Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
188,5 KB
Nội dung
BáocáoNhữnggiátrịcủaNhogiáovàảnhhưởngnhogiáotrongđờisốngvănhóaxãhội MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Error: Reference source not found Chương 1 Sự du nhập, hình thành và phát triển củaNhogiáo . 5 Chương 2 NhữngảnhhưởngcủaNhogiáo đến đờisốngvãnhóaxãhội ở Việt Nam hiện nay……………………………………………………………………….…….8 I/ Đối với kinh tế…………………………………………………… 8 1/ Những mặt tích cực. 2/ Những tiêu cực II/ Đối với đạo đức…………………………………………………… 14 1/ Những mặt tích cực. 2/ Những tiêu cực III/ Đối với gia đình vàgiáo dục……………………………………….19 1/ Đối với gia đình 1.1/ Những mặt tích cực. 1.2/ Những tiêu cực 2/ Đối với giáo dục 2.1/ Những mặt tích cực. 2.2/ Những tiêu cực Kết luân. …………………………………………………………… 31 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 32 LỜI MỞ ĐẦU 1/ Lý do chọn đề tài Nhogiáo hình thành ở Trung Quốc và du nhập vào Việt Nam cách đây hàng ngàn năm. Từ khi hình thành chế độ phong kiến Việt Nam, đặc biệt từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX, các triều đại phong kiến Việt Nam đều sử dụng Nhogiáo với tư cách là hệ tư tưởng và là công cụ để trị nước và quản lý xã hội. Với tư cách là một trongnhững hình thái ý thức xã hội, Nhogiáo đã ảnhhưởng đến nhiều mặt nhiều lĩnh vực củađờisốngxãhộivà con người Việt Nam, là một trongnhững yếu tố góp phần hình thành và tác động sâu sắc đến vănhóa truyền thống Việt Nam. Ngày nay, nhân loại đang bước vào nền văn minh công nghiệp với những biến đổi sâu sắc, xu thế toàn cầu hóa ngày càng mở rộng, Nước ta đang tiến hành xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướngxãhội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nước. Ở nước ta hiện nay, tuy cơ sở kinh tế - xãhộicủaNhogiáo về cơ bản không còn tồn tại, nhưngNhogiáo không phải đã mất đi, mà nó còn tồn tại dai dẳng, lâu dài và tác động tích cực và cả tiêu cực đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực củađờisốngxãhộivà con người Việt Nam. Vì vậy, vấn đề có ý nghĩa lí luận và thực tiễn cấp thiết là, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nước ta trở thành một nước “Dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh” thì không thể không giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa xãhội truyền thống vàxãhội hiện đại, giữa con người truyền thống và con người hiện đại Việt Nam xãhội chủ nghĩa. Muốn vậy thì trước hết cần phải có một cái nhìn khách quan, toàn diện và đúng đắn về Nhogiáo để từ đó mà hiểu đúng về Nho giáo. Trong học thuyết chính trị - xãhộicủaNho giáo, quan niệm về xãhội không chỉ là một trongnhững nội dung cơ bản nhất mà còn là sự biểu hiện tập trung nhất, sâu sắc nhất trong học thuyết này. Từ trước đến nay, trong nghiên cứu về Nhogiáo nói chung và các giátrịcủaNhogiáo về đờisốngxãhội nói riêng vẫn chưa đi đến thống nhất, mà còn có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái chiều nhau. Ngoài ra do các giátrị về đờisốngxãhộicủa các nhà Nho được trình bày đan xen với nhiều nội dung khác, cho nên trongnhững nghiên cứu này, nội dung của quan niệm ấy chưa được nghiên cứu và trình bày một cách có hệ thống. Vì vậy theo tôi, nghiên cứu nhữnggiátrịcủaNhogiáo về đờisốngvănhóaxãhộitrong điều kiện hiện nay không chỉ đơn thuần là để hiểu biết thêm về Nhogiáo mà điều quan trọng là có cái nhìn đúng về Nho giáo; không chỉ dừng lại ở việc chỉ ra những hạn chế của nó mà còn vạch ra để tiếp thu, phát triển vàvận dụng nhữnggiátrị tích cực củaNhogiáotrong việc thực hiện những nhiệm vụ và mục đích của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mặt khác, dưới góc độ tiếp cận triết học, sự cần thiết phải nghiên cứu nhữnggiátrịcủaNhogiáo về đờisốngvănhóaxãhội một cách có hệ thống và trên cơ sở đó mà chỉ ra và phân tích nhữnggiátrịcủaNho giáo. Xuất phát từ nhữngvấn đề trên cần phải tiếp tục nghiên cứu những nội dung cơ bản cùng nhữnggiátrịvà hạn chế trong quan niệm củaNhogiáotrongđờisốngvănhóaxãhộitrong chuyên đề này. Vì vậy, tôi lựa chọn vấn đề: “ NhữnggiátrịcủaNhogiáovàảnhhưởngnhogiáotrongđờisốngvănhóaxãhội ” làm chuyên đề nghiên cứu với hy vọng làm sáng tỏ thêm nhữnggiátrịcủanhogiáo cũng như phát huy những mặt tích cực và loại bỏ những mặt hạn chế củaNhogiáotrongđờisốngvănhóaxã hội, qua đó có thể rút ra một số ý nghĩa của nó trong xây dựng chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Nhogiáo đã du nhập và phát triển ở Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử, nó đã trở thành hệ tư tưởng của giai cấp thống trị Việt Nam, là công cụ quan trọngtrong việc cai trị, quản lý xãhộicủa nhiểu triều đại phong kiến Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu các giátrịcủaNhogiáovànhữngảnhhưởngcủaNhogiáo ở Việt Nam là một vấn đề thu hút nhiều người quan tâm. Từ trước cho đến nay, việc nghiên cứu Nhogiáo nói chung và các giátrịcủaNhogiáotrongđờisốngvănhóaxãhội qua các giai đoạn. Nghiên cứu Nhogiáo là để hiểu đúng về Nho giáo, thấy được nhữnggiátrị tích cực vànhững hạn chế tiêu cực củaNhogiáovà nhất là vai trò, ảnhhưởngcủa nó đối với xãhộivà con người Việt Nam. Hướng nghiên cứu này thu hút được nhiều người quan tâm và được nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này là các công trình nghiên cứu của Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim, Nguyễn Đăng Thục, Đào Duy Anh, Quang Đạm, Vũ Khiêu, Trần Văn Giàu, Phan Ngọc, Nguyễn Tài Thư, Lê Sỹ Thắng Trần Đình Hượu, Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn, Trần Ngọc Vương, Vũ Minh Tâm, Lê Văn Quán, Trần Nguyên Việt,…v.v. Trong các công trình nghiên cứu này, trước hết phải kể đến các công trình nghiên cứu của Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim, v.v. Các ông nghiên cứu Nhogiáo qua lăng kính của nhà nhovà với sự tôn sùng Nho giáo, cho nên họ đều nhìn thấy Nhogiáo không chỉ là một học thuyết chính trị - xãhội mà còn là học thuyết đạo đức học, học thuyết triết học. Các ông đặc biệt đề cao vai trò củaNhogiáotrong xây dựng và đạo đức của con người vàxã hội; coi việc tu thân là cái gốc của tề giatrị quốc, bình thiên hạ…v.v. Sau khi chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá vào Việt Nam, sự tiếp cận Nhogiáo được nghiên cứu dưới lăng kính mới, với một thái độ khách quan, khoa học và biện chứng. Các công trình nghiên cứu của các tác giả này đã phân tích một cách khá toàn diện và sâu sắc tư tưởng Nho giáo. Chẳng hạn trongNhogiáo xưa và nay, tác giả Quang Đạm cho rằng, Nhogiáo có cả mặt tích cực và mặt tiêu cực. Việc vạch ra mặt hạn chế, phá hoại củaNho giáo, theo tác giả là cần thiết nhưng không phải là để “truy tố, bắt đền” nó mà để “Nhìn rõ và loại trừ tận gốc một cách khách quan và khoa học những hậu quả cụ thể của nó trong hệ tư tưởng vàtrong cuộc sốngxãhội chúng ta ngày nay”, cũng không phải để “ truy tặng, khen thưởng” nó, mà là để “giữ gìn và phát huy nhằm thúc đẩy sự nghiệp chúng ta tiến lên”. Tập thể tác giả mà Vũ Khiêu là chủ biên của công trình Nhogiáo xưa và nay đã tập trung nghiên cứu hàng loạt vấn đề như: Sự ra đờivà phát triển củaNho giáo; Mối quan hệ giữa Nhogiáo với kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hóa; Hồ Chí Minh vàNho giáo; Tình hình Nhogiáo ở một số nước châu Á; Những hạn chế cũng như nhữnggiátrị mà Nhogiáo mang lại cho các nước châu Á. Tác giả Phan Ngọc, trong Bản sắc vănhóa Việt Nam, từ việc đề cập đến các vấn đề cơ bản củaNho giáo, Nho học và Đạo giáo đã đi đến khẳng định, Nhogiáo có ảnhhưởng sâu sắc đến vănhóa truyền thống Việt Nam cũng như đờisống hiện thực của con người Việt Nam hiện nay. Không dừng lại ở đó một số công trình nghiên cứu của các tác giả như: Nguyễn Tài Thư, Trần Đình Hượu, Trần Văn Giàu, Vũ Minh Tâm, Trần Nguyên Việt, Đỗ Thị Hòa Hới, Nguyễn Thanh Bình,…v.v đều khẳng định ảnhhưởngcủaNhogiáo đến xãhội con người Việt Nam trong lịch sử và hiện nay là hết sức sâu sắc. Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang đẩy mạnh phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thì một trongnhữngvấn đề được quan tâm sâu sắc chính là tiếp tục bổ sung và cụ thể hóanhững căn nguyên, cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng: ví dụ như với bài viết Bước đầu tìn hiểu Bác Hồ với học thuyết củaNho gia, tác giả Lê Văn Quán đã đưa ra những dẫn chứng để chứng minh học thuyết Nhogia đã ảnhhưởng đến Bác Hồ như thế nào ? Bác đã khẳng định cần phải kế thừa và phát huy những điểm tích cực củaNho gia, Bác nhấn mạnh giáo dục cần phải kết hợp giữa học với hành; người cách mạng phải hội đủ 5 điều: trí – tín – nhân – dũng – liêm. Và tác giả cũng chỉ ra rằng, trên thực tế, Bác đã kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố Nhogiáo với truyền thống tốt đẹp củavănhóa dân tộc: nhân, nghĩa, trí, tín, dũng, trung, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Cũng tác giả Lê Văn Quán với bài viết Bác Hồ với học thuyết Nho giáo, đã khẳng định, Hồ Chí Minh là người rất am hiểu Nhogiáovàvận dụng một cách tài tình những tinh hoacủaNhogiáo vào điều kiện cách mạng nước ta. Người vận dụng Nhogiáotrong việc rèn luyện đạo đức cách mạng, trong việc phê phán tư tưởng trọng nam khinh nữ đồng thời phản đối chế độ đẳng cấp Nho giáo. Hay như tác giả Nguyễn Văn Hồng với bài viết Ảnhhưởngcủavănhóa Khổng giáo Trung Hoa qua sự tiếp nhận chọn lọc, sáng tạo trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, qua phân tích đã đi đến khẳng định, Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức, Người đã chọn lọc những tinh hoa từ những chuẩn mực đạo đức Nhogiáovàvận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể củaxãhội Việt Nam….vv. Nghiên cứu nhogiáo về ảnhhưởngtrongđờisốngvănhóaxãhội từ góc độ nghiên cứu triết học, bản thân nhận thấy rằng, cần phải nghiên cứu, làm rõ thêm về nội dung, dù chỉ là những nội dung cơ bản trong quan niệm này củaNhogiáo một cách có hệ thống để từ đó có cơ sở chỉ ra nhữnggiátrịvà hạn chế cũng như ý nghĩa của nó ở Việt Nam trong chế độ phong kiến vàtrong giai đoạn hiện nay 3. Mục đích và nhiệm vụ của chuyên đề. Mục đích của chuyên đề là: Xuất phát từ Lý do chọn chuyên đề và Tình hình nghiên cứu liên quan đến chuyên đề, thông qua nghiên cứu những tiền đề, điều kiện vànhữnggiátrịcủaNhogiáođối với đờisốngvănhóaxãhội chỉ để chỉ ra nhữnggiá trị, hạn chế chủ yếu của nó và từ đó rút ra ý nghĩa của nó trong việc xây dựng xãhội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Nhiệm vụ của chuyên đề là để đạt được mục đích trên. Chuyên đề tập trung làm rõ những nội dung chủ yếu sau: - Nhữnggiátrị chủ yếu cho sự hình thành và phát triển quan điểm củaNhogiáo về trongđờisốngvănhóaxãhội - Trình bày một cách có hệ thống những nội dung cơ bản trong quan niệm củaNhogiáo về đờisốngvănhóaxãhộitrong chế độ phong kiến - Chỉ ra một số giátrịvà hạn chế chủ yếu trong quan niệm trên củaNho giáo. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. Cơ sở lý luận của chuyên đề được dựa trên cơ sở lý luận của triết học Mác - Lênin trong nghiên cứu về đờisốngvănhóaxã hội. Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề chủ yếu sử dụng phương pháp biện chứng duy vật của Triết học Mác – Lênin kết hợp với một số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như phương pháp lôgic và lịch sử; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp đối chiếu – so sánh. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề. Đối tượng nghiên cứu: Các giátrịcủaNhogiáo về xãhội Phạm vi nghiên cứu: - Một số tác phẩm củaNho giáo, chủ yếu là Tứ thư, Ngũ Kinh; - Các tác phẩm và các công trình nghiên cứu về NhogiáovàNhogiáo Việt Nam. 6. Đóng góp của chuyên đề. Chuyên đề trình bày có hệ thống những nội dung chủ yếu trong quan niệm củaNhogiáo về đờisốngvănhóaxãhộitrong chế độ phong kiến vàtrong giai đoạn hiện nay. 7. Ý nghĩa của chuyên đề. Từ góc độ triết học, chuyên đề bước đầu làm sáng tỏ và trình bày có hệ thống những tiền đề, điều kiện ra đờivànhữnggiátrị cơ bản trong quan niệm củaNhogiáo về đờisốngvănhóaxãhộitrong chế độ phong kiến vàảnhhưởngcủanhogiáotrong giai đoạn hiện nay. 8. Kết cấu của chuyên đề: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung của chuyên đề gồm 2 chương với 4 tiết. Chương 1. Sự du nhập, hình thành và phát triển củaNhogiáo Chương 2: NhữngảnhhưởngcủaNhogiáo đến đờisốngxãhội ở Việt Nam hiện nay Chương 1 SỰ DU NHẬP, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦANHOGIÁO Ở VIỆT NAM . Nhogiáo du nhập vào Việt Nam thời kì Bắc thuộc, đó là một quá trình lâu dài, bằng con đường xâm lược vàgiao lưu vănhoá , kinh tế Việt Nam và Trung Quốc , trước hết đó là công cụ của Hán Đường tiến hành đồng hoá . Nhogiáo du nhập vào Việt Nam không còn là Nhogiáo nguyên sơ mà đã được Hán nho trước nhất là Đổng Trọng Thư cải tạo cho thích hợp với chế độ phong hiến trung ương tập quyền. Cùng xâm nhập với Nho còn có Phật và Đạo. Cả ba học thuyết này đều có ảnhhưởng đến tư tưởng Việt Nam, vào các phong tục tập quán của người Việt cho đến nay . Trên 1000 năm Bắc thuộc, bọn xâm lược ra sức truyền Nho, Phật, Đạo vào nước ta. Nhưng số người học Nho không nhiều lắm; còn Phật và Đạo lại đi sâu vào dân gian hoà lẫn trong tín ngỡng bản địa Sau khi giành độc lập , nhân dân ta đã sử dụng Nho, Phật và Đạo để bắt tay xây dựng đất nước, trước hết là để xây dựng một tổ chức Nhà nước độc lập để đủ sức chống lại sự uy hiếp và xâm lược từ phương Bắc. Sở dĩ Nhogiáovà Phật giáo được chọn làm hệ tư tưởng chính trongxãhội Việt Nam là vì cả ha học thuyết này ít nhiều ảnhhưởngtrongxãhội Việt Nam . Sự truyền bá và tiếp nhận tư tưởng này diễn ra khá thuận lợi và nhanh chóng. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển theo xu hướng tập quyền thống nhất nên có nhu cầu sử dụng Nho học. Nhà nước Đại Việt thời Lý đã đưa Nhogiáo phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực ở Việt Nam . Năm 1070 , nhà Lý lập Văn Miếu và Quốc Tử Giám , năm 1075 nhà Lý mở khoa thi Nho học và năm 1195 mở khoa thi Tam giáo. Nho học du nhập vào nước ta đến đây trở thành cái bản dịa được nhà nước Đại Việt sử dụng và trân trọng . Vào thời Trần, Nho học lại phát triển nhanh chóng hơn. Cũng vào thời kì này thi cử nhogiáo đã vào quy củ, các khoa thi tiến sĩ cứ 7 năm được tổ chức một lần . Tuy nhiên, ảnhhưởngcủaNhogiáo vào Việt Nam cho đến cuối dời Trần – Hồ vẫn chưa thật đậm nét. Có thể những bộ phận quan chức cao cấp phần nào còn áp dụng những lễ giáo kiểu phương Bắc, còn trong dân gian thì vẫn theo phong tục tập quán lâu đời . Sang thời Hậu Lê , Nhogiáo được đẩy lên cực thịnh. Lê Thánh Tông đưa Nho học vào tổ chức nhà nước ở cả ba mặt : + Giáo dục và khoa cử : Thời Lê sơ giáo dục và khoa cử Nho học đạt đến mức cực thịnh. Một tầng lớp sĩ đông đảo có mặt ở khắp nông thôn và thành thị. Ở Văn Miếu được lập bia Tiến sĩ, Nho sĩ được đề cao đến mức cao nhất. Qua giáo dục và khoa cử, Nhogiáo thâm nhập vào xãhội ngày càng sâu sắc hơn . Tổ chức chính quyền : có tham khảo các kiểu nhà nước TốngMinh + Pháp luật: luật Hồng Đức được xây dựng trên tinh thần Đại Việt nhưng cũng tham khảo nhiều pháp luật Đường Minh . Ở các lĩnh vực khác như triết học, tôn giáo, nghệ thuật thì cả ba đạo Nho ,Phật , Lão đèu có ảnhhưởng , nhưng nặng nhẹ khác nhau . Phật , Dạo đi vào dân gian làng xã khá sâu sắc Vào các thế kỉ XVI, XVII, XVIII , Nho học vàNhogiáo Việt Nam đều đi xuống. Xu hướng tam giáo đồng tôn trongxãhội phát triển. Có thể nói , vào các thế kỉ XVII, XVIII kiểu Nho thuần tuý không còn đáng kể , một nền học thuật và tư tưởng đa thanh, đa sắc đã xuất hiện ngày càng nhiều, ngày càng sâu hơn . Nhà Nho các thế kỉ này đều trên cơ sở Nho kết hợp với Phật, Đạo. Có thể nói, đến thế kỉ XVIII, Nho học, Nhogiáo không đáp ứng được yêu cầu củaxã hội, đã bất lực trước công việc giải quyết khủng hoảng xã hội. Trong lĩnh vực chính, trị tư tưởng các nhà nước và các quan lại sĩ phu vẫn lấy tam cương làm lý tưởng. Nhưng sự lên xuống của cuộc sống cá thể, củaxãhội phải có Phật, Đạo bổ sung thành công cụ tinh thần phong phú, đa dạng. Tam giáo đồng tôn hay đồng hành đồng tâm trên cơ sở Nho là một hướng giải quyết về lý thuyết tư tưởng vàxãhội . Đến đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn vẫn duy trì độc tôn Nhogiáotrong khi các nước khác ngay cả Trung Quốc cũng đã bắt đầu có những phản kháng. Khoa thi Hương cuối cùng vào năm 1918 và thi hội cuối cùng vào năm 1919. Tác phẩm “ Khổng học đăng” của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu là sự bùng lên cuối cùng củaNhogiáo trước khi dập tắt . Có thể nói, Nhogiáo được duy trì lâu nhất ở Việt Nam. Có một học giả nước ngoài khi sang Việt Nam đã có nhận xét như sau : “ dường như Nhogiáo Việt Nam từ thế kỉ XIX có vẻ nặng sâu hơn chính ở Trung Quốc . Nói như thế không phải là không có cơ sở. Một thực tế ở Việt Nam là , Nhogiáo ở Việt Nam chưa một làn bị phê phán gay gắt như các học giả ở Trung Quốc hay Nhật Bản. Sự phê phán Nhogiáo ở nước ta mới chỉ xuất hiện trong các tác phẩm văn học hay trong dân gian. Vùng đồng bằng Bắc Bộ là vùng có lẽ chịu ảng hưởng sâu sắc nhất và lâu đời nhất ở Việt Nam . Chương II NHỮNGẢNHHƯỞNGCỦANHOGIÁO ĐẾN ĐỜISỐNGVĂNHÓAXÃHỘI VIỆT NAM I/ Đối với kinh tế 1/ Ảnhhưởng tích cực Con người với tư cách là nhân tố thúc đẩy kinh tế Mục đích củaNhogiáo là nhằm giáo hóa, đào tạo con người, hoàn thiện con người và hoàn thiện xã hội, làm cho xãhội luôn ổn định, thái bình, thịnh trị. Theo Nho giáo, sự hoàn thiện con người vừa là kết quả, vừa là điều kiện, nguyên nhân của sự hoàn thiện xã hội. Nếu gạt sang một bên những điều kiện lịch sử, xãhội thì phải chăng Nhogiáo đã sớm nhận ra vai trò của con người đối với sự ổn định và phát triển xã hội. Kinh tế, vănhóa ổn định phát triển xét cho cùng là do con người, vì con người. Ở nước ta, thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế thị trường đã đẩy nhanh sự tăng trưởng về kinh tế nhưng cũng đồng thời tạo ra nhiều xáo trộn trong quan hệ xã hội, sinh hoạt gia đình và phẩm chất cá nhân. Để ngăn ngừa những hiệu quả tiêu cực của nền kinh tế thị trường, bảo đảm cho sự phát triển vật chất không kéo theo sự suy thoái tinh thần, chúng ta cần phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nâng caonhững phẩm chất đạo đức vốn có trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Những phẩm danh đạo đức tối thượng của con người như: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí - Tín trongxãhộiNhogiáo trước kia cho đến nay vẫn còn ý nghĩa, nếu chúng ta biết kế thừa, chắt lọc. Điều đáng chú ý là đề cao Nhân, Nghĩa trong cuộc sốngcủa con người; nhưngNhogiáo cũng không bỏ qua vấn đề cơm ăn, áo mặc của nhân dân. Bởi nhân dân có đủ ăn đủ mặc thì mới thực hiện được đạo nghĩa đạo Nhân. Chính vì thế Nhogiáo khuyên giới cầm quyền tìm mọi cách để giúp dân sản xuất, phải chăm lo đến việc sản xuất của dân. Mạnh Tử từng nói: Nếu vua chẳng làm trái nghịch thời tiết của kẻ làm ruộng, đừng bắt họ làm xâu trong mùa cấy gặt thì thóc lúa ăn chẳng biết. Nếu đừng để cho người ta bủa lưới nhặt trong các bưng hồ thì cá rùa ăn chẳng hết. Nếu đừng để cho lưỡi rìu, cạnh búa đốn phá rừng núi sau lúc sai mùa thì cây cối dùng chẳng hết. Lúa thóc và rùa cá dự ăn, cây cối dư xài, nhân dân nhờ đó mà nuôi dưỡng người sống, mai táng kẻ chết, họ chẳng sầu oán gì nữa. Trong nước mà dân chúng chẳng oán sầu vì họ nuôi người sống được no ấm, chôn người chết được đủ lễ, đó là bước đầu của một nền cai trị thịnh vượng vậy. Nhogiáo còn đòihỏi giai cấp thống trị phải để cho nhân dân có tài sản riêng. Có như vậy dân mới yên tâm làm ăn, đờisống mới no ấm, nhà nước mới có dư thừa. Mạnh Tử nhấn mạnh trách nhiệm của người cầm quyền đối với cuộc sốngcủa nhân dân. Theo ông, người cầm quyền phải đồng cam cộng khổ với nhân dân, không nên có cuộc sống quá chênh lệch so với cuộc sốngcủa dân thường. Đó là điều đáng để các nhà lãnh đạo trongxãhội hiện đại suy ngẫm. Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Để đạt được các mục tiêu sau khi kết thúc thời kỳ quá độ, chúng ta không thể không coi trọng ưu tiền phát triển kinh tế. Chúng ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng để làm cho "dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh " Đó cũng là tiền đề bảo đảm cho sự ổn định chính trịxã hội. Muốn vậy, một trongnhững điều kiện cần thiết là Đảng và Nhà nước ta phải đề ra những chính sách, biện pháp kinh tế - xãhội phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi để khai thác trí tuệ, năng lực sáng tạo của con người. Những biện pháp, chính sách của Đảng, Nhà nước cần phải xuất phát từ con người và vì con người. Bởi con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của toàn bộ sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta. Sản xuất đi đôi với tiết kiệm Nhogiáo nhấn mạnh sản xuất đi đôi với tiết kiệm, sớm đặt ra vấn đề tiết kiệm: "Đạo lớn làm ra của cải là: số người làm việc sinh lợi ngày càng nhiều, số [...]... toàn xã hội, vun đắp chúng trở thành những tình cảm đạo đức tốt đẹp trong đạo thờ vua trị nước; khẳng định vai trò giáo dục củagia đình đó là nhữnggiátrị tích cực củaNhogiáo mà giờ đây chúng ta vẫn có thể kế thừa Tuy nhiên, chủ nghĩa gia đình với những tác hại của nó lại là điều cần phê phán và loại bỏ 1.1/ Ảnhhưởng tích cực Cách đây mấy ngàn năm trước, Nhogiáo đã coi gia đình là cơ sở củaxã hội: ... mới của đất nước, vừa khai thác những truyền thống tốt đẹp củagia đình cũ, trong đó có những nhân tố tích cực củaNhogiáo 2/ Đối với giáo dục 2.1/ Ảnhhưởng tích cực Đề cao việc học tập vàgiáo dục, Nhogiáo đã góp phần quan trọngtrong việc hình thành truyền thống hiếu học, coi trọng sự học tập, coi trọngtrí tuệ của dân tộc ta Nhogiáo quan niệm điều quan trọng nhất của việc tu thân là học tập Nho. .. hiện đại bằng sức mạnh của truyền thống để tiếp tục khai thác có hiệu quả những tinh hoatrong tư tưởng chính trịNhogiáovà loại bỏ những tàn dư của nó đòihỏi phải có những giải pháp mang tính khả thi KẾT LUẬN Nhogiáo đã tồn tại ở nước ta hơn 2000 năm và đã có nhữngảnhhưởng sâu sắc đời sốngxãhộicủa nước ta Đó là một nền tảng vững chắc cho xãhội phong kiến Việt Nam trong suốt thời gian dài... rằng, Nhogiáo đã từng ảnhhưởng sâu sắc đến mọi mặt của đờisốngxãhội Việt Nam và cho đến ngày nay khi công cuộc đổi mới đang đi vào chiều sâu - thì nhữngảnhhưởng đó vẫn còn Ảnhhưởng đó có phạm vi rộng khắp từ cá nhân cho đến xã hội, từ sinh hoạt cho đến học tập, công tác Đối với cá nhân là trong nếp cảm, nếp nghĩ, trong tác phong và lối sốngĐối với gia đình là tronggia phong, gia pháp Đối với xã. .. anhtrong thế hệ của mình Hiếu đễ lại là cái gốc đạo đức của con người, cho nên đã hiếu và đễ thì các đức tốt khác đều có được, không nhữngtrong quan hệ gia đình mà trong cả quan hệ xãhội Mục đích củaNhogiáo khi nêu cao ý nghĩa của Hiếu - Đễ là để phụng sự vua, phụng sự bề trên Từ đó Nhogiáo đi đến chỗ coi trọnggiáo dục tronggia đình Đó là trường học đầu tiên để giáo dục con người đi vào xã hội. .. ta còn phê phán và loại bỏ những yếu tố tiêu cực đang ảnhhưởng tới việc xây dựng gia đình vănhóa mới, đang cản trở công cuộc đổi mới ở nước ta Chủ nghĩa gia đình, căn bệnh từng bán rễ, ăn sâu trongxãhội cũ giờ đây vẫn còn tồn tại trong suy nghĩ và hành động của nhiều người Do ảnh hưởngcủaNho giáo, trên thực tế việc giải quyết các vấn đề trong đờisốngxãhội thường bị phụ thuộc vào tình cảm cha... quả tốt, khó bảo đảm ý nghĩa và giátrịcủa tri thức Quan niệm học vì đỗ đạt, và bằng cấp không những không nâng được trình độ vănhóa chung củaxãhội mà còn gây tác hại cho đất nước trong sự nghiệp giáo dục- đào tạo Trong thời đại ngày nay, khi trí tuệ trở thành nhân tố quyết định của sự phát triển thì truyền thống coi trọnggiáo dục, học tập củaNhogiáo càng có giá trị, nếu chúng ta biết khai thác,... dung của đạo đức cách mạng đã được Hồ Chí Minh đề cập Trong hoàn cảnh xãhội Việt Nam, chịu ảnhhưởng sâu sắc của tư tưởng đạo đức Nho giáo, việc sử dụng những từ ngữ vốn quen thuộc củaNhogiáo để đưa vào nội dung đạo đức mới là một biện pháp sáng tạo của Hồ Chí Minh Những chuẩn mực đạo đức mà người nêu ra không bao giờ xưa cũ Để đẩy mạnh tăng trưởng về kinh tế với sự phát triển về mọi mặt củaxã hội, ... dựng một xãhộihội có văn hóa, xứng đáng với truyền thống dân tộc, đáp ứng được nhữngđòihỏicủa thời đại 2/ Ảnhhưởng tiêu cực Nhogiáo - hệ tư tưởng của một xãhội được xây dựng chủ yếu trên cơ sở chế độ ruộng công với chính sách cống nạp từ bên dưới và phân phối từ bên trên giờ đây vẫnảnhhưởng tiêu cực tới suy nghĩ, quan niệm của nhiều người Với tư tưởng "Trọng nông ức thương", Nhogiáo từng... những phạm trù khác về đạo đức và cuộc sống con người Xung quanh vấn đề gia đình, Nhogiáo đã có những kiến giải thích hợp, góp phần xây dựng và duy trìnhững quan hệ xãhội ổn định, đồng thời cũng có không ít những tiêu cực, gây tác hại không nhỏ cho xãhội trước đây và hiện nay Coi gia đình là cơ sở xã hội; xây dựng những mối quan hệ bền chặt tronggia đình, phát triển chúng thành những quan hệ trong . cứu Nho giáo nói chung và các giá trị của Nho giáo trong đời sống văn hóa xã hội qua các giai đoạn. Nghiên cứu Nho giáo là để hiểu đúng về Nho giáo, thấy được những giá trị tích cực và những. có hệ thống những tiền đề, điều kiện ra đời và những giá trị cơ bản trong quan niệm của Nho giáo về đời sống văn hóa xã hội trong chế độ phong kiến và ảnh hưởng của nho giáo trong giai đoạn. triển của Nho giáo; Mối quan hệ giữa Nho giáo với kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hóa; Hồ Chí Minh và Nho giáo; Tình hình Nho giáo ở một số nước châu Á; Những hạn chế cũng như những giá trị mà Nho