Ảnh hưởng của phật giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM VÀO THỜI KỲ PHONG KIẾN VÀ HIỆN NAY (Trang 26 - 34)

đối với dân tộc Việt Nam, Phật giáo là một trong những thành tố quan trọng góp phần làm nên bản sắc văn hoá dân tộc, là một phần không thể thiếu trong nền văn hoá Việt. Hơn 2.500 năm tồn tại ở Việt Nam, Phật giáo ựã ựể lại dấu ấn sâu ựậm trên nhiều lĩnh vực của ựời sống xã hội. Nó không chỉ tác ựộng sâu sắc tới tâm lý, ựạo ựức của người dân Việt, mà còn có ảnh hưởng khá ựậm nét trong cách thức giao tiếp, ứng xử, trong phong tục, tập quán của người Việt Nam. Hay nói cách khác, Phật giáo ựã góp phần hình thành những giá trị, chuẩn mực trong lối sống của người Việt Nam.

vi thiện ác của thân, tâm mình rất ựược ựề cao. đức Phật dạy rằng, ỘLàm dữ ở nơi ta mà ô nhiễm cũng bởi ta; làm lành bởi ta mà thanh tịnh cũng bởi ta chứ không ai có thể làm cho ai thanh tịnh ựượcỢ. ỘBát chắnh ựạoỢ với tám con ựường giải thoát mà đức Phật ựã chỉ ra chắnh là cách thức ựể phá bỏ sự mê muội, thoát khỏi vô minh, ựạt trắ tuệ bát nhã. đức Phật ựã dùng thuyết Ộnhân quả, luân hồi, nghiệp

báoỢ ựể lý giải cái khổ của con người qua các kiếp sống khác nhau. Bên cạnh ựó, Ngài còn ựưa ra một hệ thống các phạm trù ựạo ựức ựược thể hiện qua Lục ựộ (bố thắ, trì giới, tinh tấn, nhẫn nhục, thiền ựịnh, trắ tuệ), Lc hoà (thân hòa cùng trụ, khẩu hòa vô tranh, giới hòa ựồng tu, ý hòa ựồng duyệt, kiến hòa ựồng giải, lợi hòa ựồng quân), Thập thiện (không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không nói lời thêu dệt, không nói hai chiều, không ác khẩu, không tham lam),

Tứ ân (ân Tam Bảo, ân người giúp ựỡ, ân cha mẹ, ân quốc gia), từ, bi, hỉ, xả (từ là tình thương, lòng nhân ái ựối với người khác; bi là buồn với cái buồn của người khác, khổ vì cái khổ của người khác; hỉ là vui cùng cái vui của người khác; xả là tha thứ những lỗi lầm của người khác, chấp nhận từ bỏ danh vọng, tài sắc, tắnh mạng của mình nếu thấy cần và có lợi cho người khác)...

Những chuẩn mực trong hệ thống ựạo ựức Phật giáo rất gần gũi với giá trị ựạo ựức truyền thống của người Việt Nam, nên chúng ựã nhanh chóng ựược người dân Việt Nam ựón nhận. Trải qua quá trình lâu dài ựồng hành cùng dân tộc, Phật giáo với những giá trị nhân văn, nhân bản của nó ựã góp phần hình thành lối sống của con người Việt Nam trong lịch sử cũng như hiện nay.

Thực tế lịch sử dân tộc ựã chứng minh rằng, sự khoan dung, hiếu hoà, ựộ lượng trong ựường lối trị quốc của các triều ựại Lý - Trần (giai ựoạn mà Phật giáo giữ vai trò là hệ tư tưởng chủ ựạo của xã hội) là có sự ựóng góp rất lớn của Phật giáo. Các giai ựoạn lịch sử sau này, mặc dù Phật giáo không còn là hệ tư tưởng chủ ựạo của xã hội nhưng nó vẫn có những ảnh hưởng không nhỏ ựến việc ựiều chỉnh hành vi ựạo ựức của con người Việt Nam. Nhiều phạm trù ựạo ựức Phật giáo tham gia vào nền ựạo ựức của dân tộc trong lịch sử, giờ ựây ựã trở thành lời ăn

tiếng nói, trở thành phương tiện diễn ựạt quan niệm ựạo ựức truyền thống của người dân Việt Nam. Các phạm trù, như Ộtừ, bi, hỉ, xảỢ, Ộvô ngã, vị thaỢ,Ộcứu nhân ựộ thếỢ, Ộtu nhân tắch ựứcỢ, Ộsống nhân từ ựể phúc cho ựời sauỢ... ựã không còn là những thuật ngữ nguyên nghĩa của riêng Phật giáo, mà ựã trở thành một phần trong lẽ sống của người Việt, trở thành ngôn ngữ của ựạo ựức thực tiễn. Hình ảnh đức Phật ựược hóa thân thành ông Bụt nhân từ, ựôn hậu trong văn học dân gian Việt Nam từ lâu ựã thấm ựượm vào nếp sống, nếp nghĩ của người dân Việt và ngày nay nó vẫn có ý nghĩa giáo dục ựạo ựức rất lớn ựối với nhiều thế hệ người Việt Nam. Thuyết Ộnhân quả, nghiệp báoỢ của nhà Phật gặp gỡ với tắn ngưỡng thác sinh của người Việt từ lâu ựã lan tỏa thành nếp sống, nếp nghĩ Ộở hiền gặp lànhỢ, Ộác giả ác báoỢ, Ộnhân nào quảấyỢ... trong nhân dân. Tuy có những hạn chế nhất ựịnh là ựã tạo ra ý thức về ựịnh mệnh, nhưng xét dưới góc ựộ ựạo ựức, lý thuyết này của nhà Phật ựề cao việc tu dưỡng, rèn luyện ựạo ựức cá nhân, hướng mọi người ựến những ý nghĩ và hành ựộng thiện, bài trừ cái ác, cái xấu, ựề cao ý thức trách nhiệm của mỗi người với bản thân và xã hội. Bên cạnh ựó, cùng với Nho giáo và Lão giáo, thuyết Tứ ân của nhà Phật ựã hòa nhập với tắn ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt và nâng tắn ngưỡng này lên thành một ựạo lý có tắnh bền chắc, tồn tại qua nhiều thế hệ người Việt. Có thể nói, những quan niệm ựạo ựức Phật giáo ựã có tác ựộng rất lớn ựến ựời sống ựạo ựức của xã hội Việt Nam, góp phần hình thành nhân cách, lối sống của con người Việt Nam.

Cách thức giao tiếp, ứng xử của người Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các quan niệm của Phật giáo. Trong ỘBát chắnh ựạoỢ của nhà Phật, có chắnh ngữ (giữ cho lời nói ựược ựúng mực), ựó chắnh là một trong các ựiều kiện ựể con người có thể ứng xử phù hợp với tha nhân. Trong nhiều kinh ựiển của nhà Phật có nhắc ựến việc chúng sinh phải nói lời hòa nhã, nói lời tử tế, không nói lời cay ựộc, không nói lời giả dối, không nói tâng bốc hay mạt sát. Những tư tưởng ựó còn ựược thể hiện cụ thể bằng các giới cấm trong ỘNgũ giớiỢ và trong ỘThập

ác khẩu... Trong giao tiếp với tha nhân, đức Phật dạy rằng, không ựược ựề cao thái quá cũng không ựược hạ thấp tận cùng. điều gì bạn muốn nói có thể gây ựau khổ mà không ựúng sự thật, thì không nên nói. điều gì hữu ắch mà không ựúng sự thật thì cũng không nên nói. điều gì có thể gây ựau khổ nhưng ựúng với sự thật thì cũng ựừng nên nói. điều gì mang lại lợi ắch và ựúng với sự thật thì hãy ựợi ựúng lúc mà nói. Những quan niệm này của Phật giáo ựã có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến cách thức ứng xử, giao tiếp của người Việt Nam. Dân gian Việt Nam có câu: ỘLời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhauỢ.

Ngoài ra, những quy ựịnh về cách ứng xử trong ỘLục ựộỢ, ỘLục hoàỢ của nhà Phật không chỉ có ý nghĩa ựối với cuộc sống của tăng ựoàn, mà còn có ý nghĩa rất lớn trong xây dựng một thế ứng xử hoà hợp, tương thân trong một cộng ựồng, một xã hội, một quốc gia và toàn nhân loại. Những chuẩn mực này ắt nhiều ựều ựã có ảnh hưởng ựến cách thức ứng xử, giao tiếp của người Việt Nam hiện nay.

Về ứng xử, giao tiếp trong gia ựình, Phật giáo luôn ựề cao sự hòa thuận và trách nhiệm của các bậc làm cha, làm mẹ. đức Phật dạy rằng, vợ chồng phải thương yêu, chung thuỷ với nhau. Cha mẹ phải có trách nhiệm khuyên bảo con làm ựiều thiện, ngăn chặn con làm ựiều ác, dạy cho con nghề nghiệp, lo việc cưới vợ gả chồng cho con và trao truyền sự thừa kế cho con vào thời gian thắch hợp... đồng thời, Phật giáo cũng ựề cao sự hiếu thuận của con cái với ông bà, cha mẹ thông qua thực việc hiện ỘTứ ânỢ. Một gia ựình hoàn mỹ, theo quan niệm Phật giáo, phải lấy tình thương yêu làm trọng và các thành viên trong gia ựình phải vừa tự mình vượt khổ, vừa giúp nhau thoát khổựểựạt hạnh phúc. Tục ngữ, ca dao Việt Nam cũng ựề cập ựến rất nhiều cách thức giao tiếp, ứng xử hoà thuận, hiếu nghĩa của các thành viên trong gia ựình, như ỘCông cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raỢ; ỘChị ngã, em nângỢ; ỘMôi hở răng lạnhỢ; ỘMáu chảy ruột mềmỢ; ỘAnh em chém nhau ựằng sốngỢ... Theo chúng tôi, lối ứng xử này của người Việt là kết quả ựược hình thành từ sự tổng hợp của nhiều yếu tố trong truyền thống văn hoá Việt Nam. Mặc dù trong ựó chúng ta không thể ựịnh lượng

ựược mức ựộảnh hưởng của Phật giáo, nhưng có thể nói rằng, cùng với Nho giáo và Lão giáo, Phật giáo ựã góp phần không nhỏ vào việc hình thành cách thức giao tiếp, ứng xử nói trên.

Trong giao tiếp, ứng xử với cộng ựồng, Phật giáo chủ trương thiết lập quan hệ bình ựẳng giữa các tha nhân. đức Phật dạy rằng, mọi tha nhân ựều bình ựẳng như nhau, vì trong mỗi tha nhân ựều có tắnh Phật, nếu biết cách tu tập, con người sẽ ựoạn trừ ựược vô minh, tham ái ựạt giải thoát. Theo quan niệm của nhà Phật, trong giao tiếp hoàn toàn không có sự phân biệt thành phần xuất thân và ựiều kiện sống. Ngài ựã từng nói rằng, Ộta là Phật ựã thành còn các ngươi là Phật sẽ thànhỢ. đức Phật còn chỉ rõ, trong giao tiếp với tha nhân, mỗi cá nhân không ựược cầu lợi cho mình. Nhìn chung, theo quan niệm nhà Phật, lời nói ựược sử dụng trong giao tiếp không chỉ nhằm mục ựắch ựạt ựược hiệu quả giao tiếp, mà quan trọng hơn còn là xây dựng, củng cố tình thương giữa tha nhân. Trong dân gian, người Việt cũng vẫn thường nhắn nhủ nhau rằng, ỘMột ựiều nhịn, chắn ựiều lànhỢ, Ộđời cha ăn mặn, ựời con khát nướcỢ, ỘLá lành ựùm lá ráchỢ, ỘThương người như thể thương thânỢ... Có thể nói, ựây là những quan niệm của Phật giáo ựã ựược Việt hóa, trở thành những giá trị văn hoá truyền thống, thành thói quen giao tiếp ứng xử cộng ựồng của người dân Việt Nam.

Bên cạnh ựó, cũng thật khó ựể có thể khẳng ựịnh các câu thành ngữ của người Việt, như ỘLời chào cao hơn mâm cỗỢ, ỘLời nói gói vàng, lời nói ựọi máuỢ; ỘMột con ngựa ựau, cả tàu không ăn cỏỢ; ỘBầu ơi thương lấy bắ cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giànỢ... có nguồn gốc xuất phát từ ựâu, nhưng rõ ràng chúng ta có thể tìm thấy sự tương ựồng của những tư tưởng ựó trong quan niệm của Phật giáo Việt Nam.

Không chỉ chú trọng cách thức giao tiếp trong quan hệ giữa người với người, đức Phật còn chú trọng ựến cả cách thức ứng xử của con người với môi

mình với muôn loài cỏ cây, hoa lá, chim muông, yêu thương cả con sâu, cái kiến... ựã trở thành những chuẩn mực trong ựạo ựức Phật giáo. Một trong những ựiều răn trong ỘNgũ giớiỢ của Phật giáo là Ộcấm sát sinhỢ, tức không chỉ cấm giết người mà còn cấm giết các loài ựộng vật khác. Mùa An cư kiết hạ hàng năm mà Giáo hội Phật giáo các nước ựang thực hiện cũng bắt nguồn từ lời răn của đức Phật là không làm hại các sinh linh khác.

Ngay từ buổi ựầu mới du nhập vào Việt Nam, quan niệm sống hài hòa với thiên nhiên của Phật giáo ựã nhanh chóng ựược người dân Việt ựón nhận, vì nó phù hợp với ựiều kiện và môi trường sống của người Việt. Tôn trọng tự nhiên, sống hài hòa với tự nhiên ựã trở thành một trong những lẽ sống của người Việt. Lẽ sống ấy ựã ựi vào thi ca, nhạc họa và trở thành một phần tất yếu trong cuộc sống của người Việt Nam.

Phật giáo không chỉ có ảnh hưởng ựến ựạo ựức, ựến cách thức ứng xử, giao tiếp, mà còn in ựậm dấu ấn của mình trong phong tục, tập quán của người dân Việt Nam. Ngay từ giai ựoạn ựầu tiên có mặt ở Việt Nam, Phật giáo ựã hòa nhập với triết lý Mẹ sinh của dân tộc ựể hình thành nên hiện tượng thờ Tứ pháp ở trung tâm Luy Lâu. Phật giáo Ấn độ khi vào nước ta ựã nhanh chóng ựược Việt hóa, ựưa vào trong ựó các yếu tố văn hóa bản ựịa Việt Nam. Trong Phật giáo có hệ thống tắn ngưỡng nguyên thủy của cư dân nông nghiệp lúa nước, có Thần Công, Thổ địa, có tắn ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tắn ngưỡng thờ anh hùng dân tộc, tắn ngưỡng thờ thành hoàng, tắn ngưỡng thờ mẫu và có cả Nho giáo, Lão giáo ựã qua lăng kắnh tiếp thu của người Việt...

Chắnh vì ựi vào dân gian, hòa nhập với hệ thống tắn ngưỡng của cư dân bản ựịa nên Phật giáo ựã tự tạo cho mình một sức sống lâu bền trong cộng ựồng dân tộc. Trong quá trình tồn tại và thắch nghi, Phật giáo ựã góp phần không nhỏ trong việc củng cố, duy trì phong tục, tập quán của người Việt Nam.

Nhưựã nói ở trên, chùa trong tâm thức của người dân Việt Nam không chỉ là nơi thờ Phật, mà còn là nơi thờ Mẫu, thờ Thần, thờ tổ tiên và thờ các anh hùng

dân tộc. Chắnh vì vậy, người dân Việt Nam ựến chùa không phải chỉựể lễ Phật, mà còn lễ Mẫu, lễ Thần, tưởng nhớ Tổ tiên, dòng tộc và tưởng nhớ các anh hùng dân tộc. Thậm chắ, đức Phật cũng trở thành một vị thần có nhiều phép quyền năng giống như những vị thần khác trong tâm thức của người dân Việt Nam. đối với ựại ựa số người dân Việt Nam, mặc dù không tự nhận mình là người theo Phật giáo nhưng vẫn thường xuyên ựến chùa. Họ không hiểu thấu ựáo những lý thuyết của nhà Phật, như ỘTứ diệu ựếỢ hay ỘBát chắnh ựạoỢ; không biết cặn kẽ thuyết ỘNhân quảỢ, ỘLuân hồiỢ, nhưng họ có thể tin những ựiều ựó dưới góc ựộ luân lý, ựạo ựức. đa số người Việt ựến chùa, người nhiều thì có thể thuộc một vài bài kinh, còn lại chỉ biết mấy câu niệm ỘNam mô A Di đà PhậtỢ, ỘNam mô Quan Thế Âm Bồ TátỢ. Họ ựến chùa không phải với mong muốn hiểu thấu ựáo giáo lý nhà Phật, mà với mong muốn cầu mong Thần, Phật ựem lại cho gia ựình họ nhiều may mắn, phúc lộc, tai qua nạn khỏi.

Phật giáo từ lâu ựã ăn sâu vào cuộc sống tâm linh của cộng ựồng làng, xã Việt Nam. Chùa thờ Phật trở thành chùa làng, trở thành nơi giải trắ chung của cả cộng ựồng. Sinh hoạt Phật giáo ựã trở thành một sinh hoạt văn hoá trong ựời sống thường nhật của người dân. Chùa thờ Phật còn là không gian thiêng ựể người dân Việt gửi gắm niềm tin. Họ tin vào niềm tin linh thiêng nhân quả của nhà Phật, tin vào sự chứng giám anh minh, ở hiền gặp lành của một Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay thấu hiểu mọi khổ ải của chúng sinh, tin vào sự trợ giúp của các vị Thần nơi cửa Phật. Chắnh vì niềm tin ấy, ngày mùng một, ngày rằm hàng tháng rất ựông người dân từ thành thịựến thôn quê ựã ăn chay và ựến chùa lễ Phật, cầu phúc, cầu tài, cầu lộc, mong bình an hạnh phúc cho bản thân và gia ựình. Các ngày lễ lớn của Phật giáo, như rằm tháng tư, rằm tháng bảy... hiện không còn là ngày lễ của riêng Phật giáo mà ựã trở thành ngày lễ chung của rất nhiều người dân Việt Nam. Không chỉ ựến chùa lễ Phật, vào ngày rằm, mùng một hàng tháng, ựại ựa số các gia ựình Việt Nam hiện nay ựều sắm lễ ựể thắp hương tổ tiên gia tộc trong gia ựình mình.

thường kéo nhau ựến chùa lễ Phật và hái lộc ựầu năm. Dân gian tin rằng, hái lộc và lễ chùa ựầu xuân sẽ ựem lại nhiều may mắn và tốt lành cho bản thân họ và gia ựình trong một năm mới.

Bên cạnh ựó, tục phóng sinh, ăn chay và bố thắ vào các dịp lễ của Phật giáo cũng ựang dần trở thành nếp sống của một bộ phận nhân dân Việt Nam. Một số chùa ở các thành phố lớn, như Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chắ Minh... thường xuyên tổ chức nấu cơm chay vào ngày rằm và mùng một hàng tháng ựể phục vụ các phật tử và khá ựông khách thập phương ựến lễ chùa. Cùng với phóng sinh, ăn chay, tinh thần từ bi, cứu khổ của nhà Phật hiện nay không chỉ chi phối hành ựộng của các tắn ựồ Phật giáo, mà còn có sức lan tỏa rộng rãi trong toàn xã hội. Tinh thần ấy ựã gặp gỡ với giá trị văn hoá ựạo ựức truyền thống bao dung,

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM VÀO THỜI KỲ PHONG KIẾN VÀ HIỆN NAY (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)