Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
669,86 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ HUỲNH THỊ HIẾU TÌM HIỂU VỀ TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA DÂN TỘC CHĂM XÃ CHÂU PHONG, THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Khóa học: 2007 – 2011 An Giang 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ HUỲNH THỊ HIẾU TÌM HIỂU VỀ TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA DÂN TỘC CHĂM XÃ CHÂU PHONG, THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Khóa học: 2007 – 2011 Ngành học: Sư phạm Giáo dục trị GVHD: CHAU SÓC KHĂNG An Giang 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khoá luận tốt nghiệp, em nhận hỗ trợ giúp đỡ của: Ban Giám hiệu trường Đại học An Giang Ban chủ nhiệm khoa Lý luận - trị Thầy Chau Sóc Khăng tận tình hướng dẫn chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em hoàn thành luận văn Quý thầy cô giảng dạy em suốt thời gian học tập trường Đại học An Giang Ba mẹ kính yêu có công sinh thành, dưỡng dục, dành đời chăm sóc, nuôi dưỡng tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Các bạn lớp DH8CT trường Đại học An Giang Xin cám ơn với lòng trân trọng! Long Xuyên, ngày 15 tháng 05 năm 2011 Huỳnh Thị Hiếu MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Kết cấu khoá luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tôn giáo tôn giáo dân tộc Chăm tôn giáo Việt Nam .5 1.1Cơ sở lí luận tôn giáo .5 1.1.1 Khái niệm tôn giáo 1.1.2 Bản chất, nguồn gốc, tính chất tôn giáo .7 1.1.2.1 Bản chất tôn giáo 1.1.2.2 Nguồn gốc tôn giáo 1.1.2.3 Tính chất tôn giáo 12 1.1.3 Kết cấu, chức tôn giáo 13 1.1.3.1 Kết cấu tôn giáo 13 1.1.3.2 Chức tôn giáo 17 1.1.4 Vấn đề tôn giáo xã hội chủ nghĩa .18 1.1.4.1 Nguyên nhân tồn tôn giáo xã hội chủ nghĩa 18 1.1.4.2 Các nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo 20 1.2 Vấn đề tôn giáo Việt Nam 21 1.2.1 Đặc điểm, tình hình tôn giáo Việt Nam 21 1.2.2 Quan điểm, sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta 22 Chương 2: Tôn giáo đời sống xã hội dân tộc Chăm 25 2.1 Khái quát địa lí, tình hình kinh tế xã hội 25 2.2 Tôn giáo đời sống xã hội dân tộc Chăm 27 2.2.1 Niềm tin tôn giáo dân tộc Chăm 27 2.2.2.1Cơ sở hình thành niềm tin tôn giáo dân tộc Chăm 27 2.2.1.2 Đặc điểm niềm tin tôn giáo 29 2.2.2 Nội dung tôn giáo 29 2.2.2.1 Giáo lý dân tộc Chăm 29 2.2.2.2 Quan điểm giới bên .32 2.2.3 Các hành vi tôn giáo 36 2.2.3.1 Sự thờ cúng 36 2.2.3.2 Các nghi lễ 37 2.2.4 Tổ chức tôn giáo 42 2.2.4.1 Giáo hội dân tộc Chăm 42 2.2.4.2 Mối quan hệ 43 2.3 Thực trạng tôn giáo dân tộc Chăm đời sống xã hội 43 2.3.1 Một số thành tựu tôn giáo dân tộc Chăm đời sống xã hội 43 2.3.2 Một số hạn chế tôn giáo dân tộc Chăm đời sống xã hội .45 2.4 Một số giải pháp công tác tôn giáo 47 2.4.1 Phương hướng chung công tác tôn giáo 47 2.4.2 Một số giải pháp giữ gìn phát huy tôn giáo dân tộc Chăm 49 2.4.2.1 Đối với tín đồ dân tộc Chăm 49 2.4.2.2 Đối với Uỷ ban nhân dân xã Châu Phong 49 2.4.2.3 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang .50 PHẦN KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước có nhiều tôn giáo khác Có tôn giáo du nhập vào nước ta từ kỷ đầu công nguyên, có tôn giáo đời Việt Nam đầu kỷ XX Trong có tôn giáo lớn: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hòa Hảo với khoảng 20 triệu tín đồ Riêng Hồi giáo du nhập vào Việt Nam khoảng kỷ XV tới có khoảng 90.000 tín đồ Trong hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ hàng chục vạn niên có đạo tham gia chiến đấu nhiều người anh dũng hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc Trong công xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiều tín đồ nhận thức sách, luật pháp nhà nước, làm tốt “ việc đạo” “ việc đời” Tình hình kinh tế, an ninh trị trật tự xã hội nhiều vùng tôn giáo ổn định Việt Nam giới nhận định nước có trị ổn định nhất, góp phần tạo nên vẻ đẹp cho dân tộc Việt Nam phải kể đến đóng góp tích cực tôn giáo đồng bào dân tộc Chăm Dân tộc Chăm 54 dân tộc anh em sinh sống đất nước Việt Nam Dân tộc Chăm phần lớn tâp trung sinh sống chủ yếu tỉnh đồng Sông Cửu Long phần tỉnh Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh Ở An Giang dân tộc Chăm tập trung sinh sống nhiều xã Châu Phong, Thị xã Tân Châu xã Đa Phước, huyện An Phú, trãi qua nhiều biến động lịch sử dân tộc Việt Nam, đời sống kinh tế, xã hội dân tộc Chăm giữ nét riêng đặc thù Những năm gần đây, sinh hoạt tôn giáo dân tộc Chăm có phần phát triển, thánh thất tu sửa tôn tạo, xây cất lại, đào tạo chức sắc… Số người tham gia hoạt động tôn giáo gia tăng Những hoạt động lễ hội gần gũi với tôn giáo nhiều, mang nhiều màu sắc khác Người Chăm có tín ngưỡng, tôn giáo phong phú Tín ngưỡng người Chăm có từ xa xưa mang dấu ấn thời nguyên thủy - Đó tin tưởng người Chăm vào tồn giới siêu nhân, nơi thần linh ngự trị nơi tồn ma quỷ linh hồn vật thể giới trần tục sau chết Người Chăm tin tất vật thể người có linh hồn linh hồn tồn vĩnh viễn dù người có chết vật thể bị hư hại Những linh hồn với ma quỷ thần linh có tác động, chi phối, ảnh hưởng đến giới Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang Đối với dân tộc Chăm, tôn giáo tác nhân quan trọng chi phối mạnh mẽ hầu hết lĩnh vực văn hoá, kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán Tôn giáo không làm biến đổi đặc trưng văn hoá tộc người mà nguyên nhân gây nên trình phân ly hoà hợp tộc người Từ thống ban đầu, tôn giáo phân hoá dân tộc Chăm thành ba cộng đồng với ba đặc trưng văn hoá khác qui định giới quan tôn giáo Đó cộng đồng người Chăm Bàlamôn, cộng đồng người Chăm Bà Ni cộng đồng người Chăm Islam Vì thế, nhóm tôn giáo dân tộc Chăm, sắc văn hoá dân tộc chịu chi phối mạnh mẽ tôn giáo Tôn giáo Chăm xã Châu Phong theo đạo Hồi giáo dòng Islam, gốc đạo Hồi Malaysia Người Chăm Châu Phong không xây tháp tổ tiên họ miền Trung, mà xây thánh đường để tế lễ Người Chăm theo đạo Hồi nên đời sống tâm linh họ gắn liền với thánh đường Tất thánh đường có biểu tượng mặt trời vầng trăng khuyết, cửa hình vòm, màu chủ đạo màu trắng Mỗi làng có thánh đường riêng, làng lớn có thánh đường lớn tiểu thánh đường để người dân thuận tiện cúng lễ Trong nhiều năm qua tôn giáo dân tộc Chăm nhiều tác giả nghiên cứu đến Tuy nhiên, hầu hết nêu cách chung chung khái quát tôn giáo dân tộc Chăm, chưa sâu tìm hiểu nghi lễ, tín ngưỡng, giáo lí đời sống xã hội đề giải pháp để giữ gìn phát huy tôn giáo dân tộc Chăm địa phương cụ thể Trong giai đoạn phát triển đất nước, vấn đề đặt làm để giừ gìn phát huy tôn giáo đời sống xã hội đồng bào dân tộc Chăm An Giang Đây coi vấn đề đáng quan tâm Mảng đề tài tôn giáo lĩnh vực mà tâm đắc, tôn giáo dân tộc Chăm từ nhỏ sinh lớn lên làng Chăm, muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé vào trình xây dựng quê hương An Giang nói riêng, nghiệp xây dựng đất nước nói chung ngày giàu đẹp, đặc biệt lĩnh vực tôn giáo Chính định chọn đề tài cho khóa luận là: “TÌM HIỂU VỀ TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA DÂN TỘC CHĂM XÃ CHÂU PHONG, THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG HIỆN NAY.” Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tôn giáo đời sống xã hội dân tộc Chăm xã Châu Phong,Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Đề xuất số giải pháp việc giữ gìn phát huy tôn giáo dân tộc Chăm xã Châu Phong,Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu tôn giáo đời sống xã hội dân tộc Chăm xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Nghiên cứu yếu tố cấu thành tôn giáo đời sống xã hội dân tộc Chăm tôn giáo dân tộc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Nghiên cứu tôn giáo đời sống xã hội dân tộc Chăm xã Châu Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu tôn giáo truyền thống đời sống xã hội dân tộc Chăm xã Châu Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang như: giáo lý, giáo hội, quan điểm giới bên kia, nghi lễ, thờ cúng, niềm tin tôn giáo… Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mac-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lịch sử tôn giáo, triết học tôn giáo, xã hội học tôn giáo, kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp khách quan, khảo sát thực tiễn Sự tiếp cận triết học vào tôn giáo đóng vai trò giới gian, phương pháp luận khoa học cho tôn giáo học Sự tiếp cận xã hội học vào tôn giáo nhằm vạch vị trí tôn giáo vai trò tôn giáo, vạch cấu trúc tổ chức tôn giáo, tác động tôn giáo vào nhận thức hành vi cá nhân Đóng góp khóa luận Khóa luận góp phần bổ sung thêm tôn giáo dân tộc Chăm nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Đề số giải pháp để giữ gìn phát huy tôn giáo đời sống xã hội dân tộc Chăm xã Châu Phong,Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang Kết nghiên cứu khóa luận làm nguồn tư liệu cho việc tham khảo, giảng dạy học tâp tôn giáo dân tộc Chăm An Giang Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Khóa luận gồm có hai chương Chương 1: Tôn giáo tôn giáo dân tộc Chăm tôn giáo Việt Nam 1.1 Cơ sở lí luận tôn giáo 1.2 Vấn đề tôn giáo Việt Nam sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta Chương 2: Tôn giáo đời sống xã hội dân tộc Chăm xã Châu Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 2.1 Khái quát địa lí, tình hình tế - xã hội dân tộc Chăm xã Châu Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 2.2 Tôn giáo đời sống xã hội dân tộc Chăm xã Châu Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 2.3 Thực trạng tôn giáo dân tộc Chăm đời sống xã hội 2.4 Một số giải pháp công tác tôn giáo nhằm giữ gìn phát huy tôn giáo đời sống xã hội dân tộc Chăm xã Châu Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÔN GIÁO VÀ TÔN GIÁO CỦA DÂN TỘC CHĂM TRONG NỀN TÔN GIÁO VIỆT NAM 1.1Cơ sở lí luận tôn giáo 1.1.1 Khái niệm tôn giáo “Tôn giáo” thuật ngữ không Việt, du nhập từ nước vào từ cuối kỷ XIX Xét nội dung, thuật ngữ Tôn giáo khó hàm chứa tất nội dung đầy đủ từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây Thuật ngữ “Tôn giáo” vốn có nguồn gốc từ phương Tây thân có trình biến đổi nội dung khái niệm trở thành phổ quát toàn giới lại vấp phải khái niệm truyền thống không tương ứng cư dân thuộc văn minh khác, thực tế xuất nhiều quan niệm, định nghĩa khác tôn giáo nhiều dân tộc nhiều tác giả giới “Tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh) và“religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có nghĩa thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên [10, tr 25] Vào đầu công nguyên, sau đạo Kitô xuất hiện, đế chế Roma yêu cầu phải có tôn giáo chung muốn xóa bỏ tôn giáo trước lúc khái niệm “religion” riêng đạo Kitô Bởi lẽ, đương thời đạo khác Kitô bị coi tà đạo Đến kỷ XVI, với đời đạo Tin Lành - tách từ Công giáo – diễn đàn khoa học thần học châu Âu, “religion” trở thành thuật ngữ hai tôn giáo thờ chúa Với bành trướng chủ nghĩa tư khỏi phạm vi châu Âu, với tiếp xúc với tôn giáo thuộc văn minh khác Kitô giáo, biểu đa dạng, thuật ngữ “religion” dùng nhằm hình thức tôn giáo khác giới Thuật ngữ “religion” dịch thành “Tông giáo” xuất Nhật Bản vào đầu kỷ XVIII vào sau du nhập vào Trung Hoa Tuy nhiên, Trung Hoa, vào kỷ XIII, thuật ngữ Tông giáo lại bao hàm ý nghĩa hoàn toàn khác: nhằm đạo Phật (Giáo: lời thuyết giảng Đức Phật, Tông: lời đệ tử Đức Phật) Thuật ngữ Tông giáo du nhập vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX đăng báo, kỵ húy vua Thiệu Trị nên gọi “Tôn giáo” [17, tr 4] Như vậy, thuật ngữ tôn giáo ban đầu sử dụng châu Âu nhằm tôn giáo sau thuật ngữ lại làm nhiệm vụ tôn giáo Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 40 cộng đồng Muslim nói chung Hằng ngày, họ đối mặt với khó khăn, đói khát việc làm bần để kiếm đồng tiền ỏi nuôi sống thân gia đình cho qua ngày Bắt buộc người nhịn chay tháng Ramadan phải định tâm trước rạng đông vô chay Ở có hai cách, cần định tâm lần đêm để vào tháng Ramadan cách thứ hai định tâm đêm Những người bắt buộc nhịn chay người không bắt nhịn chay Nhịn chay bắt buộc tất người Muslim trưởng thành có khả định cư quê nhà Người Kafir người ngoại đạo không bắt buộc nhịn chay không bắt buộc phải nhịn bù lại gia nhập Islam Trẻ em chưa trưởng thành không bắt buộc nhịn chay khuyến khích cho trẻ em chịu nhịn để trở thành thói quen Những người khùng điên không bắt buộc nhịn chay không cần bố thí cho người khác thay Những người già yếu chống đỡ đói khát, người bị bệnh không hi vọng chữa khỏi miễn nhịn chay bắt buộc phải xuất bố thí cho người nghèo ngày nhịn chay tức phải xuất 30 phần ăn tháng Ramadan cho người nghèo Những bệnh nhân chữa khỏi phép nhịn chay có thể, thấy nhịn chay khó khăn phép ngưng bắt buộc phải nhịn bù lại ngày tháng khác năm sau lành bệnh Những phụ nữ mang thai hay phụ nữ cho bú thấy nhịn chay làm ảnh hưởng đến thai nghén ảnh hưởng cho sức khỏe bé phép không nhịn chay, phải nhịn bù lại sau sức khỏe tốt Những phụ nữ thời kỳ kinh nguyệt hay thời kỳ hậu sản tức máu sau sinh nở phép miễn nhịn chay phải nhịn bù lại vào ngày khác tương ứng với số ngày không nhịn Những người rơi vào tình trạng buộc phải bỏ nhịn chay lý cứu người khác khỏi lũ lụt hỏa hoạn phép tạm hoản phải nhịn bù vào ngày khác tương ứng số ngày thiếu Những người du hành xa nhà chọn hai cách: Được phép nhịn chay hay tạm thiếu, chọn tạm thiếu sau phải nhịn bù lại cho số ngày thiếu chuyến du hành Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 41 Nghi lễ hành hương Hành hương phần tử đức tin hành đạo, mà văn tự Arab gọi Ibađath, hành hương nghĩa để nhậm chức hay nêu cao danh dự cá nhân xã hội, hành hương hành đạo bắt buộc cho người tin tưởng có đủ điều kiện phải thi hành lần đời người Những thi hành lần rồi, sau Allah ban cho thêm ân lộc nên xếp lần Và tuyên bố với nhân loại việc thi hành Hadj Họ cưỡi lạc đà gầy ốm băng qua hẻm núi sâu thẳm để đến dâng lễ với Ngươi Để cho họ chứng kiến mối lợi ban cấp cho họ để họ tụng niệm tên Allah số ngày ấn định nhắc tên Allah thú nuôi mà Ngài cung cấp cho họ để làm vật tế Do đó, ăn thịt chúng sau tế phân phối thịt chúng cho người nghèo Cho nên người làm Hadj, ngồi kế bên dù quen biết hay không, sau Solah xong nên bắt tay salam chào hỏi với để tăng thêm tình huynh đệ đồng đạo Islam dạy Nhân dịp làm Hadj dịp để “đoàn kết” hàng ngũ Islam Theo giải thích Shiekh Muhammad Amin sau: “Một điều cao quí ích lợi Hadj dễ dàng tạo thuận tiện cho người Muslim hội họp với từ khắp nơi đến địa điểm nhất, tạo đoàn kết thống hàng ngũ Islam, từ người Muslim có dịp trao đổi bổ túc quan điểm cho sống tương lai Thật ra, dịp làm Hadj, quan tâm đến tình thương yêu huynh đệ xem đoàn kết người anh em Muslim Đây tốt lành mà Đấng tạo hóa ban cho cộng đồng chúng ta, điều huyền bí mầu nhiệm mà Allah an bày.” Điều kiện quan trọng đòi hỏi người thi hành Hadj phải hiểu biết giáo luật cách thức thi hành cách rõ ràng, điều quan trọng có kiên nhẫn chịu đựng, giữ gìn lời nói cho sạch, hành động phạm vi cho phép, kiên nhẫn dễ bị phạm lỗi làm Hadj giá trị Trong thời gian làm Hadj nên tránh tối đa tranh cải, hay gây phiền phức xáo trộn cho người khác, tránh phạm phải tội thông dâm dù qua tư tưởng nhìn hay đụng chạm lúc chen lấn, tội làm phước đức, ân sũng làm Hadj mà Allah ban cho Cho nên cần phải nhịn nhục chịu đựng từ phía mong đạt kết tốt Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 42 Allah kiêu hãnh với vị thiên thần trời: “Hãy nhìn nô lệ Ta đáp ứng lời kêu gọi Ta mà đến ạt với hình hài mang đầy bụi bậm gian nan người có mặt Arafat” Có nghiã Allah hài lòng khen thưởng nô lệ Ngài vất vả gian nan, chịu cực khổ hy sinh tiếng gọi Ngài để thi hành Hadj, nghĩa vụ thiêng liêng “nền tảng thứ năm Islam” có vui mừng hạnh phúc hài lòng, ban thưởng Allah ! Khi làm Haji đọc đu-a lúc Arafat Rosul nói : “Đu-a cầu nguyện Arafat thật nhiều giá trị”, lời cầu nguyện giá trị mà Ta sứ giả Nabi trước Ta cầu nguyện : “La ila illoloh wah đahu la sharika la hu” Không có thần linh khác Allah Nhất để tôn thờ không đồng đẳng thần linh khác với Ngài Ý nghĩa câu La ila illol loh lời tuyên thệ chấp nhận tôn thờ Allah thần linh khác đồng đẳng với Ngài, cầu khẩn thần linh hay hay vật khác Allah ra, phạm phải tội shirk tôn thờ khác chung hay đồng đẳng với Allah, phản lại Ngài, trọng tội Islam, chết mà không kịp xám hối không thoát khỏi địa ngục mà bị hành hạ mãi Những người có mặt tai Arafat nên cầu nguyện lời thật nhiều, để xác minh mãi lời tuyên thệ tôn thờ Allah Ngoài ra, đọc đu-a hay lời nguyện cầu khác mà cần, ngoại trừ lời đu-a không tốt lành cho gia đình hay Islam không cho phép 2.2.4 Tổ chức tôn giáo 2.2.4.1 Giáo hội dân tộc Chăm Thánh đường người Chăm Châu Phong có dáng dấp thánh đường Hồi giáo giới Nó tôn trọng kiến trúc cách trí bên Có hai loại thánh đường tiểu thánh đường Thánh đường xây theo hướng Đông – Tây để quỳ lạy tín đồ hướng thánh địa Mecca Bên có hậu tẩm nơi chức sức Imâm đứng hướng dẫn tín đồ làm lễ, có Minbar nơi thầy khotip giảng giáo lý Bên góc thánh đường có tháp cao để chức sắc kêu gọi tín đồ đến hành lễ Tiểu thánh đường gọi nhà nguyện nơi cầu nguyện hội họp, Châu Phong có 02 thánh đường 09 tiểu thánh đường nằm rải rác 14 tổ An ninh nhân dân [23] Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 43 Đội ngũ chức sắc gồm có cấp Hakim (Giáo cả) người đứng đầu hàng chức sắc Islam, người am hiểu nhiều giáo lý, giáo luật, có phẩm chất tốt Naep (Phó giáo cả) phụ tá cho Hakim, người thay mặt cho Hakim giải công việc Hakim vắng mặt Anly người giúp việc cho Hakim lĩnh vực xã hội Imâm người hướng dẫn tín đồ buổi lễ Khôtip người giao giảng giáo lý buổi lễ ngày thứ sáu hàng tuần Tuân thầy dạy giáo lý cho tín đồ [6] 2.2.4.2 Mối quan hệ hồi giáo Châu Phong với cộng đồng hồi giáo khu vực giới Trong trình hình thành phát triển, cộng đồng Chăm Châu Phong giữ mối liên hệ với khu vực yếu tố tôn giáo yếu tố hôn nhân văn hoá Từ nước ta thức thành viên khối ASEAN từ nước ta thực nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, công đồng Hồi giáo Chăm Châu Phong có điều kiện để hội nhập vào khu vực Đông Nam Á, nơi có số lượng tín đồ đông đảo, có nhiều quốc gia coi Hồi giáo quốc đạo Họ tham gia vào hoạt động thi xướng kinh Qur’an, du học, dự hội nghị hồi giáo, viếng thánh địa Mecca [5] Những hoạt động góp phần hiểu biết thêm bên ngoài, đồng thời làm cho bạn bè hiểu Việt Nam hơn, đặc biệt hiểu sách Nhà nước Việt Nam luôn tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tôn giáo, tôn giáo bình đẳng trước pháp luật, dù theo tôn giáo người Việt Nam có niềm tự hào đất nước mình, lịch sử dân tộc Việt Nam 2.3 Thực trạng tôn giáo dân tộc Chăm đời sống xã hội 2.3.1 Một số thành tựu tôn giáo dân tộc Chăm đời sống xã hội Trong đời sống sinh hoạt tôn giáo, người Chăm Islam nơi họ giữ gìn phong tục, tập quán dân tộc mình, đàn ông lớn nhỏ phải để tóc ngắn tham gia sinh hoạt cộng đồng làng phải đội nón nỉ màu đen dành cho người nhỏ tuổi, người lớn đội nón màu trắng Những người xa quê, để tóc dài nhận đàm tếu từ làng xóm, cho thiếu đứng đắn, nhận xích từ cộng đồng, có gia đình bị lên án tệ [23] Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 44 Còn phụ nữ, đường phải đội khăn phủ đầu, không muốn bị đánh giá không tốt Nhưng khăn đội bỏ xuôi xuống hai bên màng tang, để vắt lên lúc làm việc, không bắt chước theo kiểu dáng hoàn toàn che bó lại chừa hai mắt người Ả Rập Người Chăm Islam thường vận Sà-rong quấn quanh mình, dài đến gót chân Họ sử dụng ngôn ngữ Chăm sinh hoạt ngày Đời sống sinh hoạt ngày người Chăm Châu Phong gắn liền với nguyên lý tôn thờ thượng đế Allah Điều chế ngự hoàn toàn sống văn hoá người dân.[5] Mỗi ngày, người Chăm Islam cầu nguyện lần, bắt đầu trời vừa rạng sáng, trưa ngọ, xế chiều, chạng vạng trở khuya lần họ lại đến thánh đường làng để cầu nguyện, mặt quay hướng Tây, hướng Thánh Địa Mecca, địa điểm linh thiêng với người theo Islam [12, tr 4] Từ trước đến nay, đồng bào Chăm đoàn kết với dân tộc anh em kháng chiến chống đế quốc xâm lược xây dựng bảo vệ đất nước Chức sắc tín đồ tôn giáo đoàn kết, hướng đến giá trị nhân bản, yêu quê hương đất nước, đồng cam cộng khổ sống tốt đời đẹp đạo đặt quyền lợi Tổ quốc Việt Nam lên hết Để giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, củng cố tình đoàn kết nội dân tộc, tôn giáo, giữ vững tình hình an ninh trị vùng đồng bào Chăm, Uỷ ban nhân dân xã Châu Phong quan tâm đến việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào; thường xuyên giải thích cho đồng bào hiểu vận động đồng bào thực số nghi lễ đơn giản tiết kiệm Trong vận động hay giải vấn đề liên quan đến tôn giáo, dân tộc Chăm để có hiệu cần tranh thủ vai trò lực lượng cốt cán, vị nhân sĩ trí thức chức sắc, đặc biệt vị sư vùng Chăm Bởi vấn đề liên quan đến tôn giáo tín ngưỡng Chăm sư định Uỷ ban nhân dân xã Châu Phong thường xuyên theo dõi nắm bắt diễn biến tư tưởng nội nhân dân, liên hệ chặt chẽ với vị sư thông qua sư để vận động, giáo dục, thuyết phục đồng bào cần giữ gìn sắc văn hoá, tín ngưỡng tôn giáo truyền thống Thực tế thời gian qua cho thấy, phương pháp thành công Nhiều đối tượng tác động sư cả, trưởng tộc họ gia đình, trở lại tôn giáo truyền thống Điều người dân địa phương đồng tình ủng hộ cao [23] Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 45 Trong đời sống văn hoá - tín ngưỡng, Haram Islam điều cấm kỵ thiên kinh Qur’an nối kết người họ với nhau, đến thành đường vào ngày thứ sáu, nam bên nữ bên Dạy dỗ từ kinh Qur’an, người học thuộc kinh Qur’an xem có đức độ xã hội, bảo vệ truyền thống tốt đẹp giữ gìn lâu 2.3.2 Một số hạn chế tôn giáo dân tộc Chăm đời sống xã hội Về kinh tế Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Chăm xã Châu Phong cần xây dựng kế hoạch chung phát triển kinh tế - xã hội tỉnh có đồng bào Chăm nước Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế với thời cơ, thách thức đan xen nên việc ý đến đặc điểm kinh tế tập quán để bố trí cấu kinh tế cho phù hợp, xác định cụ thể cấu trồng, vật nuôi, ngành nghề theo hướng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cho sản xuất, đời sống đồng bào Chăm xã Châu Phong chưa quan tâm sâu sắc [22] Chưa phát huy tinh thần tự lực tự cường, khai thác đến mức cao tiềm dân tộc Chăm kết hợp với đầu tư thích đáng địa phương hỗ trợ Trung ương Cụ thể dân tộc Chăm xã Châu Phong sống chủ yếu nông nghiệp dệt thổ cẩm Sản xuất nông nghiệp mà trọng tâm sản xuất lương thực, hội nhập kinh tế quốc tế giá vật tư nông nghiệp tăng lên, suất giảm đất ngày bạc màu, phù sa bồi đắp Và dệt thổ cẩm chưa áp dụng khoa học kĩ thuật, chủ yếu lao động tay chân sản phẩm làm Chính dân tộc Chăm sống chủ yếu nông ngiệp dệt thổ cẩm thu nhập thấp, giá sản phẩm tăng lên, làm cho đời sống dân tộc Chăm gặp nhiều khó khăn Về văn hoá- xã hội Do trình hội nhập kinh tế quốc tế, có nhiều luồng văn hóa thâm nhập vào, tác động đến đời sống tôn giáo dân tộc nói chung tôn giáo dân tộc Chăm nói riêng, số truyền thống tôn giáo dân tộc Chăm bị ảnh hưởng số tín đồ làm xa, không mặt đồ truyền thống dân tộc, kiểu nhà thay đổi, số lễ nghi biến đổi theo Một số thánh đường xuống cấp chưa trùng tu, trình độ văn hoá dân tộc Chăm chưa nâng cao, họ có quan Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 46 niệm, phụ nữ nhà nấu cơm, thêu, may, dệt… phong trào văn nghệ quần chúng chưa đẩy mạnh Về an ninh trị Hiện nay, đất nước ta hội nhập kinh tế quốc tế với thời cơ, thách thức đan xen Các lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh thực chiến lược “Diễn biến hoà bình” hòng phá hoại độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Chúng sức sử dụng chiêu “tự tôn giáo” để kích động mâu thuẫn tôn giáo; Tháng 11 năm 2010, địa bàn xã Châu Phong xảy xung đột số tín đồ dân tộc Chăm với lực lượng công an xã Châu Phong lợi dụng số thiếu sót đội ngũ cán xã Châu Phong ứng xử với tín đồ tôn giáo… Họ tràn vào ủy ban nhân dân xã, buộc công an xã phải dùng roi điện ngăn chặn Phải cần đến lực lượng công an Thị xã Tân Châu giải phá rối số tín đồ [21] Chưa đẩy mạnh việc tăng cường giáo dục, nâng cao giác ngộ trị cho cán đồng bào Chăm, người chưa quán triệt sách dân tộc, sách tôn giáo Đảng Nhà nước Quản lý quyền địa phương tôn giáo dân tộc Chăm chưa sâu sắc Chính quyền chưa quán triệt sâu sắc sách dân tộc Đảng Nhà nước, thiếu sâu nghiên cứu đặc điểm dân tộc, tâm lý, nguyện vọng đồng bào Chăm để có biện pháp đạo cụ thể làm cho chuyển biến kinh tế - xã hội đồng bào Chăm chậm Công trình thuỷ lợi xây dựng, sản xuất bấp bênh, độc canh lúa Nhiều hộ nông dân thiếu vốn, thiếu ăn Nghề dệt truyền thống thiếu nguyên liệu, sản xuất thủ công nghiệp phát triển Việc tranh chấp đất đai số nơi chưa giải tốt Một số công trình kiến trúc di sản văn hoá dân tộc Chăm chưa ý bảo vệ Đảng viên dân tộc Chăm phát triển chậm [23] Công tác tôn giáo chậm đổi nội dung phương thức hoạt động, lực thù địch riết tranh thủ, giành giật, lôi kéo quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo chậm thể chế hóa Tổ chức làm công tác tôn giáo chưa xác định rõ mô hình, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế phối hợp, thiếu quan tâm đầu tư bảo đảm điều kiện hoạt động; đội ngũ cán làm công tác tôn giáo yếu, việc tập hợp quần chúng hạn chế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 47 Nhiều tín đồ chưa chấp hành qui định giáo hội, lợi dụng hoạt động tôn giáo tín ngưỡng để phục vụ mục đích riêng Tình hình hoạt động tôn giáo có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Một số tín đồ chưa tuân thủ pháp luật như: kết hôn tộc họ, bác, bạn dì, cô cậu lấy …có thể dẫn đến dị tật bẩm sinh, máu có đông kết hôn trước tuổi pháp luật quy định, hôn nhân dân tộc Chăm chủ yếu gia đình đặt Lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, vài địa điểm hành nghề mê tín dị đoan địa bàn xã Châu Phong như: làm bùa, xem bói… Mỗi lần họ thu khoảng tiền từ 500 ngàn [21] Có số tín đồ lợi dụng lòng tin tín đồ nước Đến tháng ramadan họ gởi tiền bố thí cho người nghèo, qui định dân tộc Chăm, người giàu phải chia bớt cho người nghèo, số tín đồ lấy bớt để phục vụ cho sống riêng Đầu năm 2009 – 2010, có tín đồ tôn giáo Chăm, lợi dụng tin tưởng tín đồ ủy ban nhân dân xã Châu Phong, ông lợi dụng chức quyền mua nhà khu dân cư cho dòng họ để bán lại thu lợi nhuận Khu dân cư xã Châu Phong dành cho hộ gia đình nghèo đất dân tộc Chăm, ủy ban nhân dân xã Châu Phong tiến hành điều tra lấy lại cho người nghèo [21] 2.4 Một số giải pháp công tác tôn giáo nhằm giữ gìn phát huy tôn giáo đời sống xã hội dân tộc Chăm xã Châu Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 2.4.1 Phương hướng chung công tác tôn giáo nhằm giữ gìn phát huy tôn giáo dân tộc khác Tập trung nâng cao nhận thức, thống quan điểm, trách nhiệm hệ thống trị toàn xã hội vấn đề tôn giáo [13] Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương, sách tôn giáo Đảng Nhà nước cán bộ, đảng viên, nhân dân, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tôn giáo Giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc, làm cho tôn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nước chủ nghĩa xã hội, hăng hái thi đua xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giữ gìn phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh nhớ ơn người có công với Tổ quốc, dân tộc nhân dân; tôn trọng tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc đồng bào có đạo, thông qua tăng cường đồng thuận người có tín ngưỡng, tôn giáo Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 48 người không tín ngưỡng, tôn giáo; người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau; đồng thời, tạo sở để đấu tranh chống tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, lợi dụng tôn giáo làm hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc nhân dân Tăng cường công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng trị sở [13] Thực tốt quy chế dân chủ sở; đổi nội dung, phương thức công tác vận động đồng bào tín đồ tôn giáo, phù hợp với đặc điểm đồng bào có nhu cầu gắn bó với sinh hoạt tôn giáo tổ chức tôn giáo Tăng cường hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân việc tuyên truyền chủ trương, sách chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tôn giáo Tăng cường quản lý nhà nước tôn giáo [13] Tăng cường đầu tư thực có hiệu dự án, chương trình mục tiêu quốc gia, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa cho nhân dân vùng khó khăn, đặc biệt quan tâm vùng đông tín đồ tôn giáo vùng dân tộc miền núi nhiều khó khăn Sớm ban hành Pháp lệnh tôn giáo văn hướng dẫn thực hiện; chuẩn bị để tiến tới xây dựng Luật tín ngưỡng, tôn giáo Tăng cường cảnh giác cách mạng, xây dựng phương án cụ thể, chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Giải việc tôn giáo tham gia thực chủ trương xã hội hóa hoạt động y tế, văn hóa, xã hội, giáo dục Nhà nước, theo nguyên tắc: Khuyến khích tôn giáo Nhà nước thừa nhận tham gia phù hợp với chức năng, nguyên tắc tổ chức tôn giáo quy định pháp luật Cá nhân tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tham gia với tư cách công dân khuyến khích tạo điều kiện thực theo quy định pháp luật Thống chủ trương xử lý vấn đề nhà, đất sử dụng vào mục đích tôn giáo có liên quan đến tôn giáo: Đối với đất đai, thực theo quy định pháp luật hành Đối với việc khiếu kiện liên quan đến nhà sở tôn giáo chuyển giao cho quyền đoàn thể sử dụng: nguyên tắc, xử lý theo quy Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 49 định pháp luật hành; riêng trường hợp nhà, đất tôn giáo hiến tặng có văn xác nhận không đặt vấn đề trả lại Đối với hội đoàn tôn giáo, thực theo nguyên tắc tổ chức tôn giáo phải Nhà nước công nhận hoạt động theo quy định pháp luật Tăng cường công tác tổ chức, cán làm công tác tôn giáo [13] Củng cố, kiện toàn máy tổ chức làm công tác tôn giáo Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mô hình tổ chức quản lý nhà nước tôn giáo cấp; xây dựng quy chế phối hợp phát huy sức mạnh hiệu công tác Xây dựng thực tốt công tác quy hoạch đào tạo bồi dưỡng, sử dụng bảo đảm chế độ, sách đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Quan tâm thỏa đáng việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo cấp Cán làm công tác tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải bồi dưỡng, huấn luyện để hiểu biết phong tục tập quán, tiếng nói dân tộc nơi công tác 2.4.2 Một số giải pháp giữ gìn phát huy tôn giáo tốt đời sống xã hội dân tộc Chăm xã Châu Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 2.4.2.1 Đối với tín đồ dân tộc Chăm Hằng ngày đến thánh đường Hồi giáo hành lễ ngày đến năm lần Nếu điều kiện đến thánh đường hành lễ nhà nơi khác Và ngày thứ sáu tuần, họ phải đến chùa gần để cầu nguyện Cử em học sinh dân tộc Chăm sang nước như: Malaysia, Indsonesia, nước Ả Rập… học đạo, thời gian học thường từ sáu năm Mỗi ngày thánh đường có dạy tiếng Chăm em thành thạo ngôn ngữ Trong sinh hoạt ngày họ sử dụng tiếng dân tộc Chăm để bảo tồn ngôn ngữ, văn hoá họ 2.4.2.1 Đối với Uỷ ban nhân dân xã Châu Phong Vào dịp lễ lớn người Chăm, quyền địa phương tạo điều kiện cho người sinh hoạt bên chương trình văn nghệ, trò chơi…thu hút nhiều tín đồ đến tham gia Có chế độ trợ cấp thích đáng cho đội ngũ giáo viên người Chăm, giáo viên dạy song ngữ Ở xã Châu Phong có xây dựng trường mẫu giáo dành riêng cho em dân tộc Chăm, em học tiếng việt, ca hát tiếng việt, bên cạnh tiếp thu tiếng Chăm, hát dịch ngôn ngữ từ thầy cô dạy song ngữ Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 50 Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục làm cho đồng bào tôn giáo thấy rõ ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, đắn chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước nói chung, tôn giáo, công tác tôn giáo nói riêng; từ đó, nâng cao nhận thức chức sắc, chức việc, tín đồ tôn giáo vấn đề xã hội, âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng tôn giáo để hòng gây đoàn kết nội bộ, làm suy yếu lực đất nước 2.4.2.3 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang Thường xuyên tổ chức giao lưu dân tộc Chăm nơi, vùng, xã, huyện với nhau, để tín đồ hồi giáo giữ phong tục, tập quán dân tộc mình, làm tăng thêm nét đẹp tôn giáo dân tộc Chăm Thường xuyên quan tâm giúp đỡ, động viên, khuyến khích chức sắc, chức việc, tín đồ tôn giáo “sống tốt đời, đẹp đạo”, cống hiến tài năng, trí tuệ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao nhận thức chức sắc, chức việc, tín đồ tôn giáo vấn đề xã hội, âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng tôn giáo để hòng gây đoàn kết nội bộ, làm suy yếu lực đất nước Có kế hoạch bảo tồn, khai thác phát huy vốn văn hoá dân tộc Chăm, trùng tu thánh đường Chăm, số thánh đường tình trạng hư hỏng; khôi phục số trung tâm văn hoá tiêu biểu đồng bào Chăm Khuyến khích phong trào văn nghệ quần chúng vào dịp lễ lớn giao lưu văn nghệ Chăm kinh làm tăng thêm tình đoàn kết dân tộc Cần chăm lo xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo “vừa hồng, vừa chuyên” Đạo đức cách mạng sáng, gương mẫu, tận tuỵ người cán làm cho chức sắc, chức việc, tín đồ tôn giáo thêm tin tưởng vào đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước thắng lợi công đổi Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 51 PHẦN KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Đồng bào theo tôn giáo Việt Nam nuôi dưỡng truyền thống ngàn năm văn hiến dân tộc Bởi vậy, họ đức tin cố kết với tôn giáo mình, mà đoàn kết, gắn bó, đồng hành dân tộc nghiệp dựng nước giữ nước Đồng bào tôn giáo phận đại gia đình dân tộc Việt Nam, phận khối đại đoàn kết toàn dân Với phương châm "tốt đời, đẹp đạo" năm qua, lãnh đạo Đảng tôn giáo cố kết với dân tộc tạo nên sức mạnh tổng hợp để đẩy lùi giặc ngoại xâm, chiến thắng giặc đói nghèo, lạc hậu Những năm gần đây, ngày nhận thức sâu sắc lợi ích quốc gia dân tộc, công đổi nên trách nhiệm đồng bào có đạo ngày nâng cao, đồng thời ý thức tình cảm tôn giáo số đông đồng bào ngày phát triển Có thể nói đồng bào theo tôn giáo khác đồng bào không theo tôn giáo đồng lòng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đồng bào tôn giáo nỗ lực với nhân dân nước sức xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh góp phần tích cực thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Song song với tôn trọng tự tín ngưỡng, tôn giáo, Đảng Nhà nước Việt Nam tỏ rõ quan điểm, thái độ suy nghĩ hành động không tôn giáo Nhà nước ta nghiêm cấm việc kỳ thị xúc phạm người có tín ngưỡng, tôn giáo Đồng thời nghiêm cấm hành vi lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đến trật tự công cộng, ảnh hưởng đến nghiệp đại đoàn kết dân tộc, xâm hại tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự công dân trái với phong mỹ tục dân tộc Niềm tin tôn giáo đóng vai trò quan trọng đời sống tâm lý họ, chi phối hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí cá nhân cộng đồng Người Chăm có niềm tin tôn giáo sâu sắc, chịu chi phối ràng buộc chặt chẽ tôn giáo truyền thống Đối với dân tộc Chăm, tôn giáo tác nhân quan trọng chi phối mạnh mẽ hầu hết lĩnh vực văn hoá, kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán Sự diện tôn giáo xã hội người Chăm làm cho văn hoá Chăm thêm đa dạng Tôn giáo làm cho văn hoá truyền thống Chăm thêm phong phú với nhân tố giới quan nhân sinh quan tôn giáo Tôn giáo làm phong phú thêm giá trị văn hoá truyền thống Chăm Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 52 tạo trình phát triển hai mặt nội dân tộc Chăm: mặt cố kết thành viên cộng đồng tôn giáo, mặt khác dẫn đến phát triển biệt lập cộng đồng tôn giáo cách cục Điều chứng tỏ cộng đồng người Chăm, vấn đề dân tộc có gắn bó chặt chẽ với tôn giáo –tín ngưỡng Đồng thời sắc dân tộc sàng lọc qua cộng đồng tôn giáo với mức độ biểu khác Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam hôm 1997 Nxb Chính trị Quốc gia C Mác – F Ăngghen Toàn tập Tập 1995 Hà Nội Nxb Chính trị Quốc gia C Mác - F Ăngghen Toàn tập Tập 20 Hà Nội Nxb Chính trị Quốc gia C Mác: “ Những kiện Trung Quốc” Toàn tập Tập 15 Hà Nội Nxb Chính trị Quốc gia Công an tỉnh An Giang Báo cáo đời sống tôn giáo dân tộc Chăm tỉnh An Giang năm 2010 Đảng huyện Tân Châu 2005 Lịch sử Đảng huyện Tân Châu Ban Tuyên giáo huyện Tân Châu Giá trị văn hoá tôn giáo, Tạp chí Công tác tôn giáo số 3-2010 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học 2004 Hà Nội Nxb Chính trị Quốc gia GS Đặng Nghiêm Vạn 2001 Văn hóa, dân tộc, tôn giáo Hà Nội Nxb Khoa học - Xã hội 10 GS Đặng Nghiêm Vạn 2007 Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia 11 HCM Toàn tập 1995 Hà Nội Nxb Chính trị Quốc gia 12 Hướng dẫn Sembahyang 1995 13 Nghị Quyết Hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa IX công tác tôn giáo 14 Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Hội nghị lần thứ bảy công tác dân tộc 15 Những vấn đề tôn giáo 1994 Nxb KHXH 16 Quyết định V/v phê duyệt kế hoạch thực Đề án số 25/ĐA – UBND ngày 08/12/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh sách hỗ trợ giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn tỉnh An Giang năm 2009 – 2010 theo Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg ngày 9/6/2008 Thủ tướng Chính phủ 17 Ths Lê Thanh Hà – Ths Nguyễn Thị Nhu Đề cương giảng Tôn giáo học 2004 Lưu hành nội 18 Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển VN 2004 Nxb KHXH 19 Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ 2001 Nxb KHXH 20 Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo 2003 Nxb Tôn giáo Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 54 21 UBND xã Châu Phong Báo cáo kết thực 10 năm vận động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” ấp Phũm Soài năm 2000 – 2010 22 UBND xã Châu Phong Báo cáo tổng kết việc thực đề án 25 sách hỗ trợ cho đồng bào thiểu số giai đoạn 2008 – 2010 theo Quyết định 74/2008/QD9 – TTg ngày 09/6/2008 Thủ tướng Chính phủ 23 UBND xã Châu Phong Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2010 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2011 24 V.I Lênin: “Chủ nghĩa xã hội tôn giáo” Về tôn giáo 1994 Nxb Khoa học – Xã hội Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu [...]... về địa lí, tình hình kinh tế - xã hội của dân tộc Chăm xã Châu Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang hiện nay Châu Phong là xã nằm ở ngoại ô Thị xã Tân Châu, nằm dọc theo dòng sông Hậu tiếp giáp với Thị xã Châu Đốc, phía Đông giáp xã Lê Chánh, phía Tây giáp xã Đa Phước (Huyện An Phú), phía Nam giáp xã Phú Hiệp (Huyện Phú Tân) , phía Bắc giáp xã Long An Châu Phong có diện tích tự nhiên là 5.046 ha, dân. .. Huỳnh Thị Hiếu Trang 27 Lao động thương binh xã hội: Tổ chức rà soát hộ nghèo năm 2010 toàn dân tộc Chăm có 11 hộ nghèo theo tiêu chuẩn mới, hộ ngưỡng cửa nghèo 13 hộ Khảo sát cho vay 15 hộ nghèo – cận nghèo với số tiền 60 triệu đồng Thực hiện đề án 25 đối với dân tộc có 34 hộ có nhu cầu [22] 2.2 Tôn giáo trong đời sống xã hội của dân tộc Chăm xã Châu Phong, Huyện Tân Châu, tỉnh An Giang hiện nay 2.2.1... lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không được ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và các cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của Hiến pháp và pháp luật Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 25 CHƯƠNG 2: TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HÔI CỦA DÂN TỘC CHĂM XÃ CHÂU, THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN HIỆN NAY 2.1... Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người” Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng của tôn giáo: Tôn giáo là niềm tin vào cái siêu nhiên” Một số nhà tâm lý học lại cho rằng Tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong nỗi cô đơn của mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh chưa từng cô đơn thì anh chưa bao giờ có tôn giáo Khái niệm mang khía cạnh bản chất xã hội của tôn giáo của C.Mác: Tôn giáo. .. có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo Trong mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò và sự tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xã hội cũng khác nhau Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực, các vấn đề của xã hội luôn có sự khác biệt Do đó, cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem xét, đánh giá và giải quyết những vấn đề có liên quan tôn giáo. .. Vấn đề tôn giáo trong xã hội chủ nghĩa 1.1.4.1 Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong xã hội chủ nghĩa Các tôn giáo vẫn còn tồn tại lâu dài trong các nước Xã Hội Chủ Nghĩa là do các nguyên nhân chủ yếu sau đây : Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 19 Nguyên nhân nhận thức Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong chế độ xã hội chủ nghĩa trình độ dân trí của nhân dân chưa... lịch sử loài người, ăn sâu vào trong tiềm thức của nhiều người dân Trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, thì ý thức xã hội bảo thủ hơn so với tồn tại xã hội, trong đó tôn giáo lại là một trong những hình thái ý thức xã hội bảo thủ nhất Tín ngưỡng, tôn giáo đã in sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng khá sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận nhân dân qua nhiều thế hệ đến mức... vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần dựa trên những quan điểm sau: Một là, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Đó là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Hai là, khi tín ngưỡng tôn giáo còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân, thì... đề tôn giáo Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải có quan điểm và phương thức ứng xử phù hợp với từng trường hợp cụ thể khi giải quyết các vấn đề tôn giáo 1.2 Vấn đề tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay 1.2.1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam hiện nay Một là, Việt Nam là nước có nhiều tôn giáo khác nhau Hiện nay, ở nước ta có 6 tôn giáo lớn đã được Nhà nước thừa nhận về. .. khát vọng của những người bị áp bức về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái…Bởi vì, tôn Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Huỳnh Thị Hiếu Trang 13 giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện Vì vậy, còn nhiều người ở trong các tầng lớp khác nhau của xã hội tin theo Tính chính trị của tôn giáo Trong xã hội không có giai cấp, tôn giáo chưa mang tính chính trị Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ ... Châu Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 2.1 Khái quát địa lí, tình hình tế - xã hội dân tộc Chăm xã Châu Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 2.2 Tôn giáo đời sống xã hội dân tộc Chăm xã Châu. .. nghiên cứu Tìm hiểu tôn giáo đời sống xã hội dân tộc Chăm xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Nghiên cứu yếu tố cấu thành tôn giáo đời sống xã hội dân tộc Chăm tôn giáo dân tộc Việt Nam... đời sống xã hội dân tộc Chăm xã Châu Phong ,Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Đề xuất số giải pháp việc giữ gìn phát huy tôn giáo dân tộc Chăm xã Châu Phong ,Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang thời gian