Luận án tiến sĩ văn hóa học đời sống văn hóa của cư dân óc eo ở tây nam bộ (qua tư liệu khảo cổ học)

189 557 1
Luận án tiến sĩ văn hóa học đời sống văn hóa của cư dân óc eo ở tây nam bộ (qua tư  liệu  khảo cổ học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ********** NGUYỄN THỊ SONG THƯƠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN ÓC EO Ở TÂY NAM BỘ (Qua tư liệu khảo cổ học) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ********** NGUYỄN THỊ SONG THƯƠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN ÓC EO Ở TÂY NAM BỘ (Qua tư liệu khảo cổ học) Chuyên ngành Mã số : Văn hóa học : 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Cần TS Lê Thị Liên HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Cần TS Lê Thị Liên Các số liệu, hình ảnh kết nghiên cứu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Thị Song Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MIỀN TÂY NAM BỘ VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ÓC EO 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài Trang 1.2 Điều kiện hình thành văn hóa Óc Eo 13 1.3 Lịch sử nghiên cứu dấu tích văn hóa Óc Eo 23 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA CƯ DÂN ÓC EO 2.1 Đời sống sinh hoạt 2.2 Đời sống mưu sinh Chương 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƯ DÂN ÓC EO 3.1 Tín ngưỡng, tôn giáo 3.2 Nghệ thuật 3.3 Phong tục, tập quán 3.4 Chữ viết 3.5 Giải trí Chương 4: VĂN HÓA ÓC EO Ở TÂY NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH GIAO LƯU VĂN HÓA VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG 4.1 Tây Nam Bộ mạng lưới thương mại biển giai đoạn thiên niên kỷ I sau Công nguyên 4.2 Văn hóa Óc Eo giao lưu, tiếp biến với văn hóa khác 4.3 Sự suy tàn văn hóa Óc Eo 58 58 78 109 109 125 133 138 140 144 144 146 159 KẾT LUẬN 164 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHỤ LỤC 187 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSVH : Di sản Văn hóa ĐSVH : Đời sống văn hóa BTLS HCM : Bảo tàng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh BTĐT : Bảo tàng Đồng Tháp BTAG : Bảo tàng An Giang BTKG : Bảo tàng Kiên Giang BTCT : Bảo tàng Cần Thơ NPHMVKCH : Những phát khảo cổ học ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long TNB : Tây Nam Bộ NXB : Nhà xuất VHNT : Văn hóa Nghệ thuật VHTT : Văn hóa Thông tin VH, TT & DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch CTQG : Chính trị Quốc gia KHXH : Khoa học Xã hội HN : Hà Nội SCN : Sau Công nguyên TCN : Trước Công nguyên LLCT : Lý luận trị Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh PL : Phụ lục MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN 1.1 Văn hóa Óc Eo văn hóa khảo cổ, giới khoa học biết đến từ cuối kỷ XIX Tên gọi văn hóa nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đặt sau khai quật vào tháng năm 1944 cánh đồng Óc Eo (Thoại Sơn - An Giang) Cho đến nay, hàng loạt di tích khắp tỉnh TNB khác khai quật Các di tích khai quật làm lộ diện tồn văn hóa khảo cổ, có chung đặc điểm, tính chất văn hóa với khu di tích Óc Eo (An Giang) Văn hóa Óc Eo tồn không gian rộng thời gian dài, trải qua nhiều thời kỳ khác nhau; nhìn nhận chứng vật chất “vương quốc” lớn có địa vực bao trùm vùng Nam Đông Dương mà thư tịch cổ Trung Quốc gọi “Phù Nam” Bên cạnh đó, khu di tích Óc Eo coi điểm giao hội văn hóa Đông - Tây, “kho” hàng hoá lớn đường thương mại quốc tế, hai châu lục Âu - Á Cho đến nay, hàng trăm di tích Óc Eo phát hiện, phân bố diện rộng, rộng không gian, nhiều số lượng di tích phát trước năm 1975 Thêm vào đó, số lượng vật phát hiện, sưu tầm ngày nhiều, lưu giữ bảo tàng trung ương bảo tàng tỉnh, tiêu biểu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TP.HCM, BTAG, BTKG, BTCT, BTĐT, BTLA 1.2 Các nguồn tư liệu quan trọng giúp cho nhà nghiên cứu tìm hiểu nhiều lĩnh vực khác văn hóa Óc Eo Đến nay, có hàng ngàn viết, sách chuyên khảo, kỷ yếu hội nghị báo cáo khảo sát điều tra liên quan tới văn hóa Óc Eo Đây kết nghiên cứu nhiều học giả nước, nội dung bao gồm: thông báo phát mới; tình trạng di tích, loại hình di vật phát lộ; nghiên cứu vấn đề nguồn gốc hình thành, phát triển văn hóa Óc Eo; quan hệ giao lưu văn hóa thương mại với bên Một số khía cạnh đời sống văn hóa xã hội cư dân đề cập tới qua việc nghiên cứu tài liệu lịch sử so sánh với tài liệu khảo cổ học Những thành nhà khoa học văn hóa Óc Eo đáng trân trọng Tuy nhiên, kết nghiên cứu nói chủ yếu góc độ nghiên cứu khảo cổ học Việc tìm hiểu khối tư liệu khảo cổ học từ hướng tiếp cận văn hóa học hạn chế Việc nghiên cứu phạm vi phân bố, nội dung đặc điểm, niên đại trình phát triển di tích, cội nguồn truyền thống văn hóa Óc Eo mối liên hệ với cư dân - chủ nhân văn hóa chưa đầy đủ Những vấn đề lịch sử liên hệ văn hóa Óc Eo với thể chế trị đương thời nước Phù Nam, đến Chân Lạp cần tiếp tục tìm tòi, lý giải, minh định Trong đó, vấn đề mối quan hệ người với dấu tích văn hóa mà cư dân Óc Eo để lại; vấn đề bảo tồn phát huy giá trị DSVH thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập quốc tế vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn cần làm sáng tỏ Với lý trên, tác giả mong muốn có khám phá, cách tiếp cận văn hóa Óc Eo TNB MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mặt đời sống văn hóa (đời sống vật chất đời sống tinh thần) cư dân Óc Eo miền TNB thông qua việc phân tích, diễn giải nguồn tư liệu khảo cổ học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá tư liệu kết nghiên cứu văn hóa Óc Eo mặt khảo cổ lẫn nghiên cứu học giả nước, nhằm cung cấp cho nhà khoa học nguồn tư liệu cập nhật văn hóa Óc Eo - Trên sở nguồn tư liệu văn hóa Óc Eo, luận án hướng tới việc phân định di tích di vật minh chứng cho đời sống văn hóa xã hội Óc Eo Từ đó, tìm hiểu đời sống vật chất tinh thần cư dân Óc Eo khung cảnh chung trình phát triển từ giai đoạn tiền - sơ sử lên hình thức tổ chức nhà nước miền TNB; tìm hiểu biến đổi văn hóa cư dân Óc Eo miền TNB trình giao lưu thương mại với văn minh khác, nhằm xác định nét đặc trưng cư dân Óc Eo miền TNB - Bằng phương pháp tiếp cận văn hóa học, công trình làm rõ khía cạnh đời sống văn hóa xã hội cư dân Óc Eo miền TNB, góp phần nâng cao nhận thức đời sống văn hóa cư dân Óc Eo giai đoạn lịch sử quan trọng vùng đất ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chủ yếu tư liệu khảo cổ học, bao gồm di tích trọng điểm, sưu tập vật bảo tàng, báo cáo khảo cổ học, công trình nghiên cứu di tích, di vật góc độ khảo cổ học… - Bên cạnh đó, tư liệu thành văn như: thư tịch cổ công trình nghiên cứu có liên quan đến đời sống văn hóa cư dân Óc Eo miền TNB tài liệu bổ trợ, soi rọi thêm cho tư liệu khảo cổ học 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Dấu vết văn hóa Óc Eo phát phạm vi rộng, bao trùm hầu hết tỉnh Nam Bộ Trong luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu khía cạnh đời sống văn hóa cư dân Óc Eo tỉnh miền TNB, bao gồm tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu, đó, tập trung ba tỉnh có di tích văn hóa Óc Eo tiêu biểu là: An Giang, Đồng Tháp Kiên Giang - Về thời gian: Việc phân kỳ giai đoạn văn hóa Óc Eo chưa giải triệt để luận án tập trung tìm hiểu văn hóa Óc Eo chủ yếu giai đoạn từ khoảng kỷ II đến kỷ VII, thời kỳ hình thành rõ nét phát triển đặc trưng văn hóa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử nghiên cứu văn hóa khứ, nhằm nhìn nhận đánh giá khách quan, khoa học DSVH 4.2 Văn hóa học lĩnh vực rộng lớn phức tạp, cần áp dụng nhiều phương pháp có hướng tiếp cận đa ngành liên ngành Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu lựa chọn tuỳ vào đối tượng cụ thể Do đối tượng đặc thù luận án tư liệu khảo cổ học (di tích, sưu tập di vật bảo tàng tư liệu viết có liên quan), luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành dân tộc học, xã hội học nhân học Đặc biệt sử dụng nhân học biểu tượng vào trình thu thập, phân tích tư liệu Trong đó, phương pháp định tính định lượng sở quan sát, mô tả, thống kê, chụp ảnh v.v đặc biệt trọng Mặc dù phương pháp vấn không áp dụng cho đối tượng khảo cổ học, tác giả luận án tham gia số đợt khảo sát khảo cổ học tới di tích bảo tàng, thảo luận với nhà khảo cổ học mối liên hệ sưu tập với di tích địa tầng khảo cổ học, môi trường sinh thái cổ Từ có sở để phân tích phục dựng lại đời sống văn hóa xã hội không 4.3 Trong trình phân tích tư liệu khảo cổ học, việc đối chiếu so sánh với nguồn sử liệu tư liệu thành văn khác thực sở áp dụng số kết nghiên cứu đa ngành lịch sử nghệ thuật, tôn giáo tín ngưỡng, phương thức sản xuất, giao lưu văn hóa … nhằm nhận hệ thống hình thái biểu thị giá trị xã hội cư dân Óc Eo NHỮNG KẾT QUẢ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 5.1 Luận án tổng hợp, hệ thống hoá tư liệu khảo cổ học, kết nghiên cứu văn hóa Óc Eo nguồn tư liệu khác, nhằm cung cấp cách cập nhật có hệ thống nguồn tư liệu văn hóa Óc Eo TNB; giúp cho việc nhận thức nội dung văn hóa Óc Eo TNB rõ ràng hơn, lĩnh vực đời sống văn hóa - xã hội 5.2 Trên sở nghiên cứu, phân tích, so sánh, đối chiếu dấu tích khảo cổ học sưu tập di vật cư dân Óc Eo phát miền TNB, luận án cung cấp kiến giải đời sống vật chất, tinh thần làm rõ đặc điểm nhằm có nhìn khách quan, toàn diện tranh văn hóa thời sơ sử TNB, Việt Nam 5.3 Bằng việc so sánh, đối chiếu với tư liệu khu vực khác, luận án xác định đặc trưng văn hóa cư dân Óc Eo TNB biến đổi đời sống văn hóa cư dân Óc Eo trình giao lưu với cư dân láng giềng 5.4 Kết nghiên cứu luận án cung cấp góp thêm tư liệu cho việc tìm hiểu văn hóa Óc Eo TNB, lịch sử văn hóa miền TNB nói chung, phổ biến kiến thức văn hóa - lịch sử Óc Eo cho nhân dân miền TNB, nhân dân nước bạn bè quốc tế, góp phần cung cấp kiến giải luận khoa học cho việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án trình bày chương sau: Chương 1: Tổng quan miền Tây Nam Bộ lịch sử nghiên cứu văn hóa Óc Eo Chương 2: Đặc điểm đời sống văn hóa vật chất cư dân Óc Eo Chương 3: Đặc điểm đời sống văn hóa tinh thần cư dân Óc Eo Chương 4: Văn hóa Óc Eo Tây Nam Bộ bối cảnh giao lưu văn hóa với nước láng giềng 172 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Song Thương (2010), “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (310), tr.70-74 Nguyễn Thị Song Thương (2010), “Di sản văn hóa Gò Tháp, giá trị tiềm năng”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (314), tr.17-21 Nguyễn Thị Song Thương (2014), “Vài nét đồ gốm văn hóa Óc Eo”, Tạp chí Di sản Văn hóa, (356), tr.55-60 Nguyễn Thị Song Thương (2014), “Giao lưu, tiếp biến văn hóa Ấn Độ văn hóa Óc Eo”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (356), tr.13-17 Nguyễn Thị Song Thương (2014), “Văn hóa mưu sinh cư dân Óc Eo miền Tây Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, (12), tr.28-35 Nguyễn Thị Song Thương (2014), “Một số hoạt động kinh tế nông nghiệp văn hóa Óc Eo miền Tây Nam Bộ”, Tạp chí Khảo cổ học, (5), tr.50-57 Nguyễn Thị Song Thương (2015), “Tín ngưỡng, tôn giáo cư dân Óc Eo qua tài liệu khảo cổ học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, (12), tr.18-26 173 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Thuận hoá Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân ĐBSCL, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Văn Bính - chủ biên (2006), Lý luận Văn hóa Đường lối văn hóa Đảng, Giáo trình hệ cao cấp trị, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2005), Lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo Khoa học thành phố Hồ Chí Minh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản (2009), Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng ĐBSCL đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Các Hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu (2004), NXB Xây dựng, Hà Nội Hà Văn Cẩn (2010), “Di tích kiến trúc văn hóa Óc Eo tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Khảo cổ học, (6), tr.27-35 Thái Văn Chải (1986), “Chữ cổ vật vàng di Đá Nổi, huyện Thoại Sơn (An Giang)”, Tạp chí Khảo cổ học, (4), tr 47-51 Thái Văn Chải (2009), Nghiên cứu chữ viết cổ bia ký Đông Dương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Trung Chiến, Lê Hải Đăng (2011), “Các loại hình mộ táng phương thức chôn cất cư dân tiền - sơ sử hải đảo ven biển miền Nam Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học, (2), tr.15-33 11 Hoàng Xuân Chinh (2009), Các văn hóa cổ Việt Nam (từ thời nguyên thuỷ đến kỷ 19), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngôn ngữ phương Đông, NXB Phương Đông, Hà Nội 13 Đào Linh Côn (1985), Báo cáo khai quật di tích Đá Nổi, Tư liệu Viện Khoa học Xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 174 14 Đào Linh Côn (1995), Mộ táng văn hóa Óc Eo, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 15 Đào Linh Côn (2004), Một số di tích tiêu biểu văn hóa Óc Eo đất Nam Bộ, Văn hóa Óc Eo Vương quốc Phù Nam - Kỷ yếu hội thảo nhân 60 năm phát văn hóa Óc Eo (1944 - 2004), NXB Thế giới, Hà Nội 16 Đào Linh Côn (2009), Nhìn lại số di tích quan trọng Nam Bộ, Hội thảo khoa học Văn hóa Óc Eo - Nhận thức giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích, thành phố Long Xuyên 17 Đào Linh Côn, Lê Xuân Diệm (2009), Giá trị văn hóa Óc Eo miền Tây Nam Bộ, Đề tài khoa học cấp bộ, thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Lân Cường (2005), Báo cáo di cốt người cổ di tích An Sơn, tư liệu Bảo tàng Long An 19 Nguyễn Lân Cường (2008), Di cốt người cổ Nam Bộ, Văn hóa Óc Eo Vương quốc Phù Nam - Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân 60 năm phát văn hóa Óc Eo (1944-2004), NXB Thế Giới, Hà Nội, tr.177-199 20 Nguyễn Mạnh Cường, Hà Văn Cẩn, Báo cáo điều tra khai quật di khảo cổ học Cạnh Đền, Thư viện Khảo cổ học, Ký hiệu HS356, tài liệu đánh máy 21 Bùi Phát Diệm, Đào Linh Côn, Vương Thu Hồng (2001), Khảo cổ học Long An kỷ đầu Công nguyên, Sở Văn hóa Thông tin Long An - Bảo tàng Long An, Long An 22 Bùi Phát Diệm (2003), Di tích văn hóa Óc Eo An Giang, Luận án tiến sĩ khảo cổ học, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 23 Lê Xuân Diệm (1983), Báo cáo kết khảo sát khai quật di Ba Thê - Óc Eo, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, tài liệu đánh máy 24 Lê Xuân Diệm (1984), Báo cáo khai quật di tích Ba Thê - Óc Eo (Thoại Sơn - An Giang), Tư liệu Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 25 Lê Xuân Diệm (1984), Óc Eo - đô thị xưa hay trung tâm văn hóa cổ, Văn hóa Óc Eo văn hóa cổ ĐBSCL, Sở Văn hóa Thông tin An Giang 175 26 Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải (1995), Văn hóa Óc Eo khám phá mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Lê Xuân Diệm (2004), Quá trình hình thành châu thổ sông Cửu Long (tiếp cận từ địa-sử học thư tịch học), Văn hóa Óc Eo vương quốc Phù Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân 60 năm phát văn hóa Óc Eo (1944-2004), NXB Thế giới, Hà Nội 28 Lê Xuân Diệm (2008), Ba mươi năm khám phá nghiên cứu văn hóa Óc Eo, Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, tập 3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Lê Xuân Diệm (2011), Thử đề xuất vài khác biệt lớn văn hóa - xã hội thời tiền sử muộn thời sơ sử Nam Bộ, Việt Nam, Một số vấn đề khảo cổ học Miền Nam Việt Nam, tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Ngô Văn Doanh (2011), “Những ảnh hưởng Ấn Độ đến đời sống trị - xã hội Đông Nam Á thời cổ”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (01), tr.19 31 Nguyễn Thị Kim Dung (1996), Công xưởng kỹ thuật chế tạo đồ trang sức đá thời đại đồng thau Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Phạm Đức Dương (2007), Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa tộc người Việt Nam Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Phạm Đức Dương (2013), Từ văn hóa đến văn hóa học, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.35-36 34 Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận (2004), Lịch phát triển cổ địa lý kỷ đệ tứ đồng Nam Bộ, Văn hóa Óc Eo vương quốc Phù Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân 60 năm phát văn hóa Óc Eo (19442004), NXB Thế giới, Hà Nội 35 Nguyễn Tấn Đắc (2010), Văn hóa Đông Nam Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Trần Độ - chủ biên (1984), Xây dựng đời sống văn hóa sở, NXB Văn hóa, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Hậu, Lê Thanh Hải (2010), Khảo cổ học bình dân Nam Bộ Việt Nam từ thực nghiệm đến lý thuyết, NXB Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 176 38 Nguyễn Xuân Hiển (1984), Nghề trồng lúa cổ Óc Eo, Văn hóa Óc Eo văn hóa cổ ĐBSCL - Sở văn hóa Thông tin An Giang 39 Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Diễn trình văn hóa Đồng sông Cửu Long, NXB Thời Đại, Hà Nội 40 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 41 Diệp Đình Hoa (1978), “Nền văn minh nông nghiệp cư dân thời đại đồng sơ kỳ thời đại đồ sắt miền Đông Nam Bộ”, Tạp chí Dân tộc học, (03) 42 Lê Như Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 43 Nguyễn Đức Hoà (2012), “Những vấn đề liên quan đến tư liệu giảng dạy lịch sử Phù Nam Campuchia cổ trung đại”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (03) 44 Trịnh Thị Hoà (1995), “Các di tích Văn hóa Óc Eo - vài suy nghĩ”, Tạp chí Khảo cổ học, (02) 45 Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh 46 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2004), Văn hóa Óc Eo Vương quốc Phù Nam - Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân 60 năm phát văn hóa Óc Eo (1944 - 2004), NXB Thế giới, Hà Nội 47 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 48 Vương Thu Hồng (2007), “Di tích văn hóa tiền Óc Eo Long An với mối quan hệ xa - gần vùng châu thổ sông Cửu Long”, Tạp chí Khảo cổ học, (04) 49 Vương Thu Hồng (2008), Di tích Gò Ô Chùa (Vĩnh Hưng - Long An), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Việt Hùng (2010), “Tục thờ đá tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doisong-ca-nhan/1700-nguyen-viet-hungtuc-tho-da-trong-tin-nguong-dangian-viet-nam.html, truy cập ngày 15 tháng 01 năm 2015 51 Trương Sỹ Hùng (2010), Tôn giáo đời sống văn hóa Đông Nam Á, NXB Văn hóa Thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội 177 52 Phạm Minh Huyền (1996), Văn hóa Đông Sơn tính thống đa dạng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Lê Hương (1974), Sử liệu Phù Nam, Nguyên Nhiều, Sài Gòn 54 Nguyễn Thị Hoài Hương, Tokusawa Keiichi, Yuko Hirano (2011), Nghiên cứu kỹ thuật chế tạo thuỷ tinh cổ qua sưu tập trang sức bảo tàng lịch sử Việt Nam TP.HCM, Một số vấn đề Khảo cổ học miền Nam Việt Nam, tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Mai Hương, Lê Thị Liên (2013), “Môi trường Tây Nam Bộ qua kết phân tích bào tử phấn hoa số di văn hóa Óc Eo”, Tạp chí Khảo cổ học (số 2), tr.43-59 56 G.E Coedès (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hoá Viễn Đông, NXB Thế giới, Hà Nội, Nguyễn Thừa Hỷ dịch 57 Geetesh Sharma (2012), Những dấu vết văn hóa Ấn Độ Việt Nam, NXB Văn hóa Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 58 Lương Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều, NXB Thế giới, Hà Nội 59 Lê Trung Khá (1985), Về sọ cổ phát An Giang Đồng Tháp Những phát Khảo cổ học năm 1984, tr 247-250 60 Lê Trung Khá (1989), Tổng quan di cốt người cổ động vật cổ khu di tích Cạnh Đền (đợt thám sát tháng 4/1986), Tư liệu Viện Khoa học Xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 61 Võ Sĩ Khải (1983), Báo khai quật khu di tích Nền Chùa (xã Tân Hội, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang), Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, tài liệu đánh máy 62 Võ Sĩ Khải (1984), Báo cáo sơ khai quật đợt di Miếu Bà Chúa Xứ, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, Tư liệu Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 63 Võ Sĩ Khải (1986), Khảo sát di tích Cạnh Đền, Kiên Giang 1986, Tư liệu Viện Khảo cổ học 64 Võ Sĩ Khải (1997), Văn hóa Óc Eo - hai mươi năm nhìn lại, Một số vấn đề Khảo cổ học miền Nam Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 178 65 Võ Sĩ Khải (2008), Văn hóa Óc Eo sáu mươi năm nhìn lại Văn hóa Óc Eo vương quốc Phù Nam - Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân 60 năm phát văn hóa Óc Eo (1944 - 2004), NXB Thế giới, Hà Nội 66 Đặng Ngọc Khánh (2011), Lý thuyết Jared Diamond sụp đổ xã hội trường hợp vương quốc Phù Nam, Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Đinh Trung Kiên (2009), “Tìm hiểu văn minh Đông Nam Á”, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Kim (2008), “Thể chế biển Srivijana mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (01), tr.3 69 Nguyễn Văn Kim (2011), “Mối quan hệ Lục Chân Lạp Thuỷ Chân Lạp”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (01) 70 Nguyễn Văn Kim (2011), “Dấu ấn cổ sơ xã hội Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (11), tr.34 71 Đặng Ngọc Kính (2012), “Lý thuyết Jared Diamond sụp đổ xã hội trường hợp Phù Nam”, Tạp chí Khảo cổ học, (01), tr.83 72 Nguyễn Trường Kỳ (1996), Đồ thuỷ tinh cổ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Phan Huy Lê (2007), Lịch sử văn hóa Việt Nam tiếp cận phận, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Phan Huy Lê (2007), “Qua di tích văn hóa Óc Eo thư tịch cổ thử nhận diện nước Phù Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 379 (11), tr.13 75 Phan Huy Lê (2008), Bài phát biểu tổng kết hội thảo khoa học Văn hóa Óc Eo vương quốc Phù Nam - Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân 60 năm phát văn hóa Óc Eo (1944 -2004), NXB Thế giới, Hà Nội 76 Phan Huy Lê (2009), Lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 77 Phan Huy Lê (2011), Đề án Khoa học xã hội cấp Nhà nước, Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, Hà Nội 179 78 Ngô Văn Lệ (2012), “Về mối quan hệ cội nguồn cư dân Nam Bộ thời cổ đại với số tộc người Tây Nguyên”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 16 (X1/2012), tr.41-47 79 Vũ Đức Liêm (2011), “Tiếp cận khu vực học nghiên cứu cổ sử Đông Nam Á: trường hợp Srivijaya”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (9) 80 Lê Thị Liên, Nguyễn Hai Nghĩa (1984), Về nhóm vật đồng phát An Giang, Những phát khảo cổ học, Hà Nội 81 Lê Thị Liên, Phạm Thị Hồ (1995), Khai quật khu di tích Đá Nổi huyện Tân Hiệp (Kiên Giang), Những phát khảo cổ học, Hà Nội 82 Lê Thị Liên (1997), Về vật liệu hợp mái kiến trúc Văn hóa Óc Eo, Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Lê Thị Liên, M.Witzet (2000), Thêm cách đọc chữ viết vàng khu mộ Đá Nổi (An Giang), Những phát khảo cổ học, Hà Nội 84 Lê Thị Liên, Trần Văn Nam, Võ Tánh Nghĩa, Nguyễn Thị Bé Tư, Phạm Như Hồ, Lương Ninh, Nguyễn Đình Bướng (2001), Những vật đáng ý qua khai quật di Gò Tháp (1-2001), Những phát khảo cổ học, Hà Nội 85 Lê Thị Liên (2006), Nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo ĐBSCL trước kỷ X, NXB Thế giới, Hà Nội 86 Lê Thị Liên (2008), “Tính thống đa dạng văn hóa truyền thống Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (08), tr.41 87 Lê Thị Liên, Lê Xuân Diệm (2014), “Tiếp xúc giao lưu văn hóa Ấn Độ - Đông Nam Á: Chứng tích từ Nam Việt Nam kỷ trước, sau Công nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (03) 88 Nguyễn Văn Long (1984), Khai quật gò đá khu di tích Óc Eo (Thoại Sơn - An Giang), Tư liệu Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 89 Nguyễn Văn Long (1984), Báo cáo thám sát quanh chân núi Ba Thê - Óc Eo (An Giang), Tư liệu Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 180 90 Nguyễn Văn Long (1997), Di tích văn hóa Óc Eo miền Đông Nam Bộ - Những phát Đồng Nai, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 91 Louis Malleret (1960), L’Archéologie du delta du Mékong - Volume XLIII - La civilisation mat érialle d’Oc - Eo École Francaise d’Extrêmxe orient, Pari (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam dịch) 92 Louis Malleret (1959 - 1963), L’Archéologie du delta du Mékong - ème partie Volume II - La civilisation mat érialle d’Oc - Eo École Francaise d’Extrêmxe orient, Pari (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam dịch) 93 Louis Malleret (1959 - 1963), L’Archéologie du delta du Mékong - ème partie Volume II - La civilisation mat érialle d’Oc - Eo École Francaise d’Extrêmxe orient, Pari (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam dịch) 94 Nguyễn Đức Lưu, Bùi Phát Diệm (1989), Thám sát số di tích thuộc văn hóa Óc Eo Đồng Tháp Mười (Long An), Tư liệu Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 95 Nguyễn Quốc Mạnh (2009), Đồ Gốm Óc Eo di cư trú khu di tích Gò Tháp (huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp), Luận văn thạc sĩ sử học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 96 Phạm Đức Mạnh (2010), “Các phức hệ di tích văn hóa thời tiền sử - cổ sử đất An Giang (Việt Nam)”, Tạp chí Khảo cổ học, (01) 97 Phạm Đức Mạnh (2010), “Ứng dụng GIS xây dựng quản lý sở liệu đề tài: Những di tích khảo cổ học văn hóa Óc Eo - hậu Óc Eo An Giang”, Tạp chí Khảo cổ học, (05) 98 Dương Thị Ngọc Minh (2011), “Vishnu giáo vùng đất Đồng Tháp qua tài liệu khảo cổ”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (07), tr.42-45 99 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Hà Hữu Nga (2001), Văn hóa Bắc Sơn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 101 Nguyễn Xuân Ngọc (2013), Văn hóa Đa Bút tiếp cận văn hóa học tiền sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 181 102 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 103 Lương Ninh (1984), Văn hóa cổ ĐBSCL quan hệ khu vực tộc người, Văn hóa Óc Eo văn hóa cổ ĐBSCL, Sở văn hóa Thông tin An Giang 104 Lương Ninh, Vương quốc Phù Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 105 Lương Ninh (2001), “Về vấn đề tộc người Phù Nam cư dân Nam Bộ Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, (02) 106 Lương Ninh (2005), Vương quốc Phù Nam - Lịch sử Văn hóa, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 107 Lương Ninh (2006), Vương quốc Champa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 108 Lương Ninh - chủ biên (2008), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 109 Lương Ninh (2011), “Tiền tệ Phù Nam”, Tạp chí Khảo cổ học, (02), tr.68-76 110 Lương Ninh (2011), “Óc Eo - cảng thị quốc tế vương quốc Phù Nam”, Tạp chí Khảo cổ học, (03), tr.39- 42 111 Nishimura Masanari (2002), Những đặc trưng phân kỳ giai đoạn đồ gốm di Nhơn Thành (Cần Thơ), Những phát khảo cổ học, Hà Nội 112 Nishimura Masanari (2003), Nhận thức bước đầu đồ gốm địa điểm chân Gò Minh Sư (Gò Tháp - Đồng Tháp), Những phát khảo cổ học, Hà Nội 113 Cao Xuân Phổ (1984), Óc Eo phát triển thương mại Đông Nam Á, Văn hóa Óc Eo văn hóa cổ ĐBSCL, Sở văn hóa Thông tin An Giang 114 Cao Xuân Phổ (1994), “Văn hóa biển Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (04) 115 Cao Xuân Phổ (2009), Óc Eo, trung tâm văn hóa - thương mại Nam Đông Dương kỷ đầu Công nguyên, Hội thảo khoa học Văn hóa Óc Eo - nhận thức giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích, thành phố Long Xuyên 182 116 Châu Đạt Quan (2007), Chân Lạp phong thổ ký, NXB Văn Nghệ, thành phố Hồ Chí Minh, Lê Hương dịch 117 Trịnh Sinh, Nguyễn Văn Huyên (2001), Trang sức người Việt cổ, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 118 Nguyễn Khắc Sử (2007), “Tản mạn đôi điều di sản nhân ngày Di sản văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn hóa, (04), tr.14-15 119 Nguyễn Khắc Sử (2010), “Văn hóa Sa Huỳnh - văn hóa Lung Leng: Những mối liên hệ”, Tạp chí Khảo cổ học, (05), tr.64-78 120 Nguyễn Hữu Tâm (2004), Khái quát Phù Nam - Chân Lạp qua ghi chép thư tịch cổ Trung Quốc, Văn hóa Óc Eo vương quốc Phù Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân 60 năm phát văn hóa Óc Eo (1944-2004), NXB Thế giới, Hà Nội 121 Bùi Thị Tân (2012), “Quan hệ thương mại Đàng Trong với Chân Lạp Xiêm La kỷ XVII - XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (04), tr.48-54 122 Hà Văn Tấn (1985), “Miền Nam Việt Nam bối cảnh tiền sử Đông Nam Á”, Tạp chí Khảo cổ học, (03) 123 Hà Văn Tấn - chủ biên (1994), Văn hóa Đông Sơn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 124 Hà Văn Tấn - chủ biên (1998), Theo dấu văn hóa cổ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 125 Hà Văn Tấn (1999), Khảo cổ học Việt Nam - thời đại kim khí Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 126 Đặng Quang Thành, Lưu Hoàng Chương, Phan Công Khanh (2003), Một số vấn đề văn hóa lý luận văn hóa nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 127 Đặng Văn Thắng, Võ Thị Huỳnh Như (2012), “Trung tâm tôn giáo Gò Tháp (Đồng Tháp)”, Tạp chí Khảo cổ học, (06), tr.71-90 128 Đặng Văn Thắng (2013), “Óc Eo - Ba Thê vương quốc Phù Nam”, Tạp chí Khảo cổ học, (03), tr.58-62 129 Đặng Văn Thắng (2013), Báo cáo khảo cổ học khai quật Gò Minh Sư (Gò Tháp, Đồng Tháp) 183 130 Lê Ngọc Thắng (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Nam Bộ Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 131 Nguyễn Mạnh Thắng (2013), Thuyền độc mộc Tân Điền - Tiền Giang, Những phát Khảo cổ học năm 2012, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 132 Ngô Đức Thịnh (2010), “Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tộc người Tây Nguyên”, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, (02 03), tr.50-55 133 Ngô Đức Thịnh - chủ biên (2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội 134 Lục Đức Thuận, Võ Quốc Kỳ (2009), Tiền cổ Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 135 Nguyễn Phan Thọ (2010), Nghệ thuật truyền thống Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 136 Lê Xuân Thuyên (2005), “Áp dụng phân tích địa chất môi trường để xác định lòng kênh cổ thuộc văn hóa Óc Eo”, Tạp chí Khảo cổ học, (04) , tr.76-82 137 Tống Trung Tín, Bùi Minh Trí, Nguyễn Minh Sang (1996), Khai quật di tích Gò Cây Tung (An Giang) lần thứ hai Những phát Khảo cổ học năm 1995, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 233 138 Phan Thanh Toàn (2011), “Khảo cổ học tiền sử An Giang vấn đề nguồn gốc văn hóa Óc Eo”, Tạp chí Khảo cổ học, (01), tr.16-26 139 Phan Thanh Toàn, Huỳnh Kim Bảng, Lâm Thành Trung (2013), “Phát di tích Óc Eo Hà Tiên (Kiên Giang)”, Những phát khảo cổ học 2013, tr.706-708 140 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia - Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1997), Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 141 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học Những vấn đề lý luận thực tiễn đời sống văn hóa, môi trường văn hóa 184 142 Mai Văn Tùng (2012), “Quá trình xác lập kinh tế nông nghiệp sớm Việt Nam Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (09), tr.9-16 143 Trịnh Cao Tưởng (1994), Văn hóa Óc Eo - Nhận thức sau ba mùa điền dã khảo cổ học, Bài viết tham dự hội thảo Khoa học Óc Eo Đại học Hawai - Hoa Kỳ 144 Nguyễn Duy Tỳ, Nguyễn Phụng Anh (1995), Những vật văn hóa Óc Eo Bảo tàng tỉnh Cần Thơ, Bảo tàng tỉnh Cần Thơ 145 Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật, Sở Văn hóa Thông tin - Thể dục Thể thảo An Giang (1992), Khảo cổ An Giang Văn hóa Óc Eo, Thông tin chuyên đề 146 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2009), Hội thảo khoa học Văn hóa Óc Eo - Nhận thức giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích, thành phố Long Xuyên 147 Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam - Bảo tàng lịch sử Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (1998), Khảo cổ tiền sử sơ sử thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 148 Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh - Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (1984), Văn hóa Óc Eo văn hóa cổ đồng sông Cửu Long, Sở Văn hóa Thông tin An Giang xuất 149 Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu khảo cổ học (2004), Một số vấn đề khảo cổ học Miền Nam Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 150 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Khảo cổ học (2005), Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 151 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ (2008), Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, tập 3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 152 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ (2011), Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 185 153 Hoàng Vinh (1995), Tổ chức xây dựng đời sống văn hóa sở, Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 154 Nguyễn Thị Vân (2012), “Ảnh hưởng Hindu giáo kiến trúc điêu khắc số vương quốc cổ Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (09), tr.46-53 Tiếng Anh 155 Bellwood, Peter, et al 2011 An Son and the Neolithic of Southern Vietnam, AP, Vol 50 (1&2), Spring/ Fall 2011, 144-175 156 G.E Coedès (1931), Deux Isncriptions Sanskrites du Fou-nan, BEFEO, T.XXXI 157 Vo Si Khai 2003 The Kingdom of Fu Nan and the culture of Oc Eo In J C M Khoo (ed.), Art & Archaeology of Fu Nan: Pre-Khmer Kingdom of the Lower Mekong Valley, pp 35-86 Bangkok: Orchid Press 158 Le Thi Lien 2006 Excavations at Minh Su Mound, Go Thap site, Dong Thap Province, South Vietnam, Uncovering Southeast Asia’s past - Selected papers from the 10th International Conference of the European Association of Southeast Asian Archaeologists, NUS Press, Singapore 159 Lê Thị Liên, Nguyễn Thị Bé Tư (2011), Chứng tích chế tác điêu khắc di tích Gò Tháp [Evidence of stone sculpture manufacturing from Go Thap site], paper presented in the annual conference “New Discoveries in Archaeology of 2010” 160 Miksic, J N 2003 Introduction: The Beginning of Trade in Ancient Southeast Asia: the Role of Oc Eo and the Lower Mekong River, Art and Archaeology of Fu Nan, Edited by Jame C M Khoo, The Southeast Asian Ceramic Society, Bangkok, Thailand, pp.1-34 161 Moorhead, A History of Malaya and her Neibours, 1957, Vol I, pp 10 -118 162 Peter Bellwood, Judith Cameron, Nguyen Viet, Bui Van Liem 2007 Ancient Boats, Boat Timbers, and Locked Mortise-and-Tenon Joints from 186 Bronze/Iron-Age Northern Vietnam, The International Journal of Nautical Archaeology (2007) 36.1: 2-20, The Nautical Archaeology Society, Blackwell Publishing Ltd; Wei Weiyan and Shiung Chung-Ching 2014 Viet Khe Burial 2: Identifying the Exotic Bronze Wares and Assessing Cultural Contact between Dong Son and Yue Cultures, Bài trình bày Hội nghị IPPA lần thứ 20, Siem Riep, 13-17/1/2014 163 Peter Bellwood et al 2007 164 P.Pelliot, Le Fou-nan, BEFO III, 1931 165 Southern institute for social sciences - Archaeological research centre (2012), Results report on the exigency excavation of a dugout boat a Nhon Trach archaeological relic area (Phong Dien district - Can Tho city) (august 2012), Ho Chi Minh city [...]... MIỀN TÂY NAM BỘ VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ÓC EO 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài Văn hóa Óc Eo là một nền văn hóa khảo cổ Tiếp cận văn hóa Óc Eo dưới góc độ văn hóa học, cần làm rõ một số khái niệm: Văn hóa, văn hóa khảo cổ, văn hóa Óc Eo, đời sống văn hóa Chúng tôi xin đề cập một cách khái lược về những khái niệm này để làm công cụ lý luận cho nội dung luận án Văn hóa là sản phẩm của con... trì cuộc sống của con người Đời sống văn hóa và đời sống xã hội có sự giao thoa với nhau, song điểm khác biệt là đời sống văn hóa gạn lọc dần những yếu tố phản tiến bộ của đời sống xã hội, nhằm đảm bảo các giá trị văn hóa được biểu hiện ở mức độ cao nhất Đời sống văn hóa của một cộng đồng được thể hiện qua đời sống văn hóa vật chất và đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng đó Đời sống văn hóa vật... văn hóa phải bắt nguồn từ hoạt động sống của con người Theo tác giả, “để hình thành đời sống văn hóa thì phải hình thành đời sống của con người”, vì con người là một thực thể văn hóa Ngoài ra, còn có rất nhiều quan điểm khác nhau về đời sống văn hóa, mỗi quan điểm đều có lý luận và thực tiễn riêng Tuy nhiên, có thể hiểu đời sống văn hóa là toàn bộ hoạt động văn hóa của con người, đáp ứng nhu cầu văn hóa. .. một số lĩnh vực đời sống văn hóa nào đó mà coi đời sống văn hóa là một khái niệm rộng rãi, bao quát mọi mặt của đời sống xã hội: sản xuất, trao đổi, tiêu dùng, nhận thức, sáng tạo” [36; tr.24] Theo GS.TS Hoàng Vinh đời sống văn hóa là một bộ phận của đời sống xã hội, mà đời sống xã hội là một phức thể của những hoạt động sống của con người, nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của nó” Trong... của khảo cổ học là đưa ra những lời giải đáp đầy đủ về nguồn gốc, sự phát triển và tiến trình tiến hoá, bề dày lịch sử của loài người và của văn hóa loài người Đây là môn khoa học duy nhất đã thu thập và giải mã những thông tin về thời tiền sử Nó giúp cho con người hiểu biết về đời sống văn hóa - xã hội của cư dân cổ đại [101, tr.29] Văn hóa khảo cổ: là nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổ xưa được... tin cậy Tuy nhiên, bằng những tư liệu hiện có, công trình cố gắng khái quát những nét cơ bản nhất về cư dân Óc Eo ở Tây Nam Bộ Trong các đợt khai quật những di chỉ sớm, thuộc giai đoạn tiền Óc Eo ở vùng Nam Bộ, các nhà khảo cổ học đã phát hiện một số mộ huyệt đất Đây có thể coi là nguồn tư liệu xác thực nhất, để xác định lớp người đầu tiên sinh sống ở vùng Nam Bộ Việt Nam ngày nay Tại di tích An Sơn... thì đời sống văn hóa tinh thần (những phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng, các loại hình nghệ thuật…) được thể hiện thông qua các di vật, tức là thông qua đời sống vật chất Như vậy, đời sống văn hóa mà chúng ta hiểu ở đây là một lát cắt trong đời sống chung của xã hội Nó là tổng hoà của những yếu tố đời sống vật chất và đời sống tinh thần do con người sáng tạo ra 1.2 Điều kiện hình thành văn hóa Óc. .. kết quả phân tích cổ nhân học, khảo cổ học và tư liệu của thư tịch cổ Trung Hoa cho thấy chủ nhân nền văn hóa Óc Eo - Phù Nam là người bản địa thuộc chủng Indonesien Trong quá trình phát triển, họ có sự tiếp xúc và cộng cư với những yếu tố nhân chủng khác tạo nên cộng đồng cư dân Óc Eo cùng nhau xây dựng nên vương quốc Phù Nam hùng mạnh 1.3 Lịch sử nghiên cứu và các dấu tích văn hóa Óc Eo 1.3.1 Lịch sử... đến đời sống của cư dân Óc Eo Tuy nhiên, tập sách chủ yếu trình bày những phát hiện khảo 25 cổ ở vùng châu thổ sông Cửu Long trong vòng mấy chục năm trước đó Còn rất nhiều vấn đề mang tính chất khoa học về nền văn hóa này chưa được làm rõ như phạm vi phân bố, đặc điểm, nội dung, quá trình phát triển và suy vong của văn hóa Óc Eo Vấn đề cuội nguồn và mối liên hệ của văn hóa Óc Eo với vương quốc Phù Nam, ... người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử (Thí dụ: kho tàng văn hóa Việt Nam) 2 Những hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần – nói một cách tổng quát (Thí dụ: phát triển văn hóa) 3 Tri thức, kiến thức khoa học (Thí dụ: Trình độ văn hóa) 4 Trình độ cao trong sinh hoạt văn hóa xã hội, biểu hiện của văn minh (Thí dụ: sống có văn hóa) 5 Nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổ xưa ... VĂN HÓA ÓC EO 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài Văn hóa Óc Eo văn hóa khảo cổ Tiếp cận văn hóa Óc Eo góc độ văn hóa học, cần làm rõ số khái niệm: Văn hóa, văn hóa khảo cổ, văn hóa Óc Eo, ...BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ********** NGUYỄN THỊ SONG THƯƠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN ÓC EO Ở TÂY NAM BỘ (Qua tư liệu khảo cổ học) ... chất cư dân Óc Eo Chương 3: Đặc điểm đời sống văn hóa tinh thần cư dân Óc Eo Chương 4: Văn hóa Óc Eo Tây Nam Bộ bối cảnh giao lưu văn hóa với nước láng giềng Chương TỔNG QUAN VỀ MIỀN TÂY NAM BỘ

Ngày đăng: 10/11/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan