Ảnh hưởng phật giáo đến đời sống tinh thần trong các lễ hội ở nam định

103 370 0
Ảnh hưởng phật giáo đến đời sống tinh thần trong các lễ hội ở nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN QUÂN ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN TRONG CÁC LỄ HỘI Ở NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN HÙNG HẬU Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Thông tin, trích dẫn số liệu luận văn rõ ràng trung thực Các kết luận luận văn chưa công bố công trình khác Học viên Phạm Văn Quân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN TRONG LỄ HỘI- MỘT VÀI VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 10 1.1.Một số khái niệm 10 1.1.1 Phật giáo 10 1.1.2 Lễ hội 16 1.1.3 Đời sống tinh thần 22 1.2 Đời sống tinh thần lễ hội 25 1.2.1 Tư tưởng, tinh thần lễ hội 25 1.2.2 Nghệ thuật lễ hội 26 1.2.3 Ý thức, đạo đức lễ hội 26 1.2.4 Tín ngưỡng lễ hội 26 1.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần lễ hội Việt Nam28 1.4 Tiều kết chương 30 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN TRONG CÁC LỄ HỘI Ở NAM ĐỊNH- THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 32 2.1 Vài nét lễ hội Nam Định 32 2.2 Thực trạng ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần lễ hội Nam Định 34 1.2.1 Ảnh hưởng đến tư tưởng, tinh thần lễ hội 34 1.2.2 Ảnh hưởng đến nghệ thuật lễ hội 38 1.2.3 Ảnh hưởng đến ý thức, đạo đức lễ hội 40 1.2.4 Ảnh hưởng đến tín ngưỡng lễ hội 47 2.3 Một số vấn đề đặt tư thực trạng ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần lễ hội Nam Định 51 2.3.1 Lễ hội Nam Định có xu hương thương mại hóa 51 2.3.2 Lễ hội Nam Đinh có xu hướng lễ hội bị lợi dụng vào hoạt động mê tín dị đoan để trục lợi 52 2.3.3 Nguyên nhân vấn đề đặt 56 2.4 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ TIÊU CỰC ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG LỄ HỘI Ở NAM ĐỊNH HIỆN NAY 63 3.1 Quan điểm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế tiêu cực Phật giáo lễ hội Nam Định 63 3.1.1 Cần khơi dậy sức mạnh tiềm tàng tích cực yếu tối Phật giáo lễ hội Nam Định 63 3.1.2 Cần phải nghiên cứu, khôi phục bảo tồn nghi lễ Phật giáo tiến bộ, phù hợp lễ hội Nam Định 65 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo đến đời sống tinh thần lễ hội Nam Định 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán nhân dân giá trị văn hoá Phật giáo lễ hội Nam Định 68 3.2.2 Nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán làm công tác tổ chức quản lý lễ hội Nam Định 69 3.2.3 Hoàn thiện sách, quy chế tổ chức lễ hội địa phương 69 2.2.4 Xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương thức tổ chức lễ hội phù hợp với nội dung lễ hội điều kiện cụ thể địa phương 70 3.2.5 Người tham gia lễ hội nên tìm hiểu lễ hội trước khi, sau tham gia lễ hội để có thái độ, hành vi đắn lễ hội 74 3.2.6 Người tham gia lễ hội cần phải hợp tác với quyền để giúp tổ chức tốt lễ hội 76 3.3 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nội dung viết tắt CTQG Chính trị quốc gia NXB KHXH Nhà xuất Khoa học xã hội TP Thành phố TS Tiến sĩ Ths Thạc sĩ VHTT Văn hóa thể thao MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nam Định mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, đặc trưng làm nên truyền thống có nhiều lễ hội gắn với di tích lịch sử văn hóa hàm chứa nhiều giá trị văn hoá truyền thống mang đậm sắc văn hoá dân tộc Nam Định, có 1.655 di tích lịch sử - văn hoá, hàng trăm vùng văn hoá dân gian cổ truyền, hàng trăm lễ hội truyền thống diễn quanh năm tập trung thời điểm mùa xuân lễ hội mùa thu [37] Quy mô thời gian tổ chức lễ hội Nam Định khác Hầu hết lễ hội diễn ngắn ngày, quy mô nhỏ cộng đồng làng xã, gắn với nhân vật thành hoàng làng, người có công khai sáng vùng đất, truyền dạy nghề Bên cạnh đó, có số lễ hội lớn quy mô, dài số ngày, thu hút đông đảo nhân dân tham dự với nhiều hình thức sinh hoạt phong phú mang tính đặc trưng Nam Định như: lễ hội Phủ Dầy Vụ Bản, lễ hội đền Trần, lễ hội chùa Keo Hành Thiện, lễ hội chùa Cổ Lễ, lễ hội đền Din, lễ hội làng nghề Ninh Xá Các lễ hội có ảnh hưởng không phạm vi vùng địa phương mà lan toả tới nhiều vùng nước Một nét độc đáo lễ hội Nam Định đan xem yếu tố tín ngưỡng Phật giáo Với 818 chùa, 700 tăng ni, có gần 20 vạn tín đồ với lịch sử gắn bó với dân tộc, quê hương kiên định thực phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội [11] Do lễ hội địa phương chịu tác động lớn từ yếu tố Phật giáo tư tưởng, tinh thần linh hồn lễ hội; nghệ thuật tổ chức lễ hội; đạo đức lễ hội đặc biệt yếu tố tâm linh lễ hội Trong lễ hội có yêu tố Phật giáo địa phương này, Đức Phật Thích Ca tôn thờ cách thành kính thiêng liêng thần, vị thánh Chính điều tạo biểu tượng văn hóa lễ hội Phật giáo Thông qua lễ hội, nghi lễ giá trị biểu tượng văn hóa Phật giáo làm sáng tỏ thêm qua nghi thức lễ, trò chơi dân gian, loại hình nghệ thuật Có thể nói rằng, lễ hội Nam Đinh lễ hội tín ngưỡng đồng thời gọi lễ hội Phật giáo Vì lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh người dân nói chung cộng đồng Phật tử nói riêng Từ thực tế chứng kiến lễ hội có yếu tố Phật giáo Nam Định hiên nay, chúng tối thấy bên cạnh tác động tích cực lễ hội mặt từ tư tưởng, đạo đức, tinh thần đến nghệ thuật, đạo đức tín ngưỡng Qua lễ hội dịp để cá nhân Phật tử liên tục chủ động học hỏi, lĩnh hội kiến thức văn hóa, có giáo lí đạo Phật học kinh nghiệm để làm giàu đời sống nội tâm, bước hoàn thiện nhân cách để hội nhập với xã hội, từ cá thể độc lập thành thành viên gắn bó với cộng đồng Phật tử Mặt khác có tác động tiêu cực có nhà tu hành số Phật tử lợi dụng lễ hội để thực hành mê tín dị đoan, xem lễ hội dịp để kiếm sống Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo lối sống tính thần qua lễ hội Nam Định nhằm tìm kiếm giải pháp phù hợp để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực Phật giáo trình xây dựng lối sống tỉnh nhà cần thiết giai đoạn Xuất phát từ sở nêu, chọn luận văn: “Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần lễ hội Nam Định” 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Những nghiên cứu Phật giáo: Ở Việt Nam, từ lâu lịch sử, việc nghiên cứu Phật giáo tác động Phật giáo đời sống xã hội nói chung, quan tâm nghiên cứu Trong năm gần xuất nhiều công trình khoa học nghiên cứu Phật giáo, vai trò Phật giáo đời sống xã hội nói chung, lối sống người Việt Nam nói riêng Năm 1997, Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên công trình nghiên cứu: “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” NXB Chính trị quốc gia Trong công trình này, tác giả làm rõ vai trò Phật giáo số lĩnh vực như: ảnh hưởng Phật giáo hệ tư tưởng, hình thành nhân cách người Việt Nam Vào năm 1999, nhà nghiên cứu Nguyễn Dăng Duy xuất sách: “Phật giáo văn hoá Việt Nam” NXB Hà Nội Trong tác phẩm này, tác giả đề cập phân tích sâu vai trò Phật giáo đời sống trị, văn hoá, đạo đức dân tộc Việt Nam Nói ảnh hưởng Phật giáo tư tưởng, đạo đức, lối sống phải kể đến loạt công trình nghiên cứu GS.Trần Văn Giàu công trình: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” NXB.Khoa học xã hội ấn hành năm 1975 Công trình với nhan đề: “Đạo đức Phật giáo thời đại”, NXB.TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 1993 Đặc biệt công trình với nhan đề: “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám”, NXB Chính trị Quốc gia ấn hành năm 1998 Tác phẩm gồm tập Nội dung đề cập phân tích sâu sắc giá trị đạo đức Phật giáo, đề cập đến đóng góp Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Những công trình nghiên cứu vai trò Phật giáo ảnh hưởng tín ngưỡng dân gia qua hệ thống thờ tử, hệ thống lễ hội có công trình tiêu biểu như: Cuốn “Có đạo lý Việt Nam” nhà nghiên cứu Nguyễn Phan Quang, NXB TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 1996 Trong tác phẩm này, tác giả cho người đọc thấy hoà nhập đạo đức Phật giáo đạo lý dân gian Việt Nam Về lĩnh vực đáng ý công trình có nhan đề: “Văn hoá Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ” tác giả Nguyễn Thị Bảy trong, NXB.Văn hoá thông tinấn hành năm 1997 Tác giả bàn văn hoá Phật giáo từ góc độ vật chất tinh thần, bàn đến văn hoá ứng xử Phật giáo châu thổ Bắc Bộ Nghiên cứu trực tiếp tác động Phật giáo đến đời sống tinh thần, có lễ hội đáng ý công trình nhà sư như: Thích Phụng Sơn với công trình: “Những nét đẹp văn hoá đạo Phật” Công trình Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 1995 Trong công trình này, tác giả phân tích giá trị thẩm mỹ số biểu chúng sinh hoạt tôn giáo đời sống xã hội Công trình đề cập đến tác động Phật giáo lối sống giời trẻ thông qua hành vi tham gia lễ chùa phải kể đến công trình nhà nghiên cứu Thích Thanh Từ với nhan đề: “Phật giáo với dân tộc” Công trình Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 1995 Trong công trình này, tác giả phan tích tác động Phật giáo phương diện trị, tư tưởng, văn nghệ qua lễ hội, nghi lễ Phật giáo Đặc biêt,, tác giả làm rõ giá trị đạo đức Phật giáo với tuổi trẻ Việt Nam đại Công trình hội tụ nhiều viết tác động Phật giáo đời sống tinh thần qua lễ hội phải kể đến tham luận Hội thảo với chủ đề: “Phật giáo nhập phát triển” Học Viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh chủ trì năm 2008 Kỷ yếu in thành sách, NXB Tôn giáo ấn hành năm Nhiều tham luận in kỷ yếu làm rõ vai trò Phật giáo lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam như: Phật giáo thời kỳ hội nhập phát triển, Phật giáo với trị, xã hội, Phật giáo với phát triển bền vững đất nước, Phật giáo với xã hội dân sự, Phật giáo với nghiệp độc lập, Phật giáo với vấn nạn giao thông, Phật giáo với đời sống tâm linh, Phật giáo với việc việc xây dựng kinh tế nhân bản, Phật giáo với hoạt động từ thiện nhân đạo… Ngoài có nhiều công trình tạp chí khoa học chuyên ngành tôn giáo đề cập đến ảnh hưởng Phật giáo phương diện khác văn hoá, lối sống người Việt Nam “Vài suy nghĩ Phật giáo dân gian Việt Nam”(Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 2/1997) Hoàng Thị Lan; “Phật giáo tâm hồn người Việt”(Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 6/1998) Vũ Minh Tuyên; “Một vài đóng góp Phật giáo văn hoá Việt Nam” (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 13.Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), “Toàn cầu hoá nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay”, Tạp chí triết học, (2) 14 Kinh Hoa nghiêm, phẩm Thập địa, HT.Trí Tịnh dịch NXB Tôn giáo 15.Vũ Ngọc Khánh (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 16.Nguyễn Xuân Kính (2006), “Văn hoá cổ truyền, văn hoá truyền thống truyền thống văn hoá”, Tạp chí văn hoá dân gian 17.Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Phạm Xuân Nam (1998), “Bản săc văn hoá dân tộc trình CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Cộng Sản, (11) 19.Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam, Nxb Văn hóa Thông tin 20.Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 21.Thích Phấp Như, Sự cần thiết nghi lễ Phật giáo Việt Nam nói riêng nghi lễ Phật giáo Việt Nam nói chung tiến trình truyền bá, giao lưu tiếp biến Cập nhật tại: http://www.hoalinhthoai.com 22.Nguyễn Văn Phúc (1998), “Phát huy giá trị truyền thống phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng Sản, (20) 23 Nguyễn Văn Phúc (2007), “Văn hoá quản lý nhà nước vấn đề nâng cao văn hoá quản lý nhà nước nước ta nay”, Tạp chí triết học, (11) 24.Phạm Thị Thanh Quy (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền nay, NXB Lao động, Hà Nội 25 Nguyễn Duy Quý, “Phấn đấu văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Tạp chí Cộng Sản, (20) 26.Yên Sơn (2016), Đặc trưng Phật giáo Việt Nam, cập nhật tại: http://btgcp.gov.vn 27 Bùi Văn Tam (2003), Phủ Dầy tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh,NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 83 28.Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hoá truyền Việt Nam đổi hội nhập, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 29.Ngô Đức Thịnh (2009), “Một số vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu giá trị văn hoá truyền thống đổi hội nhập”, Đề tài KX.03.14/06-10, TP Hồ Chí Minh-Biên Hoà 30.Đặng Hữu Toàn (1999), “Vai trò văn hoá phát triển lâu bền theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá”, Tạp chí Triết học, (2) 31.Nguyễn Phú Trọng (1999), “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá soi sáng đường xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Cộng Sản, (11) 32.Trung tâm từ điển học Vietlex (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.694 c 33.Trung bô ̣ kinh, số 86 và Trưởng laõ Tăng kê ̣ (Thera 80 - câu 866 đế n 891) 34.Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý (đồng chủ biên) (2005), Lễ hội Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 35.UBND tỉnh Nam Định, Sở Văn hoá thông tin (2007), Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học “Lễ hội giải pháp quản lý lễ hội địa bàn tỉnh Nam Định”, Nam Định 36.Nghi Thức Cầu An, Cầu Siêu, Sám Hối, Nghi Thức Của Gia Đình Phật Tử, Khánh Đản, Vu Lan Và Thành Đạo Cập nhật tại: https://thuvienhoasen.org 37.Cẩm nang du lịch Nam Định Cập nhật tại: http://www.intour.com.vn 38.Nam Định: Hơn 1.000 người bảo vệ lễ khai ấn đền Trần Cập nhật tại: http://www.baomoi.com 39.Nam Định sẵn sàng tổ chức lễ hội Khai ấn đền Trần - xuân Đinh Dậu 2017 Cập nhật tại: http://sovhttdl.namdinh.gov.vn 40.Ảnh hưởng lề lối nghi lễ Phật giáo HT Trí Hải đề xuất Câp nhật tại: http://www.timhieudaophat.com 84 Phiếu số PHIẾU KHẢO SÁT HÀNH VI THAM GIA LỄ HỘI Ở NAM ĐỊNH Để phục vụ cho đề tài khoa học, xin Anh/Chị bớt chút thời gian trả lời câu hỏi sau Mọi thông tin phiếu khảo sát lưu trữ khai thác nhà khoa học, mong Anh/Chị nhiệt tình đóng góp ý kiến Họ tên:………………………… Giới tính:……………………… Tuổi:……………………………… Nghề nghiệp:………………… Là phật tử:………………………….Không phật tử:…………… Xin đánh dấu tích (×) vào mục chọn trả lời cho câu hỏi Câu Anh/Chị có thường xuyên lễ không ? a.Rất thường xuyên  b.Thường xuyên  c Thỉnh thoảng  Câu Anh/Chị thường cầu xin lễ hội a.Cầu duyên  b Cầu tài  c Cầu lộc  d Cầu may mắn bình an  e Cầu sức khỏe  f Cầu tử  g Xin chữ  h Xin ấn  Câu Theo Anh/Chị, Đức phật ? a Vi ̣thánh  b Người có nhiều phép thần thông  c Là người gần gủi dễ ban phát  d Đức Phật nhà tư tưởng  f Đức Phật chùa khác có độ linh thiêng khác  g Phật người không ban phát lộc  h Phật người không cho chức quyền, cho tiền bạc  85 Câu Anh/Chị hiểu biết Phật giáo qua đường sau ? a.Từ truyền thống gia đình  b.Từ tham gia lễ hội  c.Từ sách  d.Từ phương tiện truyền thông  Câu Khi tham gia lễ hội, Anh/Chị có quan tâm tìm hiểu Phật giáo không? a Rất quan tâm  b Quan tâm  c Không quan tâm  Câu Khi tham gia lễ hội, Anh/Chị tìm hiểu nội dung sau ? a Cuộc đời Đức phật  b Giáo lý Phật giáo  c Nghi lễ Phật giáo  d Âm nhạc Phật giáo  e Kiến trúc Phật giáo  f Đạo đức Phật giáo  g Ẩm thực Phật giáo  Câu Anh/Chị thường sắm lễ tham gia lễ hội a Lễ mặn  b Lễ chay  c Tiền  d Tùy trường hợp cụ thể  Câu Khi tham gia lễ hội/Anh chị thực nội dung sau đây? a Niệm “Nam mô A Di Đà Phật”  b Thực nghi thức cúng lễ biết  c Nhờ người làm lễ thay  d Ăn chay  e Phóng sinh  Câu Theo Anh/Chị, đâu nội dung không nên làm tham gia lễ hội? a Không gây ồn  86 b Không chen lấn  c Không nhìn chằm chằm vào tượng Phật,Thánh  d Không thắp hương tùy tiện  e Không chụp ảnh, quay phim  f Không nên ăn mặc hở hang, rườm rà  g Không cúng đồ mặn, rượu bia  h Không đốt vàng mã, đặt tiền lên tượng Phật  j Không tùy tiện sử dụng đồ chùa  k Không nên bất kính với cấc bậc sư tăng  m Không hái lộc  Câu 10 Sau tham dự lễ hội, Anh/Chị có thay đổi sống ? a Sống trung thực  b Hạn chế uống rượu, bia  c Làm từ thiện  d Sống hiếu thảo  e Không bị cám dỗ vật chất  f Bảo vệ môi trường  Câu 11 Anh/Chị làm tham gia lễ hội? a Nhìn chằm chằm vào tượng Phật,Thánh  b Chụp ảnh, quay phim  c Cúng đồ mặn, rượu bia  d Đốt vàng mã, đặt tiền lên tượng Phật  e Hái lộc  f Cầu cho bạn thân, gia đình  g Cầu cho người khác  Câu 12 Theo Anh/Chị, Phật giáo lễ hội có vai trò sau lễ hội? a.Thỏa mãn nhu cầu tâm linh Phật tử  b Giữ gìn văn hóa Phật giáo  c Giáo dục giá trị văn hóa Phật giáo  d Hưởng thụ văn hóa Phật giáo  e Sáng tạo văn hóa Phật giáo  87 Câu 13 Trong lúc tham gia lễ hội, Anh/Chị chứng kiến tượng sau đây? a Đánh bạc  b Uống rượu say  c Bán hàng rông  d Ăn xin  e Viết sớ thuê  f Khấn thuê  g Xem bói  Xin trân trọng cảm ơn! 88 Phu ̣ lu ̣c Bảng tổ ng hơ ̣p kế t quả điề u tra khảo sát PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA Bảng 1.1 Tổ ng hơ ̣p tuổ i đố i tươ ̣ng điề u tra Tỷ lê ̣ tuổ i đố i tươ ̣ng điề u tra Tầ n Phầ n trăm Phầ n trăm suấ t hơ ̣p lê ̣ Phầ n trăm cô ̣ng dồ n 10-15 25 11.6 12.5 12.5 16-20 32 14.8 16.0 28.5 Phương án 21-35 trả lời 30-40 24 11.1 12.0 40.5 71 32.9 35.5 76.0 Trên 40 48 22.2 24.0 100.0 Tổ ng số 200 92.6 100.0 Bảng 1.2 Tổ ng hơ ̣p giới tính đố i tươ ̣ng tươ ̣ng điề u tra Tỷ lê ̣ giới tiń h đố i tươ ̣ng điề u tra Tầ n Phầ n trăm Phầ n trăm suấ t hơ ̣p lê ̣ Nam Phương án Nữ trả lời Tổ ng số Phầ n trăm cô ̣ng dồ n 77 35.6 38.5 38.5 123 56.9 61.5 100.0 200 92.6 100.0 Bảng 1.3 Tổ ng hơ ̣p nghề nghiêp̣ đố i tươ ̣ng tươ ̣ng điề u tra Tỷ lê ̣ nghề nghiê ̣p đố i tươ ̣ng điề u tra Tầ n suấ t Làm quan nhà nước Phươn Làm cho quan g án trả tư nhân lời Làm ruô ̣ng Kinh doanh Tổ ng số Phầ n trăm Phầ n trăm Phầ n trăm cô ̣ng hơ ̣p lê ̣ dồ n 28 13.0 14.0 14.0 30 13.9 15.0 29.0 54 25.0 27.0 56.0 88 40.7 44.0 100.0 200 92.6 100.0 89 Bảng 1.4 Tổ ng hơ ̣p cấu nghề nghiêp̣ đố i tươ ̣ng tươ ̣ng điề u tra Tỷ lê ̣ tôn giáo của đố i tươ ̣ng điề u tra Tầ n suấ t Phầ n Phầ n trăm trăm hơ ̣p lê ̣ Phâ ̣t giáo 79 36.6 39.5 39.5 29 13.4 14.5 54.0 92 42.6 46.0 100.0 200 92.6 100.0 Tôn giáo khác Phương Không theo tôn án trả lời giáo Tổ ng số Phầ n trăm cô ̣ng dồ n PHẦN II KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Bảng 2.1 Tổ ng hơ ̣p kế t quả khảo sát mức đô ̣ lễ đối tượng điều tra Mức đô ̣ thường xuyên tham dư ̣ lễ hô ̣i Tầ n suấ t Phầ n Phầ n trăm trăm hơ ̣p lê ̣ Rấ t thường xuyên Phương Thường xuyên án trả lời Thin ̉ h thoảng Tổ ng số Phầ n trăm cô ̣ng dồ n 96 44.4 48.0 48.0 70 32.4 35.0 83.0 34 15.7 17.0 100.0 200 92.6 100.0 Bảng 2.2 Tổ ng hơ ̣p mức độ quan tâm đối tượng điều tra Mức đô ̣ quan tâm tìm hiểu Phật giáo Tầ n suấ t Rất quan tâm Quan tâm Phương Không quan án trả lời tâm Tổ ng số Phầ n trăm Phầ n trăm Phầ n trăm cô ̣ng hơ ̣p lê ̣ dồ n 100 46.3 50.0 50.0 67 31.0 33.5 83.5 33 15.3 16.5 100.0 200 92.6 100.0 90 Bảng 2.3 Tổng hợp kỳ vọng đối tượng điều tra lễ Anh/Chị thường cầu xin lễ hội ? Số người Tỷ lê ̣ phầ n trăm Số người Phầ n trăm tổ ng số trả lời trung biǹ h người đươ ̣c hỏi trung bình Cầu duyên 184 12.2% 92.0% Cầu tài 192 12.7% 96.0% Cầu lộc 193 12.8% 96.5% 12.2% 92.0% 12.7% 95.5% Cầu may mắn bình 184 Phương an án trả lời Cầu sức khỏe 191 Cầ u tử 184 12.2% 92.0% Xin chữ 193 12.8% 96.5% Xin ấ n 188 12.5% 94.0% 1509 100.0% 754.5% Tổ ng số Bảng 2.4 Tổ ng hơ ̣p quan điểm Đức phật đối tượng điều tra Theo Anh/Chị, Đức phật ? Vi ̣thánh Số người Số người Phầ n trăm trả lời trung bình 145 19.4% Người có nhiều phép 145 thần thông Phương Là người gần gủi án trả lời 145 dễ ban phát Đức Phật 56 nhà tư tưởng 91 Tỷ lê ̣ phầ n trăm tổ ng số người đươ ̣c hỏi 72.5% 19.4% 72.5% 19.4% 72.5% 7.5% 28.0% Tổ ng số Đức Phật chùa khác 145 có độ linh thiêng khác 19.4% 72.5% Phật người không 56 ban phát lộc 7.5% 28.0% Phật người không cho chức quyền, 56 cho tiền bạc 7.5% 28.0% 100.0% 374.0% 748 Bảng 2.5 Tổ ng hơ ̣p quan điểm Phật giáo đối tượng điều tra Anh/Chị hiểu biết Phật giáo qua đường sau ? Tỷ lê ̣ phầ n trăm Số người Phầ n trăm tổ ng số trả lời trung bình người đươ ̣c hỏi Từ truyền thống gia 178 đình Phương Từ tham gia lễ hội 200 án trả lời Từ sách 178 Từ phương tiện 167 truyền thông Tổ ng số 723 92 24.6% 89.0% 27.7% 100.0% 24.6% 89.0% 23.1% 83.5% 100.0% 361.5% Bảng 2.6 Tổ ng hơ ̣p kế t quả khảo sát mức đô ̣ hiểu biết đối tượng điều tra tham gia lễ hội Khi tham gia lễ hội, Anh/Chị tìm hiểu nội dung sau ? Cuộc đời Đức phật Tỷ lê ̣ phầ n trăm Số người Phầ n trăm tổ ng số trả lời trung bình người đươ ̣c hỏi 200 16.0% 100.0% Giáo lý Phật giáo 200 16.0% 100.0% 175 14.0% 87.5% 175 14.0% 87.5% 175 14.0% 87.5% Đạo đức Phật giáo 175 14.0% 87.5% Ẩm thực Phật giáo 150 12.0% 75.0% 1250 100.0% 625.0% Nghi lễ Phật giáo Phương Âm nhạc Phật giáo án trả lời Kiến trúc Phật giáo Tổ ng số Bảng 2.7 Tổ ng hơ ̣p kế t quả khảo sát thực trạng mua sẵm lễ đối tượng điều tra Anh/Chị thường sắm lễ tham gia lễ hội? Lễ mă ̣n Phương Lễ chay án trả lời Tiề n Tổ ng số Số người trả lời Tỷ lê ̣ phầ n trăm Số người Phầ n trăm tổ ng số trả lời trung bình người đươ ̣c hỏi 150 25.0% 75.0% 100 16.7% 50.0% 200 33.3% 100.0% Tùy trường hơ ̣p cu ̣ thể 150 600 25.0% 75.0% 100.0% 300.0% 93 Bảng 2.8 Tổ ng hơ ̣p kế t quả khảo sát hoạt động đối tượng điều tra tham gia lễ hội Khi tham gia lễ hội/Anh chị thực nội dung sau đây? Số người trả lời Tỷ lê ̣ phầ n trăm Số người Phầ n trăm tổ ng số trả lời trung bình người đươ ̣c hỏi Niệm “Nam mô A Di 200 Đà Phật” Thực nghi 200 Phương thức cúng lễ biết án trả lời Nhờ người làm lễ thay 80 27.6% 100.0% 27.6% 100.0% 11.0% 40.0% Ă chay 165 22.8% 82.5% Phóng sinh 80 11.0% 40.0% 725 100.0% 362.5% Tổ ng số Bảng 2.9 Tổ ng hơ ̣p kế t quả khảo sát quan điểm đối tượng điều tra hành vi không nên làm tham gia lễ hội Theo Anh/Chị, đâu nội dung không nên làm tham gia lễ hội? Phương án trả lời Không gây ồn Số người trả lời Tỷ lê ̣ phầ n trăm Số người Phầ n trăm tổ ng số trả lời trung bình người đươ ̣c hỏi 200 10.3% 100.0% Không chen lấn 200 10.3% 100.0% chằm tượng 200 10.3% 100.0% Không thắp hương tùy 200 tiện 10.3% 100.0% Không chụp ảnh, quay 69 phim 3.6% 34.5% Không nhìn chằm vào Phật,Thánh 94 Không nên ăn mặc hở 200 hang, rườm rà 10.3% 100.0% Không cúng đồ mặn, 200 rượu bia 10.3% 100.0% Không đốt vàng mã, 200 đặt tiền lên tượng Phật 10.3% 100.0% Không tùy tiện sử 200 dụng đồ chùa 10.3% 100.0% Không nên bất kính 200 với cấc bậc sư tăng 10.3% 100.0% Không hái lộc 69 3.6% 34.5% 1938 100.0% 969.0% Tổ ng số Bảng 2.10 Tổ ng hơ ̣p kế t quả khảo sát thay đổi đời sống đối tượng điều tra sau tham gia lễ hội Sau tham dự lễ hội, Anh/Chị có thay đổi sống ? Sống trung thực Số người trả lời Tỷ lê ̣ phầ n trăm Số người Phầ n trăm tổ ng số trả lời trung bình người đươ ̣c hỏi 200 20.0% 100.0% Hạn chế uống rượu, 162 bia 16.2% 81.0% 200 20.0% 100.0% 200 20.0% 100.0% Không bị cám dỗ 119 vật chất 11.9% 59.5% Bảo vệ môi trường 119 11.9% 59.5% 1000 100.0% 500.0% Phương Làm từ thiện án trả lời Sống hiếu thảo Tổ ng số 95 Bảng 2.11 Tổ ng hơ ̣p kế t quả khảo sát hoạt động đối tượng điều tra tham gia lễ hội Anh/Chị làm tham gia lễ hội ? Số người trả lời Tỷ lê ̣ phầ n trăm Số người Phầ n trăm tổ ng số trả lời trung bình người đươ ̣c hỏi Nhìn chằm chằm vào 124 tượng Phật,Thánh 10.6% 62.0% Chụp ảnh, quay phim 200 17.1% 100.0% Cúng đồ mặn, rượu 124 bia 10.6% 62.0% 17.1% 100.0% Hái lô ̣c 200 Cầu cho bạn thân, gia 196 đình 17.1% 100.0% 16.8% 98.0% Cầu cho người khác 124 10.6% 62.0% 1168 100.0% 584.0% Phương Đốt vàng mã, đặt tiền án trả lời 200 lên tượng Phật Tổ ng số Bảng 2.12 Tổ ng hơ ̣p kế t quả khảo sát quan điểm đối tượng điều tra vai trò Phật giáo lễ hội Theo Anh/Chị, Phật giáo lễ hội có vai trò sau lễ hội? Số người trả lời Tỷ lê ̣ phầ n trăm Số người Phầ n trăm tổ ng số trả lời trung bình người đươ ̣c hỏi Thỏa mãn nhu cầu 168 tâm linh Phật tử 19.7% 84.0% Phương Giữ gìn văn hóa Phật 178 án trả lời giáo 20.8% 89.0% Giáo dục giá trị văn 200 hóa Phật giáo 23.4% 100.0% 96 Hưởng thụ văn hóa 180 Phật giáo 21.1% 90.0% Sáng tạo văn hóa Phật 128 giáo 15.0% 64.0% 100.0% 427.0% Tổ ng số 854 Bảng 2.13 Tổ ng hơ ̣p kế t quả khảo sát tượng tiêu cực lễ hội qua đối tượng điều tra Trong lúc tham gia lễ hội, Anh/Chị chứng kiến tượng sau đây? Đánh bạc Số người trả lời Tỷ lê ̣ phầ n trăm Số người Phầ n trăm tổ ng số trả lời trung bình người đươ ̣c hỏi 179 18.3% 89.5% Uống rượu say 78 8.0% 39.0% 161 16.5% 80.5% 151 15.5% 75.5% 78 8.0% 39.0% Khấn thuê 168 17.2% 84.0% Xem bói 161 16.5% 80.5% 976 100.0% 488.0% Bán hàng rông Phương án Ăn xin trả lời Viết sớ thuê Tổ ng số 97 ... lễ hội 26 1.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần lễ hội Việt Nam2 8 1.4 Tiều kết chương 30 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN TRONG CÁC LỄ HỘI Ở NAM. .. hưởng Phật giáo đời sống tinh thần qua lễ hội - Làm rõ thực trạng ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần lễ hội Nam định vấn đề đặt - Đề xuất quan điểm số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng. .. rõ số vấn đề lý luận ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần qua lễ hội Thứ hai, luận văn góp phần làm rõ thực trạng ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần lễ hội Nam định vấn đề đặt Thứ ba,

Ngày đăng: 31/05/2017, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan