Lễ hội bà thiên hậu và ảnh hưởng của nó đến đời sống tín ngưỡng của người hoa tại bình dương

190 30 0
Lễ hội bà thiên hậu và ảnh hưởng của nó đến đời sống tín ngưỡng của người hoa tại bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………… VÕ SƠN ĐÔNG LỄ HỘI BÀ THIÊN HẬU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HOA TẠI BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………… VÕ SƠN ĐÔNG LỄ HỘI BÀ THIÊN HẬU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HOA TẠI BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 603160 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 MỤC LỤC Trang Danh mục sơ đồ Danh mục bảng biểu Dẫn luận 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Tính cấp bách, cần thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơ sở lý luận Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ MIẾU BÀ THIÊN HẬU TẠI THỦ DẦU MỘT 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.1.1 Lễ hội lễ hội truyền thống 10 1.1.1.2 Tín ngưỡng tín ngưỡng dân gian 12 1.1.1.3 Khái niệm Nữ thần Mẫu 15 1.1.2 Quan điểm tiếp cận đề tài 17 1.1.3 Lý thuyết nghiên cứu 19 1.1.3.1 Lý thuyết hệ thống nghi lễ 19 1.1.3.2 Lý thuyết giao lưu văn hóa 20 1.2 Khái quát tỉnh Bình Dương 23 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 23 1.2.2 Dân cư 24 1.2.3 Kinh tế - văn hóa – xã hội 25 1.2.4 Người Hoa Bình Dương 27 1.3 Tục thờ bà Thiên Hậu người Hoa 29 1.3.1 Thần tích bà Thiên Hậu 29 1.3.2 Các tước hiệu phong 30 1.3.3 Tín ngưỡng thờ bà Thiên Hậu người Hoa 36 1.4 Miếu bà Thiên Hậu người Hoa Thủ Dầu Một, Bình Dương 38 1.4.1 Lịch sử miếu Bà 38 1.4.2 Kiến trúc quy mô miếu 38 1.4.3 Những thần thánh thờ tự 43 1.5 Các miếu thờ bà Thiên Hậu tỉnh Bình Dương 47 CHƯƠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LỄ HỘI BÀ THIÊN HẬU Ở THỦ DẦU MỘT BÌNH DƯƠNG 2.1 Thời gian không gian tổ chức lễ hội 52 2.1.1 Thời điểm phạm vi tổ chức lễ hội 52 2.1.1.1 Thời điểm tổ chức lễ hội 52 2.1.1.2 Phạm vi địa điểm tổ chức lễ hội 55 2.1.2 Không gian tổ chức lễ hội 55 2.2 Diễn tiến lễ hội 57 2.2.1 Công tác chuẩn bị 57 2.2.2 Lễ Mộc Dục 64 2.2.3 Phát lộc, Thỉnh lộc 67 2.2.4 Những nghi thức phần lễ 72 2.3 Một số hoạt động phần hội 79 2.3.1 Đấu giá đèn lồng 79 2.3.2 Lễ rước kiệu 84 2.3.3 Các loại hình biểu diễn dân gian 87 2.3.3.1 Múa hẩu 87 2.3.3.2 Múa lân 90 2.3.3.3 Múa sư 92 2.3.3.4 Múa rồng 94 2.3.3.5 Nhạc lễ Triều Châu 95 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA LỄ HỘI ĐẾN ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HOA Ở BÌNH DƯƠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA 3.1 Tác động lễ hội đến cộng đồng dân cư 102 3.1.1 Tác động đến đời sống cá nhân người Hoa Bình Dương 102 3.1.2 Tác động đến đời sống gia đình người Hoa Bình Dương 105 3.1.3 Tác động đến đời sống cộng đồng người Hoa Bình Dương 108 3.1.4 Tác động đến vùng lân cận 110 3.2 Vai trò bà Thiên Hậu đời sống tín ngưỡng 111 3.3 Giao lưu văn hóa Việt – Hoa qua lễ hội 118 3.3.1 Yếu tố dân gian lễ hội 118 3.3.2 Yếu tố tôn giáo lễ hội 123 3.3.3 Giao lưu văn hóa qua ngơn ngữ 125 3.4 Thực trạng lễ hội bà Thiên Hậu 126 3.4.1 Mặt tích cực 126 3.4.2 Mặt hạn chế 128 3.5 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội 129 3.5.1 Bảo tồn phát huy yếu tố văn hóa lễ hội 129 3.5.2 Kiến nghị giải pháp 131 3.5.2.1 Đối với ban quản lý miếu 131 3.5.2.2 Đối với quyền địa phương 136 Kết luận 139 Tài liệu tham khảo 144 Phụ lục 1: Bản đồ hành chánh sơ đồ rước kiệu 151 Phụ lục 2: Biên vấn sâu 158 Phụ lục 3: Nhật ký điền dã 161 Phụ lục 4: Các ngày lễ năm miếu Bà 166 Phụ lục 5: Danh sách vấn cấp lễ hội cấp lễ hội 167 Phụ lục 6: 36 sắc phong bà Thiên Hậu 169 Phụ lục 7: Hình ảnh lễ hội bà Thiên Hậu 175 Mục lục hình ảnh 181 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT NỘI DUNG SỐ TRANG Sơ đồ 1.1: Mặt miếu Bà Thiên Hậu 39 Sơ đồ 1.2: Chính điện miếu Bà Thiên hậu 45 Sơ đồ 2.1: Không gian lễ hội 57 Sơ đồ 2.2: Tổ chức miếu bà Thiên Hậu 58 Sơ đồ 2.3: Tổ chức lễ hội 68 Sơ đồ 2.4: Vị trí đứng làm lễ nhóm cộng đồng 74 người Hoa chánh điện Sơ đồ 2.5: Lễ vật cúng ngày lễ thức 26 tháng 76 Giêng Sơ đồ 2.6: Bàn thờ bà Thiên Hậu 77 Sơ đồ 2.7: Bàn lễ vật trước bàn thờ bà Thiên Hậu 77 10 Sơ đồ 2.8: Bàn hương án gia đình người Hoa 86 11 Sơ đồ 3.1: Bàn thờ bà Thiên Hậu gia đình người Hoa 106 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT NỘI DUNG Bảng 1.1: Danh sách ngày lễ hội miếu bà Thiên Hậu tỉnh Bình Dương 48 Bảng 2.1: Tóm tắt lễ hội rằm tháng Giêng miếu bà Thiên Hậu Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương SỐ TRANG 97 Bảng 2.2: Tóm tắt phần lễ rước kiệu ngày rằm tháng Giêng, nghi lễ ngày 26 tháng Giêng ngày vía Bà 23 99 tháng âm lịch Bảng 3.1: Khảo sát hành vi tín ngưỡng bà Thiên Hậu người Hoa khu vực chợ Thủ Dầu Một 112 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu  Lý chọn đề tài Lễ hội hoạt động cộng đồng dân cư, nhằm lưu giữ giá trị truyền thống từ đời sang đời khác Thông qua lễ hội, hiểu nhiều vể văn hóa dân tộc, mà hệ trước chắt lọc tinh hoa cho hệ mai sau tiếp nối Mỗi tộc người Việt Nam mang tính đặc trưng riêng, nét riêng biệt tạo nên tranh văn hóa lễ hội Việt Nam phong phú, khác biệt nhiều màu sắc Tỉnh Bình Dương thuộc vùng đất Đông Nam Bộ, khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi giao tiếp nhiều văn hóa khác tồn phát triển Nơi nơi dễ tiếp nhận thay đổi, tiếp cận Vì lễ hội cịn tồn cho ngày hơm nay, phải mang nội lực mạnh mẽ để tồn theo thời gian, mà sức hút mang đậm nét văn hoá chung vùng, với nét riêng văn hoá người Hoa tạo nên sắc thái độc đáo Nói đến lễ hội tỉnh Bình Dương không nhắc đến lễ hội bà Thiên Hậu Thủ Dầu Một Miếu bà Thiên Hậu Thủ Dầu Một, Bình Dương, tên chữ Hán Thiên Hậu cung, di tích văn hóa mà cộng đồng người Hoa xây dựng làm nơi lưu giữ gía trị văn hố truyền thống, dịp để người dân tỉnh, tỉnh lân cận đến để gửi gắm bao ước mơ, khát vọng sống bình an hạnh phúc Lễ hội bà Thiên Hậu khơng có sức thu hút lớn dân cư khu vực xung quanh, mà thu hút lượng lớn du khách kiều bào sống hải ngoại đến để tham quan tìm hiểu văn hóa, lễ hội Chính vậy, lễ hội cịn mang ý nghĩa khác, mơi trường giáo dục truyền thống văn hoá lễ hội cho hệ trẻ Theo tín ngưỡng, lễ vía Bà vào ngày 23 tháng hàng năm, lễ hội lớn năm miếu Bà Bình Dương vào ngày 15 tháng Giêng âm lịch Ngày rằm tháng Giêng hay Tết Nguyên Tiêu ngày vô đặc biệt cộng đồng người Hoa, người Việt, để cầu ước năm nhiều may mắn, nên lễ hội Bà thiên Hậu tổ chức vào ngày rằm tháng Giêng, lễ hội thu hút số người hành hương lớn Nam Bộ Đó lý chọn đề tài “ Lễ hội Bà Thiên Hậu ảnh hưởng đến đời sống tín ngưỡng người Hoa Bình Dương”, làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Việt Nam học  Mục đích nghiên cứu - Làm rõ đặc trưng lễ hội nghi thức thờ cúng miếu Làm tài liệu cho ngành du lịch để phục vụ công tác nghề nghiệp - Nghiên cứu miếu Bà Thủ Dầu Một, Bình Dương lễ hội người viết giúp nhận diện đời sống văn hoá tinh thần người Hoa khu vực - Đồng thời miếu Bà di tích văn hóa người Hoa nhiều người biết đến Nghiên cứu di tích lễ hội miếu Bà biểu tượng tiêu biểu góp phần giữ gìn sắc văn hố truyền thống tốt đẹp lễ hội vùng này, bị biến đổi mạnh mẽ đời sống trọng vật chất xã hội đại, qua phát huy giá trị văn hố khu di tích tiếng nhằm phục vụ đời sống tinh thần nhân dân vùng hoạt động du lịch tỉnh Bình Dương nghiệp phát triển kinh tế Tính cấp bách, cần thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn  Tính cấp bách, cần thiết Lễ hội nét đẹp tín ngưỡng tơn giáo, đời sống tâm linh cộng đồng, hay khu vực Ngồi nét đẹp truyền thống cịn tồn hạn chế định Lễ hội bà Thiên Hậu Bình Dương khơng nằm ngoại lệ ấy, 168 PHỤ LỤC 6: 36 SẮC PHONG CỦA BÀ THIÊN HẬU ( Từ triều đại Nhà Tống đến triều đại Nhà Thanh 716 năm có 36 sắc phong) TRIỀU ĐẠI NHÀ TỐNG 14 SẮC PHONG (960-1279) 1156 (Thiệu Hưng năm thứ 26) phong Linh Huệ phu nhân 1160 (Thiệu Hưng năm thứ 30) phong Linh Huệ Chiêu Ứng phu nhân 1167 ( Càng Đạo năm thứ 3) phong Linh Huệ Chiêu Ứng Sùng Phước phu nhân 1184 ( Thuần Hi năm thứ 11) phong Linh Huệ Chiêu Ứng Sùng Phước Thiện lợi phu nhân 1192 ( Thiệu Hi năm thứ 3) phong Linh Huệ phi 1198 ( Khánh Nguyên năm thứ 4) phong Linh Huệ Trợ Thuận phi 1208 ( Gia Định năm thứ nhất) phong Linh Huệ Trợ Thuận Hiển Vệ Phi 1217 ( Gia Định năm thứ 10) phong Linh Huệ Trợ Thuận Hiển Vệ Anh Liệt phi 1239 ( Gia Hi năm thứ 3) phong Linh Huệ Trợ Thuận Gia Ứng Anh Liệt phi 1254 ( Bảo Hữu năm thứ 2) phong Linh Huệ Trợ Thuận Gia Ứng Anh Liệt Hiệp Chánh phi 1255 ( Bảo Hữu năm thứ 3) phong Linh Huệ Trợ Thuận Gia Ứng Anh Từ Tế phi 1256 ( Bảo Hữu năm thứ 4) phong Linh Huệ Hiệp Chánh Gia Ứng Từ Tế Thiện Khánh phi 1259 ( Khai Khánh năm thứ nhất) phong Linh Huệ Hiệp Chánh Gia Ứng Thiện Khánh Tế phi 1262 ( Cảnh Định năm thứ 3) phong Linh Huệ Hiển Tế Gia Ứng Thiện Khánh phi TRIỀU ĐẠI NHÀ NGUYÊN SẮC PHONG ( 1271-1368) 1281 ( Chí Nguyên năm thứ 18) phong Hộ Quốc Minh Trứ Thiên phi 1289 ( Chí Nguyên năm thứ 26) phong Hộ Quốc Hiển Hựu Minh Trứ Thiên Phi 169 1299 ( Đại Đức năm thứ 3) phong Hộ Quốc Phụ Thánh Tí Dân Hiển Hựu Minh Trứ Thiên phi 1314 ( Duyên Hữu năm thứ nhất) phong Hộ Quốc Phụ Thánh Tí Dân Hiển Hựu Nghiễm Tế Minh Trứ Thiên phi 1329 ( Thiên Lịch năm thứ 2) phong Hộ Quốc Phụ Thánh Tí Dân Hiển Hựu Nghiễm Tế Linh Cảm Trợ Thuận Phúc Huệ Huy Liệt Minh Trứ Thiên Phi TRIỀU ĐẠI NHÀ MINH SẮC PHONG (1368-1644) 1372 ( Hồng Vũ năm thứ 5) phong Chiêu Hiếu Thuần Chánh Phu Tế Cảm Ứng Thánh phi 1409 ( Vĩnh Lạc năm thứ 7) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu linh Chiêu Ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Thiên phi TRIỀU ĐẠI NHÀ THANH 15 SẮC PHONG (1644-1912) 1680 ( Khang Hy năm thứ 19) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu Linh Chiêu Ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Thiên Thượng Thánh Mẫu 1684 ( Khang Hy năm thứ 23) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu Linh Chiêu Ứng Nhân Từ Thiên Hậu 1737 ( Càn Long năm thứ 2) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu Linh Chiêu Ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Phúc Hựu Quần Sinh Thiên Hậu 1757 ( Càn Long năm thứ 22) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu Linh Chiêu Ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Phúc Hựu Quần Sinh Thành Cảm Hàm Phu Thiên Hậu 1788 ( Càn Long năm thứ 53) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu Linh Chiêu Ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Phúc Hựu Quần Sinh Thành Cảm Hàm Phu Hiển Thần Tán Thuận Thiên Hậu 1800 ( Gia Khánh năm thứ 5) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu Linh Chiêu Ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Phúc Hựu Quần Sinh Thành Cảm Hàm Phu Hiển Thần Tán Thuận Thùy Từ Đốc Hựu Thiên Hậu 170 1826 ( Đạo Quang năm thứ 6) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu Linh Chiêu Ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Phúc Hựu Quần Sinh Thành Cảm Hàm Phu Hiển Thần Tán Thuận Thùy Từ Đốc Hựu An Lan Lợi vận Thiên Hậu 1839 ( Đạo Quang năm thứ 19) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu Linh Chiêu Ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Phúc Hựu Quần Sinh Thành Cảm Hàm Phu Hiển Thần Tán Thuận Thùy Từ Đốc Hựu An Lan Lợi Vận Trạch Đàm Hải Vũ Thiên Hậu 1848 ( Đạo Quang năm thứ 28) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu Linh Chiêu Ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Phúc Hựu Quần Sinh Thành Cảm Hàm Phu Hiển Thần Tán Thuận Thùy Từ Đốc Hựu An Lan Lợi Vận Trạch Đàm Hải Vũ Điềm Ba Tuyên Huệ Thiên Hậu 1852 ( Hàm Phong năm thứ 2) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu Linh Chiêu Ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Phúc Hựu Quần Sinh Thành Cảm Hàm Phu Hiển Thần Tán Thuận Thùy Từ Đốc Hựu An Lan Lợi Vận Trạch Đàm Hải Vũ Điềm Ba Tuyên Huệ Đạo Lưu Diễn Diên Khánh Thiên Hậu 1853 ( Hàm Phong năm thứ 3) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu Linh Chiêu Ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Phúc Hựu Quần Sinh Thành Cảm Hàm Phu Hiển Thần Tán Thuận Thùy Từ Đốc Hựu An Lan Lợi Vận Trạch Đàm Hải Vũ Điềm Ba Tuyên Huệ Đạo Lưu Diễn Diên Khánh Tĩnh Dương Tích Chỉ Thiên Hậu 1855 ( Hàm Phong năm thứ 5) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu Linh Chiêu Ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Phúc Hựu Quần Sinh Thành Cảm Hàm Phu Hiển Thần Tán Thuận Thùy Từ Đốc Hựu An Lan Lợi Vận Trạch Đàm Hải Vũ Điềm Ba Tuyên Huệ Đạo Lưu Diễn Diên Khánh Tĩnh Dương Tích Chỉ Ân Chu Đức Phổ Thiên Hậu 1855 ( Hàm Phong năm thứ 5) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu Linh Chiêu Ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Phúc Hựu Quần Sinh Thành Cảm Hàm Phu Hiển Thần Tán Thuận Thùy Từ Đốc Hựu An Lan Lợi Vận Trạch Đàm Hải Vũ Điềm Ba 171 Tuyên Huệ Đạo Lưu Diễn Diên Khánh Tĩnh Dương Tích Chỉ Ân Chu Đức Phổ Vệ Tào Bảo Thái Thiên Hậu 1857 (Hàm Phong năm Thứ 7) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu Linh Chiêu Ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Phúc Hựu Quần Sinh Thành Cảm Hàm Phu Hiển Thần Tán Thuận Thùy Từ Đốc Hựu An Lan Lợi Vận Trạch Đàm Hải Vũ Điềm Ba Tuyên Huệ Đạo Lưu Diễn Diên Khánh Tĩnh Dương Tích Chỉ Ân Chu Đức Phổ Vệ Tào Bảo Thái Thần Vũ Tuy Cương Thiên Hậu Chi Thần 1872 ( Đồng Trị năm thứ 11) phong Hộ Quốc Tí Dân Diệu Linh Chiêu Ứng Hoằng Nhân Phổ Tế Phúc Hựu Quần Sinh Thành Cảm Hàm Phu Hiển Thần Tán Thuận Thùy Từ Đốc Hựu An Lan Lợi Vận Trạch Đàm Hải Vũ Điềm Ba Tuyên Huệ Đạo Lưu Diễn Diên Khánh Tĩnh Dương Tích Chỉ Ân Chu Đức Phổ Vệ Tào Bảo Thái Thần Vũ Tuy Cương Gia Hựu Thiên Hậu Chi Thần SẮC PHONG BẰNG CHỮ HÁN 宋朝, Song Dynasty (960 – 1279) 1156 灵惠夫人 1160 灵惠昭应夫人 1166 灵惠昭应崇福夫人 1184 灵惠昭应崇福善利夫人 1190 灵惠妃 1198 灵惠助顺妃 1208 灵惠助顺显卫妃 1217 灵惠助顺显卫英烈妃 1239 灵惠助顺嘉应英烈妃 1254 灵惠助顺嘉应英烈协正妃 1255 灵惠助顺嘉应英慈济妃 1256 灵惠协正嘉应慈济善庆妃 1259 灵惠协正嘉应善庆济妃 1262 灵惠显济嘉应善庆妃 172 元朝, Yuan (Mongol) Dynasty (1271 – 1368) 1281 护国明著天妃 1289 护国显佑明著天妃 1299 护国辅圣庇民显佑明著天妃 1314 护国辅圣庇民显佑广济明著天妃 1329 护国辅圣庇民显佑广济灵感助顺福惠微烈明著天妃 明朝, Ming Dynasty (1368-1644) 1372 昭孝纯正孚济感应圣妃 1409 护国庇民妙灵昭应弘仁普济天妃 清朝, Qing Dynasty (1644 - 1912) 1680 护国庇民妙灵昭应弘仁普济天上圣母 1684 护国庇民妙灵昭应仁慈天后 1737 护国庇民妙灵昭应弘仁普济福佑群生天后 1757 护国庇民妙灵昭应弘仁普济福佑群生诚感咸孚天后 1788 护国庇民妙灵昭应弘仁普济福佑群生诚感咸孚显神赞顺天后 1800 护国庇民妙灵昭应弘仁普济福佑群生诚感咸孚显神赞顺垂慈笃佑天后 1826 护国庇民妙灵昭应弘仁普济福佑群生诚感咸孚显神赞顺垂慈笃佑安澜利运天后 1839 护国庇民妙灵昭应弘仁普济福佑群生诚感咸孚显神赞顺垂慈笃佑安澜利运泽 覃海宇天后 1848 护国庇民妙灵昭应弘仁普济福佑群生诚感咸孚显神赞顺垂慈笃佑安澜利运泽覃 海 宇恬波宣惠天后 1852 护国庇民妙灵昭应弘仁普济福佑群生诚感咸孚显神赞顺垂慈笃佑安澜利运泽覃海宇恬波宣惠导 流衍庆天后 1853 护国庇民妙灵昭应弘仁普济福佑群生诚感咸孚显神赞顺垂慈笃佑安澜利运泽覃海宇恬波宣惠导 流 衍庆靖洋锡祉天后 173 1855 护国庇民妙灵昭应弘仁普济福佑群生诚感咸孚显神赞顺垂慈笃佑安澜利运泽覃海宇恬波宣惠导 流衍庆靖洋锡祉恩周德薄天后 1855 护国庇民妙灵昭应弘仁普济福佑群生诚感咸孚显神赞顺垂慈笃佑安澜利运泽覃海宇恬波宣惠导 流衍庆靖洋锡祉恩周德薄卫漕保泰天后 1857 护国庇民妙灵昭应弘仁普济福佑群生诚感咸孚显神赞顺垂慈笃佑安澜利运泽覃海宇恬波宣惠导 流衍庆靖洋锡祉恩周德薄卫漕保泰辰武绥疆天后之神 1872 护国庇民妙灵昭应弘仁普济福佑群生诚感咸孚显神赞顺垂慈笃佑安澜利运泽覃海宇恬波宣惠导 流衍庆靖洋锡祉恩周德薄卫漕保泰辰武绥疆嘉佑天后之神 [72][76] 174 PHỤ LỤC SỐ : HÌNH ẢNH LỄ HỘI BÀ THIÊN HẬU [Nguồn: Võ Sơn Đông (Từ tháng 12/2011 đến tháng 2/2012] Hình 1.1: Cổng Miếu Hình 1.2: Trong sân miếu Hình 1.3: Trong Chánh điện Hình 1.4: Đèn lồng treo chánh điện Hình 1.5: Cốt tượng ơng Bổn, bà Bổn Hình 1.6: Cốt tượng bà Thiên Hậu bên trái miếu 175 Hình 1.7: Cốt tượng bà Thiên Hậu Hình 1.8: Bàn thờ Ngũ Thổ Long Thần Hình 1.9: Bàn thờ mơn quan Thổ Địa 176 Hình 2.1: Lộc giấy nhủ vàng Hình 2.2: Vay tiền Bà Hình 2.3: Giấy ấn Bà ( bùa) Hình 2.4,2.5: Cảnh 11h Khuya ngày 14 tháng Giêng 177 Hình 2.6: đèn lồng đấu giá Hình 2.7: Ban tổ chức khai mạc buổi đấu đèn Hình 2.8: Ban tổ chức làm lễ dâng hương Hình 2.9,2.10: Thỉnh lư hương sắc vị lên kiệu 178 Hình 2.11: Rước kiệu đường phố Hình 2.12: Xe hoa gái Hình 2.13: Hóa trang Phúc Lộc Thọ Hình 2.14,2.15: Lập bàn hương án đón kiệu Bà 179 Hình 2.16: Đội sư Bang Hẹ Hình 2.17: Đội hẩu Phúc Kiến Hình 2.18: Đội nhạc lễ Triều Châu Hình 2.19: Múa lân trước sân miếu Hình 2.20,2.21: Nghi lễ cúng thức ngày 26 tháng Giêng 180 Hình 3.1: Trang thờ bà Thiên Hậu, (bên trái Phật Quan Âm, bên Phải Quan Công nhà người Hoa) Hình 3.2, 3.3: Cốt tượng bà Thiên Hậu cầm thẻ cầm phất trần Hình 3.4: Cây hương nhỏ khói 181 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Ảnh cổng miếu bà Thiên Hậu số Nguyễn Du Hình 1.2: Ảnh sân miếu Hình 1.3: Ảnh điện miếu Bà Hình 1.4: Ảnh trang trí đèn lồng điện Hình 1.5: Ảnh khám thờ cốt tượng ông Bổn, bà Bổn Hình 1.6: Ảnh khám thờ cốt tượng Ngũ Hành nương nương Hình 1.7: Ảnh khám thờ cốt tượng bà Thiên Hậu Hình 1.8: Ảnh bàn thờ Ngũ Thổ Long Thần Hình 1.9: Ảnh bàn thờ Mơn Quan Thổ Địa 10 Hình 2.1: Ảnh lộc giấy nhủ vàng 11 Hình 2.2: Ảnh tiền vay Bà 12 Hình 2.3: Ảnh giấy ấn Bà 13 Hình 2.4: Ảnh người hành hương đến thắp hương khuya ngày 14 tháng Giêng 14 Hình 2.5: Ảnh chen lấn thắp hương chánh điện ngày 15 tháng Giêng 15 Hình 2.6: Ảnh chín đèn lồng treo đấu giá 16 Hình 2.7: Ảnh Khai mạc buổi đấu giá đèn lồng 17 Hình 2.8: Ảnh Ban tổ chức làm lễ dâng hương trước lúc rước kiệu 18 Hình 2.9 2.10: Ảnh Ban tổ chức thỉnh bát hương sắc vị Bà lên kiệu 19 Hình 2.11: Ảnh rước kiệu phố 20 Hình 2.12: Ảnh xe hoa gái hóa trang 21 Hình 2.13: Ảnh hóa trang Phúc, Lộc, Thọ 22 Hình 2.14 2.15: Ảnh lập bàn hương án trước nhà để đón kiệu Bà 23 Hình 2.16: Đội múa sư bang Hẹ 24 Hình 2.17: Ảnh đội múa Hẩu Phúc Kiến 25 Hình 2.18: Ảnh đội nhạc lễ Triều Châu 26 Hình 2.19: Ảnh đội múa lân Của Quảng Đơng 27 Hình 2.20 2.21: Ảnh lễ vật nghi lễ cúng thức ngày 26 tháng Giêng 28 Hình 3.1: Ảnh trang thờ bà Thiên Hậu nhà người Hoa Thủ Dầu Một 182 29 Hình 3.2: Ảnh cốt tượng bà Thiên Hậu cầm thẻ tay nhà người Hoa 30 Hình 3.3: Ảnh cốt tượng bà Thiên Hậu cầm phất trần nhà người Hoa 31 Hỉnh 3.4: Ảnh hương nhỏ khói ... nên lễ hội Bà thiên Hậu tổ chức vào ngày rằm tháng Giêng, lễ hội thu hút số người hành hương lớn Nam Bộ Đó lý chọn đề tài “ Lễ hội Bà Thiên Hậu ảnh hưởng đến đời sống tín ngưỡng người Hoa Bình Dương? ??,... trưng lễ hội Bà Thiên Hậu Bình Dương Chương : Trình bày tác động lễ hội đến đời sống tín ngưỡng giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội người Hoa Bình Dương Lễ hội có tác động đến đời. .. cứu lễ hội bà Thiên Hậu Bình Dương, ảnh hưởng lễ hội đến đời sống tín ngưỡng người Hoa khu vực  Phạm vi nghiên cứu Luận văn, tập trung nghiên cứu lễ hội bà Thiên Hậu khu vực Thủ Dầu Một, tỉnh Bình

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan