Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
108,52 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: Sinh viên: Hà nội - 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHẬT GIÁO Ở TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 Khái quát Phật giáo 1.1.1 Nguồn gốc, giáo lý bản, giới luật lễ nghi Phật giáo 1.1.2 Sự phát triển Phật giáo Việt Nam 1.2 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo tỉnh Hải Dương 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá – xã hội tỉnh Hải Dương 1.2.2 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo tỉnh Hải Dương CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng Phật giáo tỉnh Hải Dương 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức xã hội tỉnh Hải Dương 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo với phong tục tập quán tỉnh Hải Dương 2.3.1 Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục lễ chùa tỉnh Hải Dương 2.3.2 Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục ăn chay, thờ Phật phóng sinh tỉnh Hải Dương 2.3.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua nghi thức ma chay cưới hỏi tỉnh Hải Dương 2.4 Ảnh hưởng Phật giáo qua số loại hình nghệ thuật tỉnh Hải Dương 2.5 Giải pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân tỉnh Hải Dương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Đạo phật tôn giáo lớn có số lượng tín đồ đông đảo nước ta Phật giáo du nhập vào nước ta gần 2000 năm, qua nhiều thời kỳ biến động lúc thịnh, lúc suy tồn tại, phát triển chan hoà với dân tộc ta tận hôm Nếu thời gian thước đo chân lý với bề dày lịch sử đó, Phật giáo khẳng định giá trị Trong lĩnh vực xã hội – văn hoá, đặc biệt xét khía cạnh hệ thống tư tưởng – đời sống tinh thần , Phật giáo trực tiếp gián tiếp góp phần hình thành quan niệm sống sinh hoạt cho người Việt Nam Là suối nguồn mát hướng người Việt Nam tới giá trị Chân – Thiện – Mĩ khác Cũng tôn giáo khác, Phật giáo đời nhằm thực chức “đền bù hư ảo” nhu cầu hạnh phúc nhân dân sống thực nhiều khó khăn, may rủi, tiêu cực xã hội ngày nhiều Mâu thuẫn với quan niệm tâm tôn giáo tạo sở nảy sinh mặt tiêu cực, chi phối tư hoạt động người, gây cản trở phát triển xã hội Hơn nữa, tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng vấn đề nhạy cảm, bị lực thù địch phản động lợi dụng để chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân ta Cho nên việc nhận thức đắn, khoa học vấn đề góp phần định hướng hoạt động tôn giáo Việt Nam có tỉnh Hải Dương Hải Dương tỉnh “Địa linh nhân kiệt” có nhiều di tích lịch sử văn hoá lâu đời, nhiều lễ hội truyền thống gắn với tín ngưỡng tôn giáo khác Đời sống tinh thần người dân tỉnh Hải Dương nhờ mà trở lên phong phú hơn, ảnh hưởng Phật giáo chiếm vị trí quan trọng Những năm gần với phát triển xã hội, Phật giáo tỉnh Hải Dương có thay đổi để thích nghi với thời đại, xu hướng ngày phát triển tích cực Đạo đức số sinh hoạt Phật giáo mang tính nhân văn tích cực, có nhiều phù hợp với công xây dựng 3 sống văn hoá mới, có tác dụng tích cực đời sống xã hội Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn đặt vậy, người viết lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân tỉnh Hải Dương nay” làm đề tài khoá luận Trên sở nội dung đề tài giúp nhà hoạch định sách có sở đề chủ trương, sách đắn hoạt động Phật giáo tỉnh Hải Dương, qua phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp, khắc phục hạn chế Phật giáo Từ xây dựng đời sống tinh thần ngày phong phú, lành mạnh tỉnh Hải Dương Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo người Việt Nam nói chung khía cạnh đời sống văn hoá tinh thần nói riêng có nhiều công trình nghiên cứu tác giả như: Nguyễn Lang “ Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nxb Văn học, HN, 1992); Nguyễn Tài Thư (chủ biên) “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo với người Việt Nam hiệnnay” (Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1997); Đặng Nghiêm Vạn ( chủ biên) “ Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay” (Nxb Hà Nội, HN, 1996); Nguyễn Đăng Duy “Phật giáo văn hoá Việt Nam” (Nxb Hà Nội, HN, 1999); Vũ Minh Tuyên “ Cơ duyên tồn phát triển Phật giáo Việt Nam nay” (Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2010); Nguyễn Thanh Tuấn “Phật giáo với văn hoá Việt Nam Nhật Bản qua cách nhìn tham chiếu” (Từ điển Bách khoa Viện văn hoá, HN, 2010)… Ở Hải Dương có số đề tài nghiên cứu liên quan tới tôn giáo tín ngưỡng như: “Một số vấn đề tôn giáo tỉnh Hải Dương công tác tôn giáo tình hình từ năm 1995 – 2000” ( Ban Tôn giáo Hải Dương, 1998); đề tài “Thực trạng sở thờ tự tôn giáo tỉnh, tác động kinh tế - xã hội” (Ban Tôn giáo Hải Dương, 2001); đề tài khoa học cấp tỉnh tập thể giảng viên Khoa Triết học – Chính trị xã hội, Trường trị tỉnh Hải Dương “Tìm hiểu văn hoá tín ngưỡng qua lễ hội cổ truyền Hải Dương” (năm 2006) 4 Nhìn chung, nhà nghiên cứu khẳng định qua hàng ngàn năm tồn phát triển Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Các công trình nghiên cứu đề cập đến Phật giáo với nhiều góc độ lịch sử, tư tưởng, văn hoá khác nhau, mang tỉnh tổng quát phạm vi nước, hay khu vực riêng Vấn đề “ Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân tỉnh Hải Dương nay” chưa có công trình nghiên cứu đề cập cách cụ thể hệ thống Vì vậy, nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Hải Dương vấn đề mẻ không khó khăn Mục đích nghiên cứu Mục đích chủ yếu nhận diện Phật giáo tỉnh Hải Dương, sở phân tích ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân tỉnh, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo, góp phần xây dựng đời sống tinh thần người dân tỉnh Hải Dương ngày phong phú, lành mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đời sống tinh thần lĩnh vực rộng lớn, khoá luận nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo số lĩnh vực cụ thể là: đạo đức, phong tục tập quán nghệ thuật đời sống tinh thần người dân tỉnh Hải Dương Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, khoá luận trọng phương pháp logic – lịch sử, phương pháp phân tích – tổng hợp Ngoài khoá luận sử dụng phương pháp khảo sát, tổng kết thực tiễn qua điều tra thực tế Đóng góp đề tài Khoá luận đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế Phật giáo việc xây dựng đời sống tinh thần người dân tỉnh Hải Dương, góp phần xây dựng đời sống 5 văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tỉnh Hải Dương giai đoạn Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết 6 PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHẬT GIÁO Ở TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 1.1.1 • Khái quát Phật giáo Nguồn gốc, giáo lý bản, giới luật lễ nghi Phật giáo Nguồn gốc Phật giáo: Phật giáo xuất miền Bắc Ấn Độ (nay thuộc Nêpan) vào cuối kỷ VI trước công nguyên Sự đời Phật giáo thể tinh thần phản kháng người nghèo, chống lại thuyết bốn đẳng cấp đạo Bà-lamôn, tìm đường giải người khỏi nỗi khổ triền miên xã hội Ấn Độ cổ đại Vào khoảng kỷ VI trước công nguyên, ấn độ lực lượng sản xuất phát triển nhanh, phân hóa giai cấp mâu thuẫn giai cấp xã hội ngày sâu sắc Đạo Bà-la-môn sau thời gian củng cố vào giai đoạn phát triển cực thịnh mặt tôn giáo lẫn vị trí trị-xã hội Xã hội thời kỳ chia thành bốn đẳng cấp, là: Bà-la-môn: gồm tăng lữ- người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp Sát-đé-lị: gồm vua quan cai trị quyền tầng lớp võ sĩ Vệ-xá: gồm dân tự làm nông nghiệp, buôn bán, thợ thủ công Thủ-đà-la: chiếm đa số, cháu lạc bại trận, người bị phá sản, tư liệu sản xuất, đứng tổ chức công xã Theo đạo Bà-la-môn, tăng lữ-đẳng cấp cao quý nhất, sinh từ miệng đấng tối cao Thần Sáng tạo Brahma thấp hèn tiện dân-nô lệ Người đẳng cấp mãi thuộc dẳng cấp ấy, thay đổi Đạo Bà-la-môn chủ trương đại sát sinh hiến tế nên gia súc bị giết nhiều để hiến tế, chí tế người Đối với phụ nữ, chồng chết phải hỏa thiêu theo chồng Sự phân biệt đẳng cấp thể nhiều mặt, không mặt quyền lợi kinh tế, địa vị xã hội, mà quan hệ giao tiếp, lại, 7 ăn mặc, sinh hoạt tôn giáo, chí việc đặt tên Hai đẳng cấp trở thành giai cấp bóc lột thống trị xã hội, bật đặc quyền đặc lợi đẳng cấp Bà-la-môn Đẳng cấp Thủ-đà-la vị trí tận xã hội, làm nô lệ cho hai đẳng cấp Chính phân biệt làm cho người thuộc tầng lớp Thủ-đà-la oán gét chế độ bóc lột, chế độ phân biệt đẳng cấp Trước tình hình đó, Ấn Độ xuất nhiều trào lưu tư tưởng thuộc xu hướng khác phản ánh tâm trạng người nô lệ bị áp Các trào lưu chống lại chế độ đẳng cấp đạo Bà-la-môn dù trực tiếp hay gián tiếp Học thuyết Phật giáo trào lưu tư tưởng Theo truyền thuyết, người sáng lập Phật giáo Thái tử Cồ-Đàm-TấtĐạt-Đa Ngài sinh vào ngày trăng tròn tháng tư âm lịch khoảng năm 624 Trước Công Nguyên Ngài vua Tịch Phạn thuộc tộc Thích Ca, trị vương quốc nhỏ Catỳlavệ trung lưu sông Hằng Ngay từ nhỏ, TấtĐạt-Đa sống cảnh giàu sang nhung lụa người tránh cho tiếp súc với muôn màu sống, với nỗi ưu phiền Trong lần phép vua cha cho săn lần hoàng tử khỏi cung cấm, ông suy nghĩ gặp cảnh: người phụ nữ đau đớn vật vã sinh, ông cụ già chống gậy hành khất khắp dọc đường, người ốm đau bệnh tật đám tang Lần ông nhận rằng: bệnh tật, ốm đau, già yếu chết điều bất hạnh, bi kịch cho tất người Ông ngẫm nghĩ nhằm tìm câu hỏi: người lại bị vướng vào vòng sinh-lão-bệnh-tử? Con người phải làm để thoát khỏi khổ đau? Cuối Tất-Đạt-Đa gặp tu sĩ nghèo, người tự nguyện chối bỏ hưởng thụ xa hoa để tìm yên tĩnh tâm hồn khổ hạnh nên định noi gương vị tu sĩ Năm 19 tuổi, Tất-Đạt-Đa rời bỏ hoàng cung, trở thành người ẩn tu khổ hạnh Sau năm ròng sống rừng tu khổ hạnh Ông không đạt yên tĩnh tâm hồn không nhận thức chân lý Từ 8 thực tế người tu hành, ông hiểu sống tràn đầy vật chất, thỏa mãn dục vọng, lẫn sống khổ hạnh ép xác chệch khỏi đường đắn Ngài nhận đường đắn phải đường tự đào sâu suy nghĩ để nhận thức chân lý, đường dẫn tới yên tĩnh bừng sáng tâm hồn, trí tuệ Sau 49 ngày thiền gốc Bồ-đề, chìm đắm suy nghĩ sâu thẳm, cuối Tất-Đạt-Đa tuyên bố đến với chân lý, hiểu chất tồn tại, nguồn gốc khổ đau đường cứu khổ Từ Tất-Đạt-Đa lấy hiệu Thích Ca Mâu Ni gọi Bút-đa (Buddha), phiên âm qua chữ Hán Phật-đà, ta quen gọi Phật- tức người giác ngộ, hiểu chân lý Sau giác ngộ, Phật truyền bá đức tin mà sau người ta gọi Phật giáo Từ đời đến xác lập vị trí Ấn Độ trở thành tôn giáo giới, Phật giáo phải trải qua bốn lần kết tập kinh điển để xây dựng học thuyết tôn giáo hoàn chỉnh Lần kết tập thứ IV triều vua Ca-nhị-sắcca (125-150 SCN) hoàn chỉnh kinh điển Phật giáo với “Tam tạng chân kinh” Phật giáo truyền sang Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam, Phật giáo Bắc Tông hay Đại Thừa Phật giáo truyền sang SriLanka, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia nước Nam Á gọi Nam Tông hay Tiểu Thừa Phật giáo đời không tuyên bố tiêu diệt chế độ đẳng cấp đạo Bàla-môn thực tế phủ nhận chế độ Hơn nữa, giáo lý Phật giáo sâu sắc, nêu lên khả chế ngự dục vọng, vai trò tự giải thoát người, bình đẳng người với người, luật lệ lễ nghi đơn giản, không rườm rà tốn đạo Bà-la-môn nên đông đảo quần chúng , người có địa vị thấp xã hội tin theo Chỉ sau Phật tịch kỷ, thời vua A-dục, kỷ III TCN, Phật giáo lan rộng khắp Ấn Độ Phật giáo Ấn Độ tiếp tục phát triển thời kỳ vua Ca-nhị-sắc-ca (thế kỷ II SCN) Đến thời vua Gúp-ta, Phật giáo không giữ vai trò 9 trước dần phải nhường chỗ cho tôn giáo mới: Ấn Độ giáo, có số yếu tố Phật giáo Từ kỷ VIII trở đi, Hồi giáo thâm nhập Ấn Độ , Phật giáo Ấn Độ suy tàn Tuy Phật giáo suy tàn dần Ấn Độ, lại phát triển bên cách nhanh chóng phía Bắc, đến vùng Trung Á, Mông Cổ, Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản…; phía Nam, đến Srilanca, Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Lào, Indonesia… trở thành tôn giáo mang tính quốc tế Hiện Phật giáo có khoảng tỷ tín đồ tập trung chủ yếu nước Châu Á Trong thập niên gần Phật giáo chuyển sang số nước Châu Âu Bắc Mỹ Ở nhiều nước Châu Á, Phật giáo góp phần hình thành văn hóa dân tộc, đạo đức lối sống nhân dân Từ sau chiến tranh giới lần thứ II, Phật giáo có ảnh hưởng tới phong trào giải phóng dân tộc đường lối đối ngoại nhiều nước sau giành độc lập • Giáo lý Phật giáo Nội dung tư tưởng Phật giáo thể lời nói Đức Phật: “Trước ngày ta nêu lý giải chân lý nỗi đau khổ giải thoát nỗi khổ đau Cũng nước đại dương hùng dũng có vị mặn muối Giáo pháp có vị vị giải thoát” Như vậy, hạt nhân triết lý Phật giáo đề cao tình yêu thương người chúng sinh, thể chất đạo đức khuyến thiện, tập trung “Tam tạng chân kinh”, gồm: Kinh tạng, Luật tạng, Luận tạng Kinh tạng: kinh ghi lại lời dạy Đức Phật sống đệ tử người A-nan-đa tập hợp lần tập kết khinh điển lần thứ Bộ Kinh tạng gồm có: Trung kinh, Tương ứng kinh, Tăng kinh, Tiểu kinh Luật tạng: sách ghi chép giới luật Phật định làm khuôn phép cho đệ tử, giới tu hành noi theo Luận tạng: kinh đại đệ tử Đức Phật ghi lại sau 10 10 Lễ hội Phật giáo hoạt động chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần người dân tỉnh Hải Dương Hầu tháng có lễ hội chùa khắp địa phương tỉnh (xem phụ lục 2) Vào tháng lễ hội nhân dân vùng nô nức đến chùa, sắm sửa hương hoa, nải thành tâm cầu nguyện tham gia hội chùa quên hết mệt nhọc thường ngày Trong không khí lễ hội, văn hóa Phật giáo đầy hấp dẫn khiến cho nhiều người la phật tử thích chùa, thích dự lễ hội Hội chùa trở thành tiếng gọi tâm linh tất người dân Thông qua số lễ hội tiêu biểu tỉnh Hải Dương ta phần thấy ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần người dân, người viết đề cập tới lễ hội chùa Côn Sơn – lễ hội lớn tỉnh nước để thấy rõ vấn đề Từ xưa, chùa Côn Sơn tiếng ba chốn tổ thiền phái Trúc Lâm – dòng phái Phật giáo mang màu sắc riêng của dân tộc Việt Nam Ngày tăng ni phật tử, thiện nam tín nữ, người có duyên Phật nhớ câu ca: “Côn Sơn, Yên Tử, Quỳnh Lâm, Nếu chưa đến thiền tâm chưa đành” Côn sơn năm có hai mùa hội hội mùa Xuân bắt nguồn từ kỷ niệm ngày Trúc Lâm đệ Tam tổ Huyền Quang (22/01) Hội mùa thu ngày Nguyễn Trãi (16/08) Hội không tín đồ Phật giáo mà dịp du xuân người dân tỉnh khắp miền Tổ quốc Người hội chủ yếu dâng hương, niệm Phật cầu phúc, cầu tài, cầu lộc vãng cảnh chùa: “Tục cũ đến đầu năm mới, trai gái lịch nơi kéo vãng cảnh, đường xá lại đông mắc cửi Thực nơi đại thắng tích…” [11;316] Trước đây, nghi lễ lễ hội mùa xuân Côn Sơn rước lễ tế lễ dân làng hai thôn Chi Ngại 51 51 Chúc Thôn Theo lời kể của người già vùng hình thức rước lễ diễn thứ tự sau: - Đi đầu đội cờ thần gồm 10 chia thành hàng song song Đội trống chiêng có người, hai niên khiêng trống, hai niên khiêng chiêng, hai cụ già Một người đánh chiêng phát lệnh, người đánh trống giữ nhịp Trong đội có người cầm cờ mao (cờ đuôi nheo) mặc áo nâu, thắt lưng đỏ, chạy lên chạy xuống - dẹp đường Tám người mang bát bửu, chia làm hàng hai người mang biển văn sơn son thiếp vàng để “Tĩnh túc” (nghĩa im lặng) “Hồi Tỵ” (nghĩa - tránh xa) Biển văn nhắc nhở tôn kính đoàn rước Đội bát âm gồm nhạc cụ: Đàn nguyệt, sáo, nhị, hồ, trống - la Sau đội bát âm đoàn rước cỗ lễ cô gái đồng trinh mặ quần trắng, áo dài đỏ, thắt bao lưng, đội lễ đầu Cỗ lễ bao gồm: Một thủ lợn luộc, mâm bánh chưng, mâm bánh dầy, bánh tràng gừng, bánh - tổ mối, mâm ngũ Một hương án người khiêng Trên hương án đặt tam sự, lọ - hoa hộp văn Đội rước kiệu vị Thành hoàng dân làng Trai kiệu - tráng đinh, mặc áo nâu đỏ, chân quấn xà cạp trắng Đi sau kiệu đội tế, gồm 16 cụ cao niên, chủ tế mặc lễ phục đỏ, đầu đội mũ bình thiên, chân hia Chủ tế Đông xướng, Tây xướng chấp sự, quan viên chức sắc làng Cuối đoàn rước dân làng khách thập phương dự hội Đoàn rước tới chùa dừng lại trước sân nhà tổ Phần lễ chay rước vào chùa dâng lên Tam Bảo Phần lễ mặn rước vào nhà tổ cúng tế trời Lễ tế thường tổ chức vào 11h trưa ngày sân nhà tổ với nghi thức phần nhiều tương đồng nơi khác 52 52 Hội túy tôn giáo Những người già đến tụng kinh niệm Phật, niên leo núi vui chơi, vãn cảnh chùa Buổi tối có trò diễn dân gian hát chèo, rối nước… Người dân hào hứng tham gia trò chơi dân gian như: đấu vật dân tộc, cờ người, cờ tướng, đu, cầu thùm… Nhìn chung, không gian thiêng liêng kết hợp với không khí hội tưng bừng niềm tin ước nguyện linh ứng tạo lên nét riêng sức hấp dẫn lễ hội chùa Côn Sơn Như nói việc chùa lễ Phật vào ngày Rằm, mùng Một hay vào ngày hội lớn ngày Rằm tháng Giêng, Rằm tháng Tư, Rằm tháng Bảy, tham gia lễ hội chùa trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Hải Dương Thông qua hoạt động người dân cảm thấy gắn bó, gần gũi với Phật giáo làm giàu thêm văn hóa truyền thống địa phương 2.3.2 Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục ăn chay, thờ Phật phóng sinh tỉnh Hải Dương Ăn chay hay ăn nhạt xuất phát từ quan niệm từ bi Phật giáo Vì trở với Phật pháp, người phật tử phải thọ giới trì giới, giới không sát sinh hại vật, mà trái lại phải thương yêu loài Trong hành động lời nói ý nghĩ, người phật tử phải thể lòng từ bi Điều có người ăn thịt, uống máu chúng sinh Để đạt mục đích đó, người phật tử phải dùng đến phương pháp ăn chay Cố nhiên người xuất gia ăn chay trường, phật tử gia nhiều trở ngại nên ăn chay kỳ Thông thường người Việt Nam, phật tử lẫn người phật tử theo tục lệ đặc biệt này, họ ăn chay tháng hai ngày, ngày mùng Một ngày Rằm tháng, có người ăn tháng 01, 14, 15 30 (nếu tháng thiếu ăn chay ngày 29), có người ăn tháng 08, 14, 15, 23, 29 30 (nếu tháng 53 53 thiếu ăn chay ngày 28, 29) có nhiều người phát nguyện ăn chay suốt tháng (thường tháng âm lịch), có người ăn chay năm, có người ăn chay trường giống người xuất gia Qua điều tra khảo sát tỉnh Hải Dương tập tục cho thấy, hỏi “Ông (bà), anh (chị) có thường ăn chay, niệm phật nhà hay không?” kết sau: theo tuần Rằm, mùng Một chiếm 32 %, không chiếm 68%, mức độ thường xuyên Điều cho thấy, nhu cầu chưa trở thành nhu cầu thiết yếu tồn số phận quần chúng nhân dân tỉnh Hải Dương Trên địa bàn tỉnh Hải Dương, bên cạnh gia đình, cá nhân trì việc ăn chay tháng, xuất cửa hàng bán đồ ăn chay phục vụ nhân dân điều kiện thực nhà Những thực phẩm để nấu đồ ăn chay chiếm ưu giai đoạn vấn đề sưc khỏe ăn nhiều thịt động vật, vấn đề dịch bệnh gia súc, gia cầm khiến người dân hướng việc ăn đồ chay tăng lên Đối với người qua đời, tuần đầu người thân thực mâm cơm chay Việc thờ Phật dân gian có nhiều điều thú vị Người phật tử, người mộ đạo thờ Phật đành, nhiều người phật tử có tượng phật phòng thờ để tĩnh tâm hay lạy Phật theo phiếu điều tra hỏi “ông (bà), anh (chị) có sử dụng tượng Phật, tranh ảnh liên quan tới Phật giáo để thờ phụng trng trí nhà cửa hay không”, kết cho thấy có sử dụng 66%, không sử dụng 34 % Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi Phật giáo, tục lệ phóng sinh vào đời sống sinh hoạt quần chúng Đến ngày Rằm mùng Một, nhà chùa với người dân thường hay mua chim, cá, rùa… để đem chùa nguyện phóng sinh Tuy nhiên, gần biểu mang tính chất hình thức bị thu hẹp Thay vào người tham gia vào 54 54 đợt cứu trợ, tương tế cho đồng bào gặp thiên tai, hoạn nạn, hoàn cảnh sống khó khăn 2.3.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua nghi thức ma chay, cưới hỏi tỉnh Hải Dương Về nghi thức ma chay”: gia đình (theo đạo Phật) có người qua đời, thân khuyến đến chùa thỉnh chư tăng nhà để giúp đỡ phần tang lễ (thường gọi làm ma chay) Thông thường nghi thức tang lễ diễn sau: Nghi thức nhập liệm người chết Lễ phát tang Lễ tiến linh (cúng cơm) Khóa lễ kỳ siêu cho hương linh Lễ cáo triều tổ (cáo tổ tiên ông bà trước di quan) Lễ di quan hạ huyệt Đưa lư hương, long vị, hình vong nhà chùa Lễ an sàng Cúng thất (tụng kinh cầu siêu cúng cơm cho hương linh bảy tuần gồm 49 ngày, tuần cúng lần) 10 Lễ đại đường (giáp năm, sau ngày hương linh năm) 11 Lễ đại đường (sau ngày hương linh qua đời năm) Ở gia đình không theo đạo Phật người cố gia chủ mến chuộng đạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ giống tín đồ Phật giáo Nhìn 55 55 chung, tập tục ma chay Hải Dương chịu ảnh hưởng sâu đậm từ nghi thức Phật giáo, đặc biệt việc cúng thất Người dân ý tới việc mời nhà chùa tụng kinh cầu siêu cho người cố Theo phiếu điều tra hỏi: “ông (bà), anh (chị) có thường mời nhà chùa tụng kinh cầu siêu cho người cố không?” kết 60% có, 40% không Trong đó, chủ yếu mời thầy đến nhà riêng, có phận người dân tới chùa làm lễ cầu siêu với quy mô lớn, gồm nhiều gia đình lúc Điều chứng tỏ ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục tập quán người dân sâu sắc phong phú Về việc cưới hỏi: Trước tiến tới hôn nhân, nhiều đôi bạn trẻ theo Phật giáo, thường đến chùa khấn nguyện với chư Phật phù hộ cho mối lương duyên họ thuận buồm xuôi gió Đến ngày cưới hỏi, họ hướng dẫn chùa để chư tăng làm lễ “Hằng thuận quy y” trước rước dâu Đó lễ chúc lành ngắn gọn chư tăng khuyên dạy số nguyên tắc đạo đức Phật giáo để làm kim nam cho sống Ở tỉnh Hải Dương, tổ chức hôn lễ chùa chưa phải tượng phổ biến Theo kết phiếu điều tra, hỏi: “Ông (bà), anh (chị) có đến chùa làm lễ “Hằng thuận quy y” trước rước dâu hay không?” kết 17% có đến chùa làm lễ, lại 83% không đến chùa làm lễ chùa Tuy nhiên theo tìm hiểu, xu hướng số bạn trẻ lựa chọn với mong muốn mở đầu đời sống lứa đôi lễ nghi thiêng liêng với lễ thức nhà Phật, nghi lễ đám cưới truyền thống Chùa Linh Sơn Vạn Phúc (phường Hải Tân) chùa Hải Dương tổ chức lễ Hằng Thuận cho số đôi bạn trẻ Theo thống kê nhà chùa, từ đầu năm 2014 đến có đôi bạn trẻ tới chùa tổ chức lễ Hằng Thuận Trước tổ chức lễ thành hôn, đôi bạn trẻ lên 56 56 chùa từ đến ngày để nghe sư thầy giảng đạo vợ chồng nhằm tích lũy kiến thức tốt cho sống gia đình tới Ngoài hai người phải viết thư cho thể trăn trở, mong ước sống sau nay, điều mong muốn với chồng, với vợ tương lai Hai thư phong kín đến buổi lễ mở ra, đọc lễ thành hôn hai người Hôn lễ tổ chức điện Tam Bảo, âm nhạc, không cười đùa, có tiếng kinh cầu đều vang lên khói hương trầm mặc sắc y vàng rực rỡ lễ phẩm nhà Phật Cô dâu, rể gia đình, người thân mặc lễ phục tiến vào đứng cạnh theo lối Điện Tam Bảo, chia chỗ ngồi theo quy cách “nam tả, nữ hữu” – nhà trai ngồi bên trái, nhà gái ngồi bên phải Trong nghi thức này, phần “lễ thức” pháp ngắn vị chủ lễ trước trao nhẫn cho cô dâu, rể, khuyên đôi bạn trẻ sống với Chánh pháp đạo lý đời… Sau đó, cô dâu, rể quỳ lạy hai bên cha mẹ, quỳ đọc theo năm lời phát nguyện mà cô dâu, rể phải thề nguyện làm theo nhằm giữ cho sống gia đình yên ấm Sau lời phát nguyện, tiếng chuông chùa lại vang lên chứng giám cho lời hứa đôi vợ chồng trẻ Hôn lễ có phần trao nhẫn cưới nghe sư thầy chủ trì hôn lễ nói cho hai vợ chồng biết ý nghĩa việc trao nhẫn cho Theo quan niệm nhà Phật, việc trao nhẫn nhắc nhở cho đôi vợ chồng trẻ phải thương yêu nhau, chuyện phải lấy chữ nhẫn làm đầu, sống gia đình hạnh phúc yên ấm Sauk hi trao nhẫn, hai người nói với lời ước nguyện Trước ban Tam Bảo, cặp uyên ương hứa với nhau, với vị chư tăng phật tử gia đình, họ yêu thương nhau, yêu thương gia đình mình, đọc thư viết trước mong ước sống gia đình mình, để phấn đấu xây dựng hạnh phúc Cùng với đôi vợ chồng trẻ, hai bên gia đình sau dặn dò 57 57 phải hứa trước Tam Bảo vị chư tăng hai xây dựng hạnh phúc gia đình, có trách nhiệm bảo cho dâu – rể lên người Việc tổ chức lễ cưới chùa có ý nghĩa sâu sắc cặp vợ chồng trẻ nói riêng gia đình hai bên nói chung Tổ chức lễ cưới chùa cầu nối đạo với đời, hạnh nguyện giải thoát ước nguyện xây dựng xã hội tốt đẹp chư tăng hàng phật tử gia 2.4 Ảnh hưởng Phật giáo qua số loại hình nghệ thuật tỉnh Hải Dương Về kiến trúc: Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam, cố nhiên đem theo kiểu kiến trúc chùa tháp, lầu chuông, gác trống theo mô hình kiến trúc Ấn Độ, Miến Điện Trung Hoa Tuy nhiên theo thời gian, tinh thần khai phóng Phật giáo phối hợp lối tư tổng hợp dân tộc Việt tạo mô hình kiến trúc riêng cho Phật giáo Việt Nam Theo Nguyễn Quân Phan Cẩm Thượng kiến trúc chùa pháp Việt Nam “một quần thể kiến trúc có quy mô không lớn, tương xứng với tầm vóc người, phân bố lớp kiến trúc theo trục dọc kéo dài gây cảm giác sâu không cùng, đưa tự nhiên xen kẽ thành phần, trọng cảnh quan sông nước, vườn chùa, làm cho công trình có tính chất cởi mở lớn khối thực thể nó”[23;tr 36] Kiến trúc chùa tỉnh Hải Dương nằm mô hình kiến trúc Phật giáo Việt Nam Đó xây dựng theo mô hình kiến trúc chữ “Công”: bái đường điện Phật nối nhà Thiên hương; kiểu chữ “Đinh” chùa Trăm Gian (huyện Nam Sách); kiểu chữ “Tam”: có ba nếp nhà song song với nhau; kiểu “Nội công ngoại quốc”: phía trước tiền đường điện phật, sau mảnh sân hình vuông trồng cảnh, đặt non 58 58 bộ, phía sau nhà hậu tổ, hai bên nhà Đông nhà Tây, tiêu biểu chùa Côn Sơn (huyện Chí Linh) Các chùa thường xây dựng với lối kiến trúc đặc biệt, mái chùa ẩn sau lũy tre làng, gốc đa hay nơi có cảnh trí thiên nhiên đẹp vắng Hướng xây chùa chùa thường hướng tây hướng Nam Hướng Tây hướng đất Phật (Tây phương cực lạc) Còn đa phần chùa làm theo hướng Nam, trước hết hướng mát mẻ vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông, theo Phật giáo hướng Nam sáng, đồng với trí tuệ, mà Phật giáo lấy trí tuệ để diệt trừ “vô minh”, hướng Nam mang dương tính gắn với hạnh phúc, với điều thiện Theo kinh nghiệm người xưa chọn đất làm chùa bị chi phối “Quy luật âm – dương đối đãi”, tức khác phải lệ thuộc vào để tồn phát triển Do vậy, có chùa (cao – dương) phải có hồ, có giếng, dòng nước chảy (thấp – âm) Bởi vậy, chùa thường làm ven đồi, ven sông, ven núi, không không thường đằng trước phải có ao hồ, tạo giếng nước (hình tròn hay bán nguyệt) [27; tr64] Nét đặc trưng bắt gặp chùa tỉnh Hải Dương, chùa Đồng Ngọ (huyện Thanh Hà), chùa Đống Cao (thành phố Hải Dương), chùa Thanh Mai, chùa Côn Sơn (huyện Chí Linh)… Cách trí mang tính tôn ti trật tự cao với hệ thống tượng thờ phong phú Trên cao Tam Phật, tới Hoa Nghiêm tam thánh, tượng Thích Ca, Di Lặc, Cửu Long, Quan Âm Bồ Tát, Ngọc Hoàng, Phạm Thiên, Đế Thích…Hai bên điện có tượng Quan Âm, Địa Tạng, hai ông Hộ Pháp, Thổ Thần, Bát Bộ Kim Cương, Thập Bát La Hán, Đức Ông Thời gian gần nhiều chùa tỉnh Hải Dương du nhập cách trí chùa miền Nam, xây đài đặt tượng Quan Âm Bồ Tát tay cầm cành dương liễu, tay cầm bình Cam lồ đứng uy nghiêm 59 59 nhân từ trước cửa chùa, chùa Đống Cao (xã Tân Hưng), chùa Vạn Phúc (phường Lê Thanh Nghị, thành phố Hải Dương)… Có thể nói kiến trúc Phật giáo thể rõ nét qua kiến trúc, cách trí chùa tỉnh Hải Dương Trong phạm vi nghiên cứu, người viết đề cập đến kiến trúc số chùa tiêu biểu chùa Côn Sơn, chùa Trăm Gian để thấy rõ ảnh hưởng Phật giáo kiến trúc chùa tỉnh Hải Dương Chùa Côn Sơn (hay gọi Thiên Tư Phúc Tự hay chùa Hun) chùa núi Côn Sơn (hay gọi núi Hun) phường Cộng Hòa, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Chùa khởi dựng vào cuối kỷ XIII, Pháp Loa mở rộng năm 1329 Cuối kỷ XIII, Thiền phái Trúc Lâm, thiền phái Phật giáo mang ý thức dân tộc, tự chủ dựng liêu Kỳ Lân cho tăng ni tu hành Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang, ba vị tổ xác lạp thiền phái tu hành thuyết pháp Thời Trần, với kiến trúc chùa “Nội công ngoại quốc” Quy mô di tích lớn với đầy đủ công trình kiến trúc đồ sộ, hoành tráng từ Hồ Bán Nguyệt lên đến đỉnh núi Côn Sơn như: Tiền đường, Thiên hương, Thượng điện, dãy tiền hành lang, Cửu phẩm liên hoa, tòa tháp bà Am Bạch Vân… Chùa Côn Sơn quay hướng Nam ghé Đông, nội minh đường Hồ Bán Nguyệt, hậu chẩm tựa núi Kỳ Lân xuất phát từ truyện “Khuấy biển sữa” cư dân Nam Á rằng: Khi hổ phù nuốt hết mặt trăng mà đẻ phía (đằng nách) năm nhân dân đói kém, đẻ phía đất nước có chiến tranh Nhưng hổ phù không nuốt vầng trăng năm đất nước an khang, thịnh vượng, mùa màng bội thu Bao kỷ qua, Hồ Bán Nguyệt yên ả, bình in hình Thiên Tư Phúc Tự lung linh nước, để lại phía sau Kỳ Lân nằm phủ phục, chẳng nuốt vầng trăng… 60 60 Từ Hồ Bán Nguyệt qua khoảng sân rộng 2.400m² lát đá núi Tam quan ngoại Theo quan niệm nhà Phật, phía trước Tam quan đời, giới trần tục, có 84.000 đường đến đạo Phật Phía sau Tam quan vùng đất tịnh, có đường, đường trí tuệ dẫn dắt chúng sinh đến giới Phật Tam quan tuyên ngôn triết lý nhà Phật đời Tam quan thực chất “Nhất đạo”, ba cửa có đường - đường đến giới cực lạc Sau Tam quan nội sân chùa Côn Sơn, trí bốn nhà bia Ngoài bia mang giá trị lịch sử, nghệ thuật, hỗ trợ hệ thống cổ thụ làm cho không gian thiền trở nên linh thiêng, ấm áp hợp với tâm lý người Việt Cây thông trực, quanh năm xanh tốt, không rụng vào mùa đông giá lạnh mang ý nghĩa trục vũ trụ, tượng trưng cho khí tiết tao người quân tử, người trí thức Thông có ý nghĩa thông hiểu, dọc hai bên đường đạo từ Trung quan đến Tiền đường người ta trồng thông nhằm biểu đạt ý nghĩa trường tồn, trí tuệ Phật pháp, đường giác ngộ, đường trí tuệ dẫn dắt chúng sinh vào đạo Từ sân chùa, bước qua bậc đá lên Phật điện Theo quan niệm nhà Phật, số số lành, biểu cho sinh sôi, phát triển Phật điện xây theo hình chữ “công” gồm Tiền đường, Thiên hương, Thượng điện Về điêu khắc: chùa có hệ thống tượng thờ phổ biến, phong phú biểu giưới Phật giáo thu nhỏ với ý nghĩa triết lý nhân sinh, giáo dục hướng thiện khai tâm cho chúng sinh Hầu hết tượng tramk khắc tinh xảo có gá trị lịch sử, niên đại từ kỷ XVII đến cuối kỷ XIX Các tượng Phật điện tạc với quy chuẩn tương đồng, mang vẻ đẹp hóa thân Đức Phật tượng A-Di-Đà, Tam Thế Phật, tượng Đai Thế Chí, tượng Quan Thế Âm Bồ Tát, tượng Thích Ca Niêm Hoa, tượng Ca Diếp tôn giả , tượng Anan Đà tôn giả… Các tượng Phật điện có gương mặt cao sang mà hậu, gần gũi, bao dung Tư tưởng “từ - bi - hỷ 61 61 xả” chủ đạo thần thái vị tượng Còn tượng tổ đường mang nhiều nét chân dung Mỗi tượng có mặt sinh động như: tượng Tam Thế Phật, tượng Tam Tổ Trúc Lâm, tượng Tổ Sâu (tên gọi dân gian thiền sư Pháp Ân)… Tuy nhiên, vị tượng thay đổi chút nghệ thuật tạo hình thể số chi tiết tai lớn bình thường…nhưng tất vị tổ sống tâm thức thiền định để tiếp tục truyền tải triết lý, đạo đức nhân sinh: Qúa khứ - Hiện - Vị lai Tóm lại, với kiến trúc, hệ thống tượng chùa Côn Sơn coi bảo vật quý quốc gia, tượng tác phẩm nghệ thuật độc đáo nghệ nhân thời đại khác đạt tới độ hoàn mỹ, đỉnh cao nghệ thuật tạo hình, chứa đựng giá trị tư tưởng Phật giáo sâu sắc, tinh tế Vì vậy, chùa Bộ văn hóa, Thể thao du lịch Việt Nam xếp hạng quốc gia đợt I năm 1962 xếp hạng đặc biệt vào năm 1994 Trên số ảnh hưởng Phật giáo thể rõ nét qua kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc chùa tỉnh Hải Dương Tuy nhiên, ảnh hưởng kiến trúc Phật giáo nơi chùa chiền, mà bắt đầu xuất việc lựa chọn để xây dựng, trí nhà cửa quần chúng nhân dân Đặc biệt, người dân thường dùng tượng Phật hay tranh ảnh có yếu tố Phật giáo để chiêm ngưỡng trang trí cho cảnh nhà them đẹp trang nghiêm Theo điều tra kết hợp với quan sát nhà cửa người dân tỉnh Hải Dương nay, tượng phổ biến sử dụng tượng Phật việc thờ cúng bàn thờ tổ tiên Hoặc cửa hàng, kinh doanh người ta sử dụng tượng Phật nơi gần cửa vào để cầu bình an, buôn bán thuận lợi Không gia đình có treo nhà lời hay ý đẹp đạo Phật, phổ biến “Mười điều răn Phật” để tâm niệm cho thân, để nhắc nhở làm theo lời Phật dạy Giải thích cho tượng này, đa số quần chúng nhân dân cho tin vào diện đức Phật, thần 62 62 thánh lên họ thường tới chùa thờ Phật nhà Cụ thể, hỏi: “ông (bà), anh (chị) có tin vào diện Đức Phật thần thánh phù hộ độ trì cho người hay không”? Kết điều tra cho thấy: có tin 76%; nghi ngờ 21%; không tin 3% Đây tượng mang tính tự nhiên, xuất phát từ niềm tin thiêng liêng người Tuy nhiên, cần khẳng định rằng: đức Phật nói Thượng Đế không có quyền can thiệp vào vaanh hành nghiệp Vì vậy, Phật giáo dạy người ta nhận trách nhiệm đầy đủ cho Không có thượng đế để cầu xin ban ơn, hay nói cách khác, có mua chuộc can thiệp vào vận hành luật nhân Ngay Đức Phật quyền cứu vớt ai, mà dẫn đường , đưa chân lý để giúp người tìm lối thoát Về hoạt động nghệ thật: Một nhân tố tạo nên kết nối cộng đồng với Phật giáo thông qua lời kinh, tiếng chuông, tiếng mõ chùa, khóa lễ, hoạt động biểu diễn nghệ thuật Phật giáo… Những loại hình góp phần đưa Phật giáo nói chung nghệ thuật Phật giáo nói riêng đến gần với quần chúng nhân dân Tụng kinh việc đọc lại lời Phật để hiểu ý nghĩa thực hành cho đúng, nhờ tạo lành Tụng kinh pháp môn tu tam nghiệp (thân, khẩu, ý) tịnh Có nhiều người hỏi: “tại phải tụng kinh”? liền trả lời rằng: “vì tụng kinh mang lại nhiều phúc đức” Đối với quan niệm nhiều phật tử, tụng kinh đường gặt hái phúc đức cho thân, người thân gia đình Một số khác cho tụng kinh để đức Phật Bồ-tát phù hộ cho tai qua nạn khỏi, mua may, bán đắt, làm ăn phát tài, cửa nhà thịnh vượng Mặc dù không phản ánh nghĩa mục đích tụng kinh Phật giáo câu trả lời biểu trưng cho nếp nghĩ nhiều phât tử quần chúng nhân dân 63 63 Tụng kinh dịp tốt giúp ngăn ngừa tội lỗi, trau dồi phát triển ba nghiệp Trong phút tụng kinh, chuyên vào lời kinh, tâm ý người đọc dịp bám víu vào duyên phiền não trần gian Tâm ý người thọ trì , nhờ trở nên an tịnh khiết Trong tư ngồi hoa sen tụng kinh, thân thể bước trở nên tịnh, nhờ tránh tất hành vi xấu ác thân giết người, trộm cắp, ngoại tình… Ngoài ra, miệng đọc kinh, lời nói mang tính chất ác độc, sai thật, lời vô nghĩa hội để phát triển Như vậy, tụng kinh, chúng tax a lìa mười nghiệp ác, vốn thân, khẩu, ý tạo nên, huấn luyện ba nghiệp trở đường hiền thiện đạo đức Sự tụng kinh, trở thành tu tập thân, khẩu, ý Phật giáo Qua khảo sát cho thấy hầu hết người hỏi không thuộc vài câu kinh nhà Phật, ngồi tụng kinh lần đến chùa làm lễ Đặc biệt, nhiều người buôn bán nhỏ hỏi thuộc vài kinh Phật thường tụng kinh nhà vào ngày tuần Rằm, mùng Một Cùng với lời kinh Phật, âm chuông, mõ chùa đóng vai trò lớn việc cẩm nhận giáo lý Phật giáo Chúng có chức giúp người tự cảm nhận, tự lắng nghe, tự chiêm nghiệm, nhịp sống xô bồ, bon chen… từ phát sinh ý chí hướng đến ánh sáng trí tuệ, lòng từ bi, nhằm mang lại cho tâm hồn tịnh, an vui hạnh phúc làm giảm bớt áp lực công việc đời sống hàng ngày Việc thỉnh chuông tùy theo quy định tông phái, thường thường bắt đầu thỉnh ba tiếng, chấm dứt thỉnh hooifvaf ba tiếng rời sau cùng, tượng trưng cho gìn giữ tam nghiệp tịnh Tiếng mõ giữ nhịp tụng đều, tiếng chuông khiến người tiến hành lễ Phật lạy xuống, đứng lên nhịp nhàng, tạo thành không khí trang 64 64 nghiêm tịnh Mỗi cần phải biết nghi thức chuông, mõ để sử dụng, tụng kinh mình, có nghi thức giúp cho việc tụng kinh trang trọng, chí thành Qua khảo sát cho thấy, nhân dân tỉnh đến chùa cảm thấy không khí trang nghiêm linh thiêng nghe tiếng chùa vang lên sau lời kinh Một số gia đình mua chuông, mõ nhorddeer phòng thờ để tụng kinh niệm phật Người dân cảm thấy tĩnh tâm nghe âm từ chuông, mõ đặc biệt kết hợp với việc tụng kinh khiến cho giáo lý Phật giáo thấm vào tâm tưởng người Hiện ca khúc Phật giáo chưa phổ biến đa số quần chúng nhân dân, âm nhạc nói chung tác phẩm mang đề tài Phật giáo đời lại sớm vào lòng người, phật tử người yêu thích Phật giáo Có thể nêu vài tác phẩm âm nhạc điển hình: Trầm hương đốt (bài nguyện hương) – sáng tác Bửu Bác; Ca khúc Phật giáo Việt Nam – sáng tác Lê Cao Phan; ca khúc Chắp tay hoa – sáng tác Phạm Duy; Lạy Phật - Lê Mạnh Cương… Ở tỉnh Hải Dương, việc phổ biến ca khúc Phật giáo để qua phần mang giáo lý Phật giáo đến với quần chúng nhân dân nhà chùa trọng, song người dân quan tâm tới lĩnh vực nghệ thuật 65 65 ... “ Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân tỉnh Hải Dương nay” chưa có công trình nghiên cứu đề cập cách cụ thể hệ thống Vì vậy, nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần. .. chế Phật giáo Từ xây dựng đời sống tinh thần ngày phong phú, lành mạnh tỉnh Hải Dương Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo người Việt Nam nói chung khía cạnh đời sống văn hoá tinh thần. .. PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng Phật giáo tỉnh Hải Dương 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức xã hội tỉnh Hải Dương 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo với phong