi văn hóa bị phản đối rộng khắp giới nhân học tiền đề để dẫn đến đời phát triển nhiều lý thuyết cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX [6; tr.15] Trong suốt nửa sau kỉ XX phổ biến có khuynh hướng nghiên cứu hấp dẫn nhà văn học nghiên cứu biến đổi văn hóa q trình tồn cầu hóa đặc biệt xã hội chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp từ xã hội truyền thống sang xã hội đại Dù biến đổi văn hóa q trình đại hóa thực tế đảo ngược tác giả khẳng định bền vững giá trị truyền thống chi phối lựa chọn xã hội cụ thể chiều hướng quy mô dạng thức biến đổi văn hóa điều hướng tới trình nghiên cứu liên kết với cư dân ven biển Quảng Nam lưu ý đến giá trị bền vững tín ngưỡng cộng đồng q trình thị hóa Ở nước ta, thời gian gần xuất cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa Trong cơng trình biến đổi giá trị văn hóa xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam Nguyễn Duy Bắc cho rằng: “Biến đổi văn hóa q trình thay đổi phương thức sản xuất bảo quản truyền bá sản phẩm giá trị văn hóa phù hợp với biến đổi trị kinh tế xã hội thời kỳ định phát triển quốc gia dân tộc nhân loại” Bốn nhân tố tác động đến biến đổi văn hóa đề cập cơng trình bao gồm thứ vận động phát triển đời sống kinh tế xã hội thứ hai nhân tố tư tưởng trị thứ ba kỹ thuật cơng nghệ thứ tự giao lưu văn hóa Như lý thuyết, quan điểm khác có liên quan đến biến đổi văn hóa cung cấp cho cách tiếp cận luận giải không giống chức biến đổi đòi hỏi phải xem xét từ nhiều cấp độ để câu trả lời thấu đáo tính đa diện tượng q trình biến đổi văn hóa Tựu trung vận động biên độ văn hóa xã hội nhân tố sau: (1) Những biến đổi đời sống kinh tế xã hội thể qua sách đầu tư phát triển môi trường sống phương pháp cách thức sản xuất nhu cầu nhận thức giáo dục nhiều người nhằm đáp ứng địi hỏi khối trình độ phát triển xã hội (2) Điều kiện kỹ thuật công nghệ Đây nhân tố dẫn đến biến đổi văn hóa Trong sống, kỹ thuật cơng nghệ góp phần làm thay đổi trình độ nhận thức tạo phát triển sản xuất vật chất làm xuất loại hình văn hóa nghệ thuật phổ cập rộng rãi sản phẩm đến với tầng lớp xã hội (3) Sự giao lưu văn hóa cộng đồng tiếp xúc với cộng đồng khác có hai q trình có diễn từ tất văn hóa biến đổi truyền bá văn hóa tiếp biến văn hóa Áp dụng luận điểm giải thích ngun nhân biến đổi văn hóa tác giả tác nhân quan trọng dẫn đến biến đổi tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến - Quảng Nam q trình thị hóa cụ thể từ sau năm năm 2015 đến phát triển kinh tế xã hội tiến khoa học kỹ thuật sách có liên quan đến vùng ven biển ngư dân Nhà nước Chính quyền thành phố Quảng Nam 10 biển phải biết hội nhập khơng hịa tan, biết chọn lọc khơng đánh mà cha ông gìn giữ lâu Là hệ trẻ cần phải biết giữ gìn phát triển bảo tồn phầm chất mà cha ông để lại 3.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng truyền thống cư dân ven biển xã Tam Tiến - Núi Thành - Quảng Nam 3.2.1 Nâng cao vai trị quản lý văn hóa, tín ngưỡng quyền cấp Trong cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến thi vai trò quản lý văn hóa quyền địa phương quan trọng phương diện vĩ mô hoạt động quản lý văn hóa góp phần định hướng điều chỉnh phát triển văn hóa địa phương giúp thực hóa chủ trương đường lối văn hóa Đảng nhà nước, từ tác động đến mục tiêu chất văn hóa địa phương Trên phương diện vi mơ hoạt động quản lý văn hóa lĩnh vực địa bàn nhóm dân cư cụ thể giúp kiểm soát tùy tiện sai lầm thực thi chế sách nhà nước lĩnh vực văn hóa hoạt động quản lý văn hóa làm cho văn hóa trở thành tác nhân kích thích phát triển kinh tế xã hội địa phương cần phải tăng cường quản lý, kiểm sốt quyền cấp để đảm bảo tính hiệu hóa thống cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến Nêu cao vai trò trách nhiệm cấp ủy Đảng quyền ban ngành tổ chức trị xã hội việc lãnh đạo đạo tổ chức cho quần chúng nhân dân thực công tác bảo tồn phát huy giá trị đặc sắc tín ngưỡng bị hư cư dân ven biển xã Tam Tiến phục vụ phát triển kinh tế xã hội chi thường xuyên tuyên truyền vận động người dân ven biển rõ ý nghĩa giá trị di tích tín ngưỡng để học tâm linh mảnh đất sống làm cho họ thấy vừa người bảo vệ hệ vừa người hưởng lợi từ việc phát huy giá trị tín ngưỡng lễ hội từ có ý thức trách nhiệm hành động thiết thực việc việc giữ gìn bảo vệ phát huy giá trị di tích quyền xã Cần ban hành văn đề án cụ thể Bảo tồn văn hóa thành phố có tư vấn nhà khoa học dựa ý kiến nguyện vọng cộng đồng cư dân chỗ cần kiểm tra định kỳ di tích xử lý nhanh mặt hành để có sửa chữa kịp thời khơng để di tích tín ngưỡng xuống cấp, sinh hoat thực hành tín ngưỡng bị mai một; đẩy mạnh cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng du lịch tâm linh cách làng biển xã Tam Tiến Cần phối hợp cấp ngành địa bàn ngăn chặn việc lợi dụng tín ngưỡng để thực hành vi mê tín dị đoan di tích tín ngưỡng Tăng cường cơng tác quản lý bảo đảm an ninh trật tự an toàn cho khách du lịch đến tham quan khám phá làng ven biển với quyền địa phương cần quan tâm tôn 47 tạo kiến trúc cảnh quan nơi tổ chức lễ hội để đảm bảo không gian linh thiêng thuận tiện cho nghi lễ 3.2.2 Nghiên cứu tơn vinh giá trị tín ngưỡng truyền thống cư dân ven biển xã Tam Tiến Cho đến xã chưa tổ chức đợt tổng kiểm kê di sản văn hóa biển có tính ngưỡng cư dân ven biển, để có định hướng bảo tồn phát huy di sản cho hiệu chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị hệ thống văn hóa biển Do việc cần tiến hành sở văn hóa thể thao Huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam cần phối hợp với ban ngành có liên quan tổ chức đợt khảo sát quy mô lớn điều tra sưu tầm thống kê di sản tín ngưỡng văn hóa cư dân ven biển nhằm nhận diện xác định mức độ tồn giá trị sức sống loại di sản văn hóa tín ngưỡng cộng đồng qua lập ngân hàng liệu di sản tín ngưỡng văn hóa biển xã hạn chế tình trạng mai thất thoát nguồn tư liệu nghệ nhân nhân chứng nắm giữ kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm thay đổi đời sống vật chất tinh thần dẫn đến thay đổi để biến hình thái tín ngưỡng văn hóa biển xảy ngày nhiều thôn, làng, đồng thời tổ chức phân loại có lộ trình bảo tồn loại hình di sản tín ngưỡng văn hóa biển cách tốt Mặt khác ưu tiên đầu tư cho đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, cấp huyện, cấp tỉnh văn hóa tín ngưỡng cư dân ven biển tạo điều kiện xuất thành sách xem hình thức quảng bá văn hóa truyền thống vùng đất Tam Tiến quan trọng kết nghiên cứu cơng trình đề tài khoa học tạo sở lý luận thực tiễn nhiều giải pháp thiết thực hữu ích cho công tác phục dựng phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến lưu giữ truyền thống văn hóa tín ngưỡng biển cộng đồng cư dân duyên hải theo thời gian bị mai biến khơng cịn ngun vẹn, biến thể phải bảo tồn chúng bảo tồn quy mơ đại nhà nước đầu tư phải thơng qua sách phát triển văn hóa nhà nước chủ trương 3.2.3 Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cư dân Với vùng quê nhiều lạc hậu chưa tiếp cận thị trường vùng đất Tam Tiến việc quyền nhà nước quyền địa phương vào để mở rộng thực nhiều sách thu hút thị trường từ bên cần thiết Ngoài tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp ven biển tỉnh thành khu vực phát triển động, làm động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã lấy thơn Hà Lộc làm hạt nhân, phát triển công nghiệp đa ngành 48 Chuyển mạnh từ nuôi trồng, khai thác hải sản theo phương thức truyền thống sang công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao Tổ chức lại hoạt động khai thác hải sản theo hướng giảm khai thác gần bờ, đẩy mạnh khai thác vùng biển xa bờ đơi với thực đồng bộ, có hiệu công tác đào tạo, chuyển đổi nghề cho ngư dân Thực sách tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ ngư dân đầu tư đóng tàu có cơng suất cao, đánh bắt xa bờ Đầu tư nâng cấp cảng cá, bến cá, khu neo đậu tàu thuyền tổ chức tốt dịch vụ hậu cần nghề cá Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến nuôi trồng, khai thác, bảo quản, chế biến hải sản, tạo sản phẩm chủ lực, có chất lượng, giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị trường nước Phát triển đồng bộ, bước hình thành khu kinh tế, khu đô thị sinh thái ven biển Nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân vùng biển Nâng cao chất lượng chăm sóc y tế, giáo dục, cung cấp đầy đủ điện, thông tin liên lạc, nước ngọt, bảo đảm an ninh, an toàn cho dân cư vùng ven biển người lao động biển Chú trọng phát triển thiết chế văn hoá cho cộng đồng dân cư ven biển; phát huy sắc, giá trị lịch sử văn hoá dân tộc, tri thức tốt đẹp ứng xử với biển, coi tảng quan trọng để xây dựng văn hố biển; bảo tồn khơng gian văn hố, kiến trúc di sản thiên nhiên Nâng cao nhận thức biển đại dương, xây dựng xã hội, ý thức, lối sống, hành vi văn hố gắn bó, thân thiện với biển, phát huy tinh thần tương thân tương cộng đồng dân cư vùng biển Đẩy mạnh huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước Chủ động thu hút nhà đầu tư lớn, có cơng nghệ nguồn, trình độ quản lý tiên tiến từ nước phát triển Khuyến khích phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tập đoàn kinh tế biển mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh biển, đặc biệt vùng biển xa bờ Tích cực, chủ động liên hệ, phối hợp với bộ, ngành trung ương để đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư địa bàn từ làm cải thiện việc làm cho người dân nơi giúp họ cải thiện nguồn sống 3.2.4 Tuyên truyền vân động người dân tham gia bảo tồn Kinh tế biển phát triển bền vững thu hút lực lượng lao động biến đông đảo, đời sống vật chất đảm bảo nhờ nguồn kinh phí đầu tư tín ngưỡng rõ điều huy động kinh tế xây dựng bảo tồn tín ngưỡng từ nhiều nguồn khác song người dân chủ thể tín ngưỡng chủ yếu định khẳng định chủ thể tín ngưỡng trực tiếp người dân sau cư dân cũ đến định cư giữ vai trò quan trọng việc giữ gìn phát triển tín ngưỡng phục hồi thao tác số giá trị văn hóa tín ngưỡng cư dân ven biển hiệu gắn với chủ thể văn hóa việc giữ gìn bảo tồn lễ hội truyền 49 thống với nghi lễ thờ cúng hình thức diễn xướng dân gian trị chơi dân gian di tích thờ từ tín ngưỡng khơng giữ gìn nét đẹp văn hóa có từ lâu đời ơng cha ta để lại mà mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc người dân làm biếng xã Tam Tiến vấn đề bảo tồn yếu tố quan trọng phải giữ gìn giá trị gốc di sản đời sống đương đại mà người nắm giữ điều người dân địa phương phục dần di tích lễ hội diễn xướng dân gian liên quan đến tín ngưỡng cần đến kinh nghiệm hiểu biết người dân người lớn tuổi người dân đồng thời người bảo vệ trùng tu di tích đóng góp kinh phí cho hoạt động tín ngưỡng phận thực hành tham gia vào sinh hoạt tín ngưỡng để trì tồn tín ngưỡng cách lâu dài lễ hội ven biển cộng đồng dân cư địa phương tham gia với tư cách vừa tổ chức vừa người hưởng thụ lại vừa chủ động dịch vụ nhà nghỉ phương tiện vận chuyển dụng cụ ăn uống bán hàng lưu niệm hỗ trợ du khách Và tất nhiên với du khách đối tượng hưởng lợi ích hữu vơ hình dịch vụ du lịch để phát huy tính tích cực cộng đồng cư dân ven biển xã Tam Tiến vấn đề bảo tồn tín ngưỡng công tác tuyên truyền nhằm tăng cường nhận thức hiểu biết nâng cao ý thức cư dân ven biển người dân giá trị tín ngưỡng truyền thống việc làm mà quyền lực thôn xã cần tiến hành định kỳ thường xuyên khu dân cư ven biển Chính quyền cấp cần hỗ trợ kỹ thuật vật chất tuyên dương khen thưởng người dân đóng góp vào công tác bảo quản trùng tu thực hành nghi lễ và ban quản lý di tích ban Khánh tiết làng, đồng thời cần khuyến khích có chế độ đãi ngộ nghệ nhân dân gian – Lão ngư họ báu vật nhân văn sống để họ người lưu giữ bảo tồn mà truyền dạy cho công chúng đặc biệt hệ trẻ tri thức tín ngưỡng diễn xứ nhân dân biển hát Bã trạo, Bài chòi cho hệ từ xa xưa để lại 3.2.5 Khai thác giá trị tín ngưỡng kết hợp với phát triển du lịch địa phương Làng chài ven biển xã Tam Tiến vùng nơi xa xôi điều kiện để phát triển du lịch xem điều xa xỉ, giao thơng khó khăn, mơ hình du lịch khan Nhưng với 3260 km Đường bờ biển Việt Nam có nhiều tiềm thực tế nỗ lực xây dựng thương hiệu du lịch biển nhận thức giá trị biển nên xã Tam Tiến bắt đầu đầu tư phát triển số loại hình sinh sản sản phẩm du lịch biển đảo để thu hút du khách đến giữ chân khách Lớn xu du lịch du khách để khám phá cảnh đẹp vùng đất mà để thưởng thức ẩm thực tham quan chiêm bái lễ hội khám phá đời sống cư dân tự thân trải nghiệm không gian cư trú khơng gian văn hóa tâm linh cộng đồng cư dân điểm đến không gian văn hóa biển khơng gian tâm linh, đặc trưng 50 xã Tam Tiến tín ngưỡng cư dân ven biển thành tố quan trọng thiếu, q trình thị hóa với việc chỉnh trang sở hạ tầng đại hóa sở vật chất kỹ thuật tạo điều kiện cho du khách dễ dàng tiếp cận với văn hóa tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến mục tiêu văn hóa cần phục hồi khai thác giá trị văn hóa biển đặc sắc trang phục du lịch quảng bá phát huy giá trị văn hóa biển đặc biệt tín ngưỡng thờ Cá voi cao loại hình văn nghệ dân gian hát chịi nâng cấp di tích lịch sử văn hóa nâng tầm lễ hội làng biển Đẩy mạnh công tác quảng bá xúc tiến du lịch phương tiện truyền thơng xây dựng chương trình du lịch nhằm quảng bá khai thác có hiệu giá trị văn hóa di tích tín ngưỡng văn biển khuyến khích cơng ty du lịch nghiên cứu thiết kế tour đến làm biển xã Tam Tiến cơng ty du lịch nên tìm hiểu nhu cầu thị trường khách đa dạng hóa chương trình du lịch nhằm khai thác tối đa điều kiện tự nhiên nhân văn làng chài ven biển xã Tam Tiến tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo tổ chức hội chợ làng chài ven biển đưa trở thành hoạt động tuần lễ du lịch trọng phát triển du lịch cộng đồng nhằm huy động tối đa tham gia người dân địa phương du lịch cộng đồng cách tốt để sử dụng dịch vụ chỗ phát triển văn hóa địa phương thúc đẩy nghề truyền thống kích thích người dân tham gia giữ gìn di sản văn hóa cần nâng cao lực tham gia hoạt động du lịch người dân khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động du lịch chia sẻ để thu lợi nhuận từ hoạt động du lịch cho cộng đồng cách minh bạch công để người dân trở thành trụ cột để phát triển du lịch điểm có tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến gắn với du lịch cần hướng tới mục tiêu phát triển văn hóa du lịch bền vững sản phẩm dịch vụ phải đảm bảo tiêu chí bảo vệ mơi trường bảo vệ di sản văn hóa bảo vệ quyền lợi cộng đồng bảo vệ an ninh chủ quyền biển đảo cần giữ gìn cảnh quan mơi trường xung quanh di tích tín ngưỡng khơng khai thác cạn kiệt tài nguyên biển giữ gìn sinh thái biển đảo giáo dục người dân du khách nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái giữ gìn vệ sinh chung đưa văn hóa tín ngưỡng biển vào hoạt động du lịch 51 PHẦN KẾT LUẬN Là địa phương có truyền thống lịch sử gắn bó với biển từ ngàn xưa, Tam Tiến cịn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống đó, đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển có giá trị độc đáo cần bảo tồn Tuy nhiên tác động q trình thị hóa mặt xã Tam Tiến với giá trị văn hóa vật chất lẫn tinh thần chịu biến đổi định Nhận thức đắn biển đổi đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến để từ có sách hiệu thiết thực để bảo tồn phát huy giá rị tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến nghĩa vụ trách nhiệm hệ thống trị xã hội dân xã Tam Tiến Với vào tất ngành chung sức cộng đồng địa phương chắn tác động ngày lớn đô thị hóa, giá trị tốt đẹp đời sống tin ngưỡng cư dân xã Tam Tiến không bị triệt tiêu, mai mà không ngừng biến đổi để thích nghi, tồn tại; làm tảng quan trọng cho trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Sinh trưởng thành mảnh đất quê hương Tam Tiến, học tập khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng; thân ý thức trách nhiệm thân góp mơt phần tuổi trẻ vào phát triển quê hương Khóa luận tốt nghiệp q nhỏ mà thân tơi muốn dành tặng tri ân cho mảnh đất Tam Tiến quê hương 52 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH [Do tác giả chụp xã Tam Tiến] Hình Hình Hình Hình Hình (1), (2), (3), (4): Tổng quan khu vực ven biển xã Tam Tiến 53 Hình 5: Giếng làng Hà Quang Hình Hình Hình Hình Hình 10 Hình (6), (7), (8), (9), (10): Lăng ông thôn Hà Lộc 54 Hình 11: Vạn niên làng Hà Quang Hình 12 Hình 13 Hình (12), (13): Nhà thợ tộc họ xã Tam Tiến 55 Hình 14: Mộ phần cụ Phan Ba Phiến xã Tam Tiến Hình 15 Hình 16 56 Hình 17 Hình (15), (16), (17): Hình ảnh sống ngư dân xã Tam Tiến 57 Hình 18 Hình 19 Hình 20 Hình (18), (19), (20): Ngư lưới cụ, tàu thuyền ngư dân xã Tam Tiến 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Duy Anh (2010), Lễ hội văn hóa gian dan xứ Quảng , Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội Toan Ánh (2005), Tín ngưỡng Việt Nam, Quyển thượng, Tái bản, Nxb Trẻ, TP HCM Nguyễn Duy Bắc ( 2008), Sự biển đổi giá trị xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội Vũ Văn Dũng ( Tuyển chọn ), Văn hóa biển Việt Nam góc nhìn văn hóa giân dan, tập 2, Nxb Cơng an nhân dân Hà Nội Đảng xã Tam Tiến (2009), Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Tam Tiến (1930-1975) Lê Thị Thu Hiền (2018), Bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng cư dân ven biển Đà Nẵng q trình thị hóa nay, Nxb Thông tin Truyền thông Lê Thị Thu Hiền (2015), “Biến đổi tín ngưỡng thờ cá Voi Đà Nẵng q trình thị hóa”, Tạp chí Di sản Văn hóa, Số 3, tr 87-91 Lê Thị Thu Hiền (2016), “Biến đổi tín ngưỡng cộng đồng làng biển Thanh Khê qua q trình thị hóa Đà Nẵng”, Kỷ yếu Hội thảo sinh viên cán trẻ trường đại học sư phạm toàn quốc năm 2016, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Phạm Xn Hồng (2013), “ Văn hóa biển Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 345, tr 3-5,14 10 Lê Văn Kỳ (2008), Văn hóa cư dân ven biển miền Trung, đề tài cấp Bộ, lưu trữ Viện Nghiên cứu Văn hóa 11 Trần Hồng Liên ( Chủ biên) (2004), Cộng đồng ngư dân Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Hoàng phê ( Chủ biên) ( 2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội 13 Lê Du Phong (Chủ biên) (2002), Ảnh hưởng thị hóa đến nơng thôn ngoại thành Hà Nội: Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Thạch Phương, Nguyễn Đình An (Chủ biên) (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Đình Quang (Chủ biên) (2005), Đời sống văn hóa đô thị khu công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 16 Dương Trung Quốc, Trần Hữu Đính, Nguyễn Văn Nhật, Nguyễn Tố Un, Ngơ Văn Minh (2001), Lịch sử Thành Phố Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 59 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 18 Robert Layton (2007), Nhập mơn lý thuyết Nhân học, Phan Ngọc Chiến dịch, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 19 Trần Ngọc Sơn (2008), Biến đổi gia đình thành phố Đà Nẵng q trình thị hóa, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị - Hành khu vực III, Đà Nẵng 20 Trần Văn Thạch (2006), Biến đổi việc làm thu nhập nhóm dân sau tái định cư thành phố Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị Hành khu vực III, Đà Nẵng 21 Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thế Thường, Trần Hồng Thu (2009), Tác động thị hóa – cơng nghiệp hóa tới phát triển kinh tế biến đổi văn hóa – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 22 Võ Văn Thắng (Chủ biên), (2015), Di tích Chăm Đà Nẵng phát mới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 23 Nguyễn Hồng Thân ( Chủ biên) (2013), Văn hóa Đà Nẵng nhìn từ mảnh ghép, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Nguyễn Duy Thiệu (2002), Cộng đồng ngư dân Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Duy Thiệu (2007), “Suy ngẫm “văn hóa biển” Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 1, tr 53 – 56 26 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (2000), Văn hóa dân gian làng ven biển, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 27 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2008), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 29 Ngô Đức Thịnh (2010), “Truyền thống văn hóa cận duyên người Việt”, Tạp chí văn hóa Nghệ thuật, Số 317 (tháng 11), tr 15 – 21 30 Lê Xuân Thông, Đinh Thị Loan (2013), Sắc phong Đà Nẵng, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 31 Bùi Văn Tiếng (2007), “Biển Đà Nẵng – Những thách thức văn hóa”, Tạp chí văn hóa dân gian, Số 4, tr 34 – 36 32 Đinh Thị Trang (2014), “Tín ngưỡng thờ cá Ơng Nam Ơ”, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, Số 60, tr 49 – 53 33 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 34 Hồ Trung Tú (2010), Có 500 năm (Bản sắc Quảng Nam từ góc nhìn phân kì lịch sử), Nxb Thời đại, Hà Nội 60 35 Phạm Văn Tú (2007), “Tín ngưỡng thờ cá Voi Cà Mau”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 3, tr.46 – 50 36 Nguyễn Thanh Tuấn (2007), Biến đổi văn hóa thị Việt Nam nay, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 37 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Vũ (2007), “Tục thờ âm hồn ven biển Nam Trung Bộ”, Tạp chí Di sản Văn hóa, Số (21), tr 48- 52 39 Trần Quốc Vượng (Chủ Biên) (1985), Những di tích thời tiền sử sơ sử Quảng Nam – Đà Nẵng, Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam – Đà Nẵng 61 ... 22 CHƯƠNG : NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN XÃ TAM TIẾN 25 2.1 Các nhân tố tác động đến biến đổi đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến 25... CƯ DÂN VEN BIỂN XÃ TAM TIẾN 2.1 Các nhân tố tác động đến biến đổi đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến 2.1.1 Q trình thị hóa huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Huyện Núi Thành thành lập... đề biến đổi đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển xã Tam Tiến huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam để nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đời sống tín ngưỡng cư dân ven biển