ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM VÀO THỜI KỲ PHONG KIẾN VÀ HIỆN NAY

36 827 10
ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM VÀO THỜI KỲ PHONG KIẾN VÀ HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ        TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC (SAU ðẠI HỌC) TÊN ðỀ TÀI ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ðẾN ðỜI SỐNG Xà HỘI CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM VÀO THỜI KỲ PHONG KIẾN VÀ HIỆN NAY HỌC VIÊN THỰC HIỆN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Võ Tấn Thạnh TS. ðinh Ngọc Quyên Lớp: Cao học CNTP K20; MSHV: M2213008. Cần Thơ, tháng 6 năm 2014 Trường ðại học Cần Thơ Tiểu luận Triết học Sau ñại học Trang i MỤC LỤC A. MỞ ðẦU 1 1. Lý do chọn ñề tài 1 2. ðối tượng nghiên cứu 1 3. Mục ñích và nhiệm vụ của ñề tài 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 B. NỘI DUNG 2 Chương 1: HOÀN CẢNH RA ðỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 2 1.1 Hoàn cảnh ra ñời của Phật giáo 2 1.2 Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo 4 1.2.1 Quan ñiểm của Phật giáo về thế giới quan 4 1.2.2 Quan ñiểm của Phật giao về nhân sinh 5 1.3 Quá trình Phật giáo du nhập vào nước ta 8 1.3.1 Nguồn gốc nguyên thủy từ Ấn ðộ của Phật giáo Việt Nam 8 1.3.2 Phật giáo ở giai ñoạn ñầu du nhập vào Việt Nam 11 1.3.3. Sự du nhập từ Phật giáo phương Bắc 13 Chương 2: ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ðẾN ðỜI SỐNG Xà HỘI CỦA DÂN TỘC VIỀT NAM VÀO CÁC TRIỀU ðẠI PHONG KIẾN VÀ NGÀY NAY 15 2.1 Ảnh hưởng của Phật giáo trong các triều ñại phong kiến 15 2.1.1. Ảnh hưởng của Phật giáo dưới thời ðinh, Tiền Lê 15 Trường ðại học Cần Thơ Tiểu luận Triết học Sau ñại học Trang ii 2.1.2. Ảnh hưởng của Phật giáo dưới thời nhà Lý 17 2.1.3. Ảnh hưởng của Phật giáo dưới thời Trần 19 2.2 Ảnh hưởng của phật giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay 23 C. KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Trường ðại học Cần Thơ Tiểu luận Triết học Sau ñại học Trang 1 A. MỞ ðẦU 1. Lý do chọn ñề tài Như chúng ta ñã biết, Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn của thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Ở Việt Nam, Phật giáo ñóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong ñời sống tinh thần của ñại ña số bộ phận người dân. Có thể nói Phật giáo là một trong những tôn giáo tín ngưỡng lâu ñời nhất ở nước ta và hơn thế nữa, Phật giáo cũng từng là Quốc giáo của các thời ðinh, Tiền Lê, Lý, Trần của nước ta trong thời kỳ phong kiến. Phật giáo ñã cùng nhân dân Việt Nam trải qua bao thăng trầm của lịch sử dân tộc ta. Từ thời kì Bắc Thuộc cho ñến cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp, chống ñế quốc Mỹ và cho ñến hôm nay Phật giáo cùng với ðảng, với dân xây dựng một cuộc sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc. Vì vậy, việc tìm hiểu “ảnh hưởng Phật giáo ñến ñời sống xã hội của dân tộc Việt Nam vào thời kỳ phong kiến và hiện nay”ñể hiểu sâu hơn về tôn giáo này, và những gắn bó giữa và tấm ảnh hưởng của Phật giáo và dân tộc ta. Từ ñó có cái nhìn ñúng ñắn hơn, ñồng thời tìm hiểu và tháo gỡ những trường hợp các phần tử phản ñộng lợi dụng tôn giáo làm ảnh hưởng tới an ninh trật tự tổ quốc. 2. ðối tượng nghiên cứu ðề tài Phật giáo ñã ñược nhiều nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu, trong ñó có những nghiên cứu rất sâu sắc, rất cạn kẻ và cũng không ít nghiên cứu chỉ ñể làm thêm hơn về vấn ñề nào ñó nhằm giải ñáp các thắc mắc sai lệch của ñại ña số người dân. Không những thế, trong công cuộc giữ nước, chống các âm mưu xiên tạt của kẻ thù, với mục ñich lợi dụng tôn giáo ñê gây mất ñoàn kết, chia rẽ nội bộ dân tộc thì trong các lớp dân quân tự vệ hay tự vệ cơ quan Phật giáo cũng ñược lòng ghép vào dạy trong các buổi học chính trị. ðiều này cho ta thấy ñược một ñiều quan trọng là Phật giáo không chỉ tác ñộng ñến ñời sống tinh thần, vật chất mà còn ảnh hưởng ñến sự ổn ñịnh về chính trị, ñời sống nhân dân và của cả ñất nước ta. Trường ðại học Cần Thơ Tiểu luận Triết học Sau ñại học Trang 2 3. Mục ñích và nhiệm vụ của ñề tài Tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo ñến ñời sống xã hội của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ phong kiến và hiện nay một mặt tìm hiểu về phật giáo, một tôn giáo lớn và xuất hiện lâu ñời của thế giới cũng như của Việt Nam. Mặt khác tìm ra các tác ñộng của Phật giáo ñối với ñối với Việt Nam như thế nào, và từ những tác ñộng ñó nhân dân và ðảng ta ñã xây dựng phát triển nên nền Phật giáo Việt Nam như thế nào ñể tạo niềm tin cho nhân dân ñể nhân dân yên tâm sản xuất phát triển kinh tế xã hội. 4. Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận này ñược thực hiện dựa trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, ñược xây dựng tuân thủ theo nguyên tắc thống nhất và logic trong tiến trình lịch sử, tìm hiểu trên nền tảng lịch sử và các tài liệu ghi chép của các nhà nghiên cứu trước. ðồng thời tiểu luận cũng sử dụng các phương pháp diễn dịch, quy nạp, tổng hợp, so sánh, chứng minh khái quát hóa nhằm hoàn thành yêu cầu ñặt ra. B. NỘI DUNG Chương 1: HOÀN CẢNH RA ðỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Hoàn cảnh ra ñời của Phật giáo Phật giáo là một trào lưu tôn giáo triết học xuất hiện ở miền Bắc Ấn ðộ cổ ñại vào khoảng thế kỷ thứ VI trước Công nguyên. Khi ấy trong xã hội tình trạng phân chia ñẳng cấp rất khắc nghiệt. Sự ra ñời của Phật giáo thể hiện con ñường giải thoát con người khỏi nỗi khổ triền miên trong xã hội nô lệ Ấn ðộ. Người sáng lập ra phật giáo tên là Siddharta (Tất ðạt ða), thuộc dòng họ Gootama, dòng họ này thuộc tộc Sakya. Ngài là thái tử con của vua Tịnh Phạm và hoàng hậu Maya của một ñất nước nhỏ ở miền Bắc Ấn ðộ nay thuộc nước NêPan. Về ngày sinh của Ngài thì có nhiều tài liệu ghi chép khác nhau nhưng nhìn chung chủ yếu là ngài Trường ðại học Cần Thơ Tiểu luận Triết học Sau ñại học Trang 3 ngày rằm tháng tư năm 624 trước Tây lịch (theo Nam tông); mùng tám tháng tư năm 563 (theo Bắc tông). Nhưng theo truyền thống phật lịch thì tính ngày 15/4 (rằm tháng tư) gọi là ngày Phật ñản. Bảy ngày sau khi thái tử ñược sinh ra, hoàng hậu Maya từ trần. Mặc dù là dòng dõi ñế vương, nhưng trước bối cảnh xã hội phân cấp khắc nghiệt, với sự bất lực của con người trước khó khăn của cuộc ñời và xã hội, ngài ñã có tư tưởng muốn thoát ly, tầm ñạo. .Nhưng theo lệnh vua cha, ngài cưới công chúa Da-Du- ðà-La là con vua Thiện Giác ở nước Kosala. Thái tử và công chúa Da-Du-ðà-La có một người con trai là La-Hầu-La. Sau những lần ñi dạo khỏi cổng thành, Ngài ñã nhìn thấy bốn cảnh ñời thường cụ thể như: Cửa thành phía ðông gặp một người già, cửa thành phía Nam gặp một người bệnh, cửa thành phía Tây gặp một người chết và cửa thành phía Bắc gặp một vị Tu sĩ. Tù ñó, Ngài quyết ñịnh rời bỏ ngôi báu, cung ñiện, vợ con…, ñể lên ñường tầm ñạo. Mặc dù gặp sự can ngăn của vua cha, nhưng Ngài yêu cầu vua cha làm cho Ngài bốn ñiều sau, nếu làm ñược thì Ngài sẽ ở lại, có là các ñiều: “Làm sao cho con trẻ mãi không già, làm sao cho con mạnh mãi không ñau, làm sao cho con sống hoài không chết và làm sao cho mọi người hết khổ”. Và sau ñó, lúc nửa ñêm, Ngài vào phòng từ giã vợ ñẹp con ngoan ñể cùng Xa Nặc hướng về phía ðông vượt thành, vượt dòng sông A-Nô-Ma, Ngài tự cạo bỏ râu tóc và khoác áo Sa môn ñể xuất gia. Ngài xuất gia vào ngày mùng 8 tháng 2 âm lịch. Sau khi xuất gia, Ngài ña theo học ñạo với ðạo sư A-La-La, Ngài ñã chứng thiền Vô Sở Hữu Xứ. Rồi học với ðạo sư Uất-ðầu-Lam-Phất, Ngài ñã chứng quả vị Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ. Sau ñó Ngài theo con ñương tu hành khổ hạnh nhưng vẫn không ñạt kết quả mà còn bị ñe dọa ñến tánh mạng bởi bệnh tật và ñói rét. Ngài ñã thọ dụng bát cháo sữa của cô bé Sujata, trở lại con ñường trung ñạo ñể tu hành. Trường ðại học Cần Thơ Tiểu luận Triết học Sau ñại học Trang 4 Thái tử ñã ngồi nhập ñịnh suốt 49 ngày ñêm dưới cội Bồ-ñề. Phương pháp hành thiền ñưa ñến giác ngộ gồm bốn giai ñoạn nhập ñịnh là: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền và Tứ thiền. Trong ñêm thứ 49 Ngài chứng ñược Tam minh (tức là Túc mạng minh, Thiên nhãn minh và Lậu tận minh). Lúc ñó nhằm ngày mùng 8 tháng 12 âm lịch, khi ấy Ngài 30 tuổi. Từ ñó Ngài cùng các ñệ tử của mình (là các người bạn ñồng tu tại vườn Nai và một số người giác ngộ khác) ñi khắp nơi ñể truyền ñạo và Ngài ñược suy tôn với nhiều danh hiệu khác nhau như: ðức Phật (Buddha), Người giác ngộ hay Thích ca mâu ni (Sakynmuni), Thánh Thích ca (vị thánh dòng họ Thích ca). Vào ngày rằm tháng hai năm 544 âm lịch trước Công nguyên Ngài ñã nhập Niết Bàn tại rừng Sa-la ở xứ Câu –ly, cách thành Ba-la-nại chừng 120 dặm. Khi ñó Ngài ñã 80 tuổi. 1.2 Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo Tư tưởng triết học Phật giáo ban ñầu chỉ là truyền miệng, sau ñó ñược viết thành văn với thể thức kinh và ñược gọi là: “Tam tạng kinh”, gồm 3 tạng kinh ñiển là: Tạng kinh, Tạng luật và Tạng luận, trong ñó thể hiện các quan ñiển về thế giới quan và nhân sinh. 1.2.1 Quan ñiểm của Phật giáo về thế giới quan Quan ñiểm về thế giới quan của Phật giáo ñược thể hiện tập trung ở nội dung của ba phạm trù là: vô ngã, vô thường và duyên. - Quan ñiểm “vô ngã” (không có cái “ta” cái “tôi” chân thực): Phật giáo cho rằng thế giới xung quanh ta và cả con người không phải do một vị thần sáng tạo ra mà ñược cấu thành bởi sự kết hợp của hai yếu tố vật chất và tinh thần. Vật chất gọi là “sắc”, là cái có thể cảm giác ñược, nó bao gồm ñất, nước, lửa, không khí. Tinh thần gọi là “danh” không có hình chất mà chỉ có tên gọi, bao gồm thụ (cảm thụ), tưởng (sự suy nghĩ, tư tưởng), hành (ý muốn thúc ñẩy hành ñộng), thức (sự nhận thức). Chính cái “danh” và cái “sắc” ñó kết hợp với nhau tạo thành “ngũ Trường ðại học Cần Thơ Tiểu luận Triết học Sau ñại học Trang 5 uẩn”. Ngũ uẩn tác ñộng qua lại tạo nên vạn vật và con người. Nhưng sự tồn tại chỉ là tạm thời, thoáng qua, không có sự vật riêng biệt nào tồn tại mãi mãi. Do ñó, không có cái “bản ngã” hay cái tôi chân thực. - Quan ñiểm “vô thường” (vận ñộng biến ñổi không ngừng): Quan ñiểm này cho rằng thế giới là dòng biến ñổi không ngừng, không nghỉ theo chu trình bất tận: sinh, trụ, dị, diệt. Vì vậy “có có – không không” luân hồi bất tận, thoáng có thoáng không, cái còn chẳng còn, cái mất cũng chẳng mất. - Quan ñiểm “duyên” (ñiều kiện giúp nguyên nhân thành kết quả): Phật giáo cho rằng, mọi sự vật hiện tượng trong vũ trụ từ cái nhỏ ñến cái lớn nhất ñều chịu sự chi phối của luật nhân duyên. Trong ñó duyên là ñiều kiện giúp nguyên nhân thành kết quả. Kết quả ấy lại nhờ có duyên mà trở thành nhân khác. Nhân khác lại nhờ có duyên mà thành kết quả mới, cứ như vậy mà tạo nên sự biến ñổi không ngừng của các sự vật. Ví dụ: Hạt lúa là nguyên nhân, nhờ có duyên (ñất, nước, ánh sáng, nhiệt ñộ, ) mà có kết quả là cây lúa. Trong thực tế quá trình nhân – quả là vô tận. Quá trình trước là cơ sở, nguyên nhân cho quá trình sau. Ví dụ: Tốt nghiệp lớp 12 là kết quả của 12 năm học tập, ñồng thời là nguyên nhân cho vào ñại học. Tuy nhiên, tốt nghiệp ñại học ñồng thời cũng là nguyên nhân cho việc học cao học Như vậy, thông qua phạm trù “vô ngã, vô thường và duyên”, triết học Phật giáo ñã bác bỏ quan ñiểm duy tâm cho rằng Brahman sáng tạo ra con người và thế giới. Phật giáo cho rằng con người và sự vật ñược cấu thành từ các yếu tố vật chất và tinh thần, các sự vật của thế giới nằm trong quá trình biến ñổi không ngừng. ðó là quan ñiểm duy vật biện chứng về thế giới, mặc dù còn chất phác, mộc mạc nhưng rất ñáng chân trọng. 1.2.2 Quan ñiểm của Phật giao về nhân sinh Trường ðại học Cần Thơ Tiểu luận Triết học Sau ñại học Trang 6 Nội dung triết lý nhân sinh của Phật giáo ñược thể hiện tập trung gồm: “Nghiệp”, thuyết “Tứ diệu ñế” và “Ngũ giới”. * Nghiệp báo: Là một ñịnh luật nhân quả trong vấn ñề luân lý, hay như người phương Tây thường nói là “ảnh hưởng của hành ñộng”. Phật giáo không nhìn nhận có một linh hồn trường cữu ñược tạo nên một cách ngẫu nhiên và ñộc ñoán. Phật giáo tin có ñịnh luật và công lý thiên nhiên không phải do một ñấng thượng ñế toàn năng hay một ðức Phật ñại từ ñại bi tạo nên. Theo nghiệp báo chúng ta không nhất ñịnh trói buộc một hoàn cảnh nào vì nghiệp báo không phải là số mạng cũng không phải tiền ñịnh do một uy lực huyền bí nào ñó ñịnh ñoạt cho ta một cách bất khả kháng. Chúng ta có ñủ khả năng ñể chuyển phần nào cái nhiệp theo ý muốn của chúng ta. Nghiệp không nhất thiết là hành ñộng trong quá khứ mà thôi mà nó bao trùm cả quá khứ và hiện tại, nó nói lên quá khứ chúng ta hành ñộng như thế nào và trong tương lai chúng ta sẽ như thế nào cũng tùy thuộc vào hành ñộng chúng ta trong hiện tại. Tóm lai: tất cả nghiệp lực tùy thuộc vào nơi biến ñổi của tâm lực, và luôn luôn sẵn sàng phát hiện trong muôn ngàn hiện tượng mỗi khi có cơ hội. Nghiệp là năng lực cá biệt ñược chuyển từ kiếp này sang kiếp khác. Nghiệp thủ vai trò quan trọng trong việc cấu tạo nên tâm tính con người, nghiệp giải thích hiện tượng mà ta gọi là vĩ nhân, thiên tài, thần ñồng…. * Tứ diệu ñế: - Một là khổ ñế: Là triết lý về cuộc ñời của mỗi con người là một bể khổ, ít nhất có tám nỗi khổ (bát khổ). ðó là: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, thụ biệt khổ, (yêu thương nhau mà phải xa nhau), oán tăng hội (ghét nhau mà phải gần nhau), sở cầu bất ñắc (mong muốn mà không ñược), ngũ thụ uẩn (do năm yếu tố tạo nên con người). Vậy con người ở ñâu, làm gì cũng khổ. Trường ðại học Cần Thơ Tiểu luận Triết học Sau ñại học Trang 7 -Hai là nhân ñế (tập ñế): Giải thích nguyên nhân của sự khổ. Phật giáo cho rằng nỗi khổ của con người là có nguyên nhân, Phật giáo ñưa ra 12 nguyên nhân của sự khổ gọi là thuyết “Thập nhị nhân duyên”. 1. Vô minh: Là không sáng suốt; 2. Duyên hành: Là ý muốn thúc ñẩy hành ñộng; 3. Duyên thức: Tâm từ trong sáng trở nên u tối; 4. Duyên danh sắc: Sự hội tụ của các yếu tố vật chất và tinh thần sinh ra các cơ quan cảm giác (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể và ý thức); 5. Duyên lục nhập: Là quá trình xâm nhập của thế giới xung quanh vào các giác quan; 6. Duyên xúc: Là sự tiếp xúc với thế giới xung quanh sinh ra cảm giác; 7. Duyên thụ: Là cảm thụ, sự nhận thức trước sự tác ñộng của thế giới bên ngoài; 8. Duyên ái: Là sự yêu thích mà nảy sinh ham muốn dục vọng do cảm thụ thế giới bên ngoài; 9. Duyên thủ: Do yêu thích rồi muốn chiếm lấy, giữ lấy; 10. Duyên hữu: Là sự tồn tại ñể tận hưởng cái ñã chiếm ñoạt ñược; 11. Duyên sinh: Là sự ra ñời, sinh thành do phải tồn tại; 12. Duyên lão tử: Là già và chết vì có sự sinh thành. ðó là 12 nguyên nhân và kết quả nối tiếp nhau tạo ra cái vòng luẩn quẩn của nổi ñau nhân loại. -Ba là diệt ñế: Phật giáo cho rằng mọi nỗi khổ ñều có thể tiêu diệt ñược ñể ñạt tới trạng thái Niết bàn. [...]... sĩ ch can d tr c ti p vào chính s giai ño n ñ u, nhưng v trí, vai trò c a Ph t giáo ñã ngày càng phát tri n, ñ t ñ n ñ c c th nh vào th i Tr n Cho ñ n ngày nay, Ph t giáo v n ăn sâu vào tâm th c c a nhân dân chúng ta và ngày m t phát tri n m nh hơn Vi c nh hư ng ñó ñư c th hi n qua các hình thúc l nghi, phong t c cúng ki n, kinh k c a ngư i dân Vi t Nam Ph t giáo còn khuyên nhân dân ta làm vi c thi n,... PH T GIÁO ð N ð I S NG Xà H I C A DÂN T C VI T NAM VÀO CÁC TRI U ð I PHONG KI N VÀ NGÀY NAY 2.1 nh hư ng c a Ph t giáo trong các tri u ñ i phong ki n 2.1.1 nh hư ng c a Ph t giáo dư i th i ðinh, Ti n Lê Dư i chính sách ñô h hà kh c c a nhà ðư ng, vi c h c hành c a qu n chúng b h n ch , k sĩ ngoài ñ i thì v n ñã không nhi u l i còn b dòm ngó, răn ñe Vì th , do v n ñã thâm nh p sâu trong ñ i s ng dân. .. trí c a dân t c Vi t Nam k t th i nhà ðinh ñ n lúc ñó, và tính mê tín c a nó th t ra cũng không b ng giai ño n suy ñ i c a Ph t giáo như vào th i Lê Sơ hay th i Pháp thu c 2.1.3 nh hư ng c a Ph t giáo dư i th i Tr n S nh hư ng c a Ph t giáo dư i ñ i nhà Lý v n ñư c ti p t c dư i ñ i Tr n Vào ñ u th k XIII, ñã có s d n d n sáp nh p vào v i nhau c a ba thi n phái Tỳ Ni ða Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Th o... trong phong t c, t p quán c a ngư i dân Vi t Nam Ngay t giai ño n ñ u tiên có m t Vi t Nam, Ph t giáo ñã hòa nh p v i tri t lý M sinh c a dân t c ñ hình thành nên hi n tư ng th T pháp tâm Luy Lâu Ph t giáo trung n ð khi vào nư c ta ñã nhanh chóng ñư c Vi t hóa, ñưa vào trong ñó các y u t văn hóa b n ñ a Vi t Nam Trong Ph t giáo có h th ng tín ngư ng nguyên th y c a cư dân nông nghi p lúa nư c, có Th n... ng th anh hùng dân t c, tín ngư ng th thành hoàng, tín ngư ng th m u và có c Nho giáo, Lão giáo ñã qua lăng kính ti p thu c a ngư i Vi t Chính vì ñi vào dân gian, hòa nh p v i h th ng tín ngư ng c a cư dân b n ñ a nên Ph t giáo ñã t t o cho mình m t s c s ng lâu b n trong c ng ñ ng dân t c Trong quá trình t n t i và thích nghi, Ph t giáo ñã góp ph n không nh trong vi c c ng c , duy trì phong t c, t... ñình mình Vào ngày T t c truy n c a dân t c r t ñông ngư i dân t th thành ñ n thôn quê Trang 29 Trư ng ð i h c C n Thơ Ti u lu n Tri t h c Sau ñ i h c thư ng kéo nhau ñ n chùa l Ph t và hái l c ñ u năm Dân gian tin r ng, hái l c và l chùa ñ u xuân s ñem l i nhi u may m n và t t lành cho b n thân h và gia ñình trong m t năm m i Bên c nh ñó, t c phóng sinh, ăn chay và b thí vào các d p l c a Ph t giáo cũng... tư tư ng Ph t giáo, nh ng giá tr truy n th ng c a dân t c ñư c Ph t giáo dung n p và b i ñ p hàng ngàn năm qua v n hi n h u trong l i s ng ngư i Vi t Nam hi n nay Trang 30 Trư ng ð i h c C n Thơ Ti u lu n Tri t h c Sau ñ i h c C K T LU N Nói tóm l i, sau th i kỳ ñ u du nh p tr c ti p t ngu n g c n ð , ñã cho phép Ph t giáo phát tri n r t s m Vi t Nam Vào nh ng th k sau, Ph t giáo Vi t Nam ñã có s giao... Buddha vào ti ng Hán phiên âm thành Ph t; t ñây t Ph t d n d n thay th cho t B t: B t ch còn trong các quán ng v i nghĩa ban ñ u (ví d : G n chùa g i B t b ng anh), ho c chuy n thành nghĩa ông tiên trong các truy n dân gian (như T m Cám) 1.3.2 Ph t giáo giai ño n ñ u du nh p vào Vi t Nam Như trên ñã nói, kh i th y du nh p c a Ph t giáo vào Vi t Nam là t ð , qua các ñoàn thuy n buôn mà ngư i n n ñã ñem vào. .. (Hinayana) v n xu t phát t Ph t giáo Nguyên th y (Thérévada) ð i th a không c ch p vào kinh ñi n, trong khi Ti u th a thì ph i nh t nh t bám sát vào ñó ð i th a ch trương “t giác” và “giác tha”, t c giác ng cho chính mình và cho ngư i khác, trong khi Ti u th a ch nh m vào vi c giác ng cho b n thân Ti u th a ch th m t Ph t Thích Ca và b c tu cao nh t là ñ n La Hán ð i v i ð i th a, h th nhi u Ph t, và. .. th c Thăng Long và trong c nư c T m gương thành ñ t trong Ph t h c c a Thánh Tông và Tu Trung khi còn tr cũng là m t ñ ng l c cho vi c này Ph t giáo ñ i Tr n mang m t tinh th n khoan dung và t do Chính ñ u này gây d ng nên nh ng nét văn hóa xã h i, văn hóa dân t c vào th i kỳ này Ph t giáo không ch trích Nho, Lão, mà ñ cho các giáo lý này t do phát tri n Trong không khí h c t p t do và c i m , tri u . ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ðẾN ðỜI SỐNG Xà HỘI CỦA DÂN TỘC VIỀT NAM VÀO CÁC TRIỀU ðẠI PHONG KIẾN VÀ NGÀY NAY 2.1 Ảnh hưởng của Phật giáo trong các triều ñại phong kiến 2.1.1 Ảnh hưởng của Phật giáo. ñích và nhiệm vụ của ñề tài Tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo ñến ñời sống xã hội của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ phong kiến và hiện nay một mặt tìm hiểu về phật giáo, một tôn giáo lớn và xuất hiện. học Trang ii 2.1.2. Ảnh hưởng của Phật giáo dưới thời nhà Lý 17 2.1.3. Ảnh hưởng của Phật giáo dưới thời Trần 19 2.2 Ảnh hưởng của phật giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay 23 C. KẾT LUẬN

Ngày đăng: 14/09/2014, 08:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan