LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Cách đây hàng ngàn năm Nho giáo được hình thành ở Trung Quốc và du nhập vào Việt Nam. Từ khi hình thành Nho giáo đã ảnh hưởng đến nhiều mặt nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và con người Việt Nam, là một trong những yếu tố góp phần hình thành và tác động sâu sắc đến văn hóa truyền thống Việt Nam. Ngày nay, với những biến đổi sâu sắc, xu thế toàn cầu hóa ngày càng mở rộng, Nước ta đang tiến hành xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nước. Ở nước ta hiện nay, tuy cơ sở kinh tế xã hội của Nho giáo về cơ bản không còn tồn tại, nhưng Nho giáo không phải đã mất đi, mà nó còn tồn tại dai dẳng, lâu dài và tác động tích cực và cả tiêu cực đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và con người Việt Nam. Vì vậy, vấn đề có ý nghĩa lí luận và thực tiễn cấp thiết là, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nước ta trở thành một nước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” thì không thể không giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa xã hội truyền thống và xã hội hiện đại, giữa con người truyền thống và con người hiện đại Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Muốn vậy thì trước hết cần phải có một cái nhìn khách quan, toàn diện và đúng đắn về Nho giáo để từ đó mà hiểu đúng về Nho giáo. Trong học thuyết chính trị xã hội của Nho giáo, quan niệm về xã hội không chỉ là một trong những nội dung cơ bản nhất mà còn là sự biểu hiện tập trung nhất, sâu sắc nhất trong học thuyết này. Từ trước đến nay, trong nghiên cứu về Nho giáo nói chung và các giá trị của Nho giáo về đời sống xã hội nói riêng vẫn chưa đi đến thống nhất, mà còn có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái chiều nhau. Ngoài ra do các giá trị về đời sống xã hội của các nhà Nho được trình bày đan xen với nhiều nội dung khác, cho nên trong những nghiên cứu này, nội dung của quan niệm ấy chưa được nghiên cứu và trình bày một cách có hệ thống. Vì vậy theo tôi, nghiên cứu những giá trị của Nho giáo về đời sống văn hóa xã hội trong điều kiện hiện nay không chỉ đơn thuần là để hiểu biết thêm về Nho giáo mà điều quan trọng là có cái nhìn đúng về Nho giáo; không chỉ dừng lại ở việc chỉ ra những hạn chế của nó mà còn vạch ra để tiếp thu, phát triển và vận dụng những giá trị tích cực của Nho giáo trong việc thực hiện những nhiệm vụ và mục đích của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mặt khác, dưới góc độ tiếp cận triết học, sự cần thiết phải nghiên cứu những giá trị của Nho giáo về đời sống văn hóa xã hội một cách có hệ thống và trên cơ sở đó mà chỉ ra và phân tích những giá trị của Nho giáo. Xuất phát từ những vấn đề trên cần phải tiếp tục nghiên cứu những nội dung cơ bản cùng những giá trị và hạn chế trong quan niệm của Nho giáo trong đời sống văn hóa xã hội trong chuyên đề này. Vì vậy, tôi lựa chọn vấn đề: “ Những giá trị của Nho giáo và ảnh hưởng nho giáo trong đời sống văn hóa xã hội ” làm chuyên đề nghiên cứu với hy vọng làm sáng tỏ thêm những giá trị của nho giáo cũng như phát huy những mặt tích cực và loại bỏ những mặt hạn chế của Nho giáo trong đời sống văn hóa xã hội, qua đó có thể rút ra một số ý nghĩa của nó trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU1/ Lý do chọn đề tài
Cách đây hàng ngàn năm Nho giáo được hình thành ở Trung Quốc và
du nhập vào Việt Nam Từ khi hình thành Nho giáo đã ảnh hưởng đến nhiềumặt nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và con người Việt Nam, là một trongnhững yếu tố góp phần hình thành và tác động sâu sắc đến văn hóa truyềnthống Việt Nam
Ngày nay, với những biến đổi sâu sắc, xu thế toàn cầu hóa ngày càng
mở rộng, Nước ta đang tiến hành xây dựng và phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nước Ở nước tahiện nay, tuy cơ sở kinh tế - xã hội của Nho giáo về cơ bản không còn tồn tại,nhưng Nho giáo không phải đã mất đi, mà nó còn tồn tại dai dẳng, lâu dài vàtác động tích cực và cả tiêu cực đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của đời sống xãhội và con người Việt Nam Vì vậy, vấn đề có ý nghĩa lí luận và thực tiễn cấpthiết là, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nước ta trở thành mộtnước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” thì khôngthể không giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa xã hội truyền thống và xãhội hiện đại, giữa con người truyền thống và con người hiện đại Việt Nam xãhội chủ nghĩa Muốn vậy thì trước hết cần phải có một cái nhìn khách quan,toàn diện và đúng đắn về Nho giáo để từ đó mà hiểu đúng về Nho giáo
Trong học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo, quan niệm về xã hội khôngchỉ là một trong những nội dung cơ bản nhất mà còn là sự biểu hiện tập trungnhất, sâu sắc nhất trong học thuyết này Từ trước đến nay, trong nghiên cứu
về Nho giáo nói chung và các giá trị của Nho giáo về đời sống xã hội nóiriêng vẫn chưa đi đến thống nhất, mà còn có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chítrái chiều nhau Ngoài ra do các giá trị về đời sống xã hội của các nhà Nhođược trình bày đan xen với nhiều nội dung khác, cho nên trong những nghiêncứu này, nội dung của quan niệm ấy chưa được nghiên cứu và trình bày mộtcách có hệ thống Vì vậy theo tôi, nghiên cứu những giá trị của Nho giáo về
Trang 2đời sống văn hóa xã hội trong điều kiện hiện nay không chỉ đơn thuần là đểhiểu biết thêm về Nho giáo mà điều quan trọng là có cái nhìn đúng về Nhogiáo; không chỉ dừng lại ở việc chỉ ra những hạn chế của nó mà còn vạch ra
để tiếp thu, phát triển và vận dụng những giá trị tích cực của Nho giáo trongviệc thực hiện những nhiệm vụ và mục đích của công cuộc công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Mặt khác, dưới góc độ tiếp cận triết học, sự cần thiếtphải nghiên cứu những giá trị của Nho giáo về đời sống văn hóa xã hội mộtcách có hệ thống và trên cơ sở đó mà chỉ ra và phân tích những giá trị củaNho giáo
Xuất phát từ những vấn đề trên cần phải tiếp tục nghiên cứu những nộidung cơ bản cùng những giá trị và hạn chế trong quan niệm của Nho giáotrong đời sống văn hóa xã hội trong chuyên đề này Vì vậy, tôi lựa chọn vấn
đề: “ Những giá trị của Nho giáo và ảnh hưởng nho giáo trong đời sống
văn hóa xã hội ” làm chuyên đề nghiên cứu với hy vọng làm sáng tỏ thêm
những giá trị của nho giáo cũng như phát huy những mặt tích cực và loại bỏnhững mặt hạn chế của Nho giáo trong đời sống văn hóa xã hội, qua đó có thểrút ra một số ý nghĩa của nó trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Nho giáo đã du nhập và phát triển ở Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch
sử, nó đã trở thành hệ tư tưởng của giai cấp thống trị Việt Nam, là công cụquan trọng trong việc cai trị, quản lý xã hội của nhiểu triều đại phong kiếnViệt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu các giá trị của Nho giáo và những ảnhhưởng của Nho giáo ở Việt Nam là một vấn đề thu hút nhiều người quan tâm
Từ trước cho đến nay, việc nghiên cứu Nho giáo nói chung và các giá trị củaNho giáo trong đời sống văn hóa xã hội qua các giai đoạn Nghiên cứu Nhogiáo là để hiểu đúng về Nho giáo, thấy được những giá trị tích cực và nhữnghạn chế tiêu cực của Nho giáo và nhất là vai trò, ảnh hưởng của nó đối với xãhội và con người Việt Nam Hướng nghiên cứu này thu hút được nhiều ngườiquan tâm và được nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau Tiêu biểu cho hướng
Trang 3nghiên cứu này là các công trình nghiên cứu của Phan Bội Châu, Trần TrọngKim, Nguyễn Đăng Thục, Đào Duy Anh, Quang Đạm, Vũ Khiêu, Trần VănGiàu, Phan Ngọc, Nguyễn Tài Thư, Lê Sỹ Thắng Trần Đình Hượu, Phan Huy
Lê, Phan Đại Doãn, Trần Ngọc Vương, Vũ Minh Tâm, Lê Văn Quán, TrầnNguyên Việt,…v.v
Trong các công trình nghiên cứu này, trước hết phải kể đến các công trìnhnghiên cứu của Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim, v.v Các ông nghiên cứuNho giáo qua lăng kính của nhà nho và với sự tôn sùng Nho giáo, cho nên họđều nhìn thấy Nho giáo không chỉ là một học thuyết chính trị - xã hội mà còn
là học thuyết đạo đức học, học thuyết triết học Các ông đặc biệt đề cao vaitrò của Nho giáo trong xây dựng và đạo đức của con người và xã hội; coi việc
tu thân là cái gốc của tề gia trị quốc, bình thiên hạ…v.v
Sau khi chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá vào Việt Nam, sự tiếp cậnNho giáo được nghiên cứu dưới lăng kính mới, với một thái độ khách quan,khoa học và biện chứng Các công trình nghiên cứu của các tác giả này đãphân tích một cách khá toàn diện và sâu sắc tư tưởng Nho giáo Chẳng hạntrong Nho giáo xưa và nay, tác giả Quang Đạm cho rằng, Nho giáo có cả mặttích cực và mặt tiêu cực Việc vạch ra mặt hạn chế, phá hoại của Nho giáo,theo tác giả là cần thiết nhưng không phải là để “truy tố, bắt đền” nó mà để
“Nhìn rõ và loại trừ tận gốc một cách khách quan và khoa học những hậu quả
cụ thể của nó trong hệ tư tưởng và trong cuộc sống xã hội chúng ta ngày nay”,cũng không phải để “ truy tặng, khen thưởng” nó, mà là để “giữ gìn và pháthuy nhằm thúc đẩy sự nghiệp chúng ta tiến lên” Tập thể tác giả mà Vũ Khiêu
là chủ biên của công trình Nho giáo xưa và nay đã tập trung nghiên cứu hàngloạt vấn đề như: Sự ra đời và phát triển của Nho giáo; Mối quan hệ giữa Nhogiáo với kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hóa; Hồ Chí Minh và Nho giáo; Tìnhhình Nho giáo ở một số nước châu Á; Những hạn chế cũng như những giá trị
mà Nho giáo mang lại cho các nước châu Á Tác giả Phan Ngọc, trong Bảnsắc văn hóa Việt Nam, từ việc đề cập đến các vấn đề cơ bản của Nho giáo,
Trang 4Nho học và Đạo giáo đã đi đến khẳng định, Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắcđến văn hóa truyền thống Việt Nam cũng như đời sống hiện thực của conngười Việt Nam hiện nay Không dừng lại ở đó một số công trình nghiên cứucủa các tác giả như: Nguyễn Tài Thư, Trần Đình Hượu, Trần Văn Giàu, VũMinh Tâm, Trần Nguyên Việt, Đỗ Thị Hòa Hới, Nguyễn Thanh Bình,…v.vđều khẳng định ảnh hưởng của Nho giáo đến xã hội con người Việt Namtrong lịch sử và hiện nay là hết sức sâu sắc
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang đẩy mạnh phong trào học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thì một trong những vấn đề đượcquan tâm sâu sắc chính là tiếp tục bổ sung và cụ thể hóa những căn nguyên,
cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng đạo đức HồChí Minh nói riêng: ví dụ như với bài viết Bước đầu tìn hiểu Bác Hồ với họcthuyết của Nho gia, tác giả Lê Văn Quán đã đưa ra những dẫn chứng đểchứng minh học thuyết Nho gia đã ảnh hưởng đến Bác Hồ như thế nào ? Bác
đã khẳng định cần phải kế thừa và phát huy những điểm tích cực của Nho gia,Bác nhấn mạnh giáo dục cần phải kết hợp giữa học với hành; người cáchmạng phải hội đủ 5 điều: trí – tín – nhân – dũng – liêm Và tác giả cũng chỉ rarằng, trên thực tế, Bác đã kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố Nho giáo với truyềnthống tốt đẹp của văn hóa dân tộc: nhân, nghĩa, trí, tín, dũng, trung, cần kiệmliêm chính, chí công vô tư Cũng tác giả Lê Văn Quán với bài viết Bác Hồ vớihọc thuyết Nho giáo, đã khẳng định, Hồ Chí Minh là người rất am hiểu Nhogiáo và vận dụng một cách tài tình những tinh hoa của Nho giáo vào điềukiện cách mạng nước ta Người vận dụng Nho giáo trong việc rèn luyện đạođức cách mạng, trong việc phê phán tư tưởng trọng nam khinh nữ đồng thờiphản đối chế độ đẳng cấp Nho giáo Hay như tác giả Nguyễn Văn Hồng vớibài viết Ảnh hưởng của văn hóa Khổng giáo Trung Hoa qua sự tiếp nhậnchọn lọc, sáng tạo trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, qua phân tích đã điđến khẳng định, Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức,
Trang 5Người đã chọn lọc những tinh hoa từ những chuẩn mực đạo đức Nho giáo vàvận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể của xã hội Việt Nam….vv
Nghiên cứu nho giáo về ảnh hưởng trong đời sống văn hóa xã hội từgóc độ nghiên cứu triết học, bản thân nhận thấy rằng, cần phải nghiên cứu,làm rõ thêm về nội dung, dù chỉ là những nội dung cơ bản trong quan niệmnày của Nho giáo một cách có hệ thống để từ đó có cơ sở chỉ ra những giá trị
và hạn chế cũng như ý nghĩa của nó ở Việt Nam trong chế độ phong kiến vàtrong giai đoạn hiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ của chuyên đề.
Mục đích của chuyên đề là: Xuất phát từ Lý do chọn chuyên đề và Tìnhhình nghiên cứu liên quan đến chuyên đề, thông qua nghiên cứu những tiền
đề, điều kiện và những giá trị của Nho giáo đối với đời sống văn hóa xã hộichỉ để chỉ ra những giá trị, hạn chế chủ yếu của nó và từ đó rút ra ý nghĩa của
nó trong việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
Nhiệm vụ của chuyên đề là để đạt được mục đích trên Chuyên đề tập trung
làm rõ những nội dung chủ yếu sau:
- Những giá trị chủ yếu cho sự hình thành và phát triển quan điểm củaNho giáo về trong đời sống văn hóa xã hội
- Trình bày một cách có hệ thống những nội dung cơ bản trong quanniệm của Nho giáo về đời sống văn hóa xã hội trong chế độ phong kiến
- Chỉ ra một số giá trị và hạn chế chủ yếu trong quan niệm trên của Nhogiáo
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của chuyên đề được dựa trên cơ sở lý luận của triết họcMác - Lênin trong nghiên cứu về đời sống văn hóa xã hội
Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề chủ yếu sử dụng phương phápbiện chứng duy vật của Triết học Mác – Lênin kết hợp với một số phươngpháp nghiên cứu khoa học khác như phương pháp lôgic và lịch sử; phươngpháp phân tích - tổng hợp; phương pháp đối chiếu – so sánh
Trang 65 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề
Đối tượng nghiên cứu: Các giá trị của Nho giáo về xã hội
Phạm vi nghiên cứu:
- Một số tác phẩm của Nho giáo, chủ yếu là Tứ thư, Ngũ Kinh;
- Các tác phẩm và các công trình nghiên cứu về Nho giáo và Nho giáoViệt Nam
6 Đóng góp của chuyên đề.
Chuyên đề trình bày có hệ thống những nội dung chủ yếu trong quanniệm của Nho giáo về đời sống văn hóa xã hội trong chế độ phong kiến vàtrong giai đoạn hiện nay
7 Ý nghĩa của chuyên đề
Từ góc độ triết học, chuyên đề bước đầu làm sáng tỏ và trình bày có hệthống những tiền đề, điều kiện ra đời và những giá trị cơ bản trong quan niệmcủa Nho giáo về đời sống văn hóa xã hội trong chế độ phong kiến và ảnhhưởng của nho giáo trong giai đoạn hiện nay
8 Kết cấu của chuyên đề:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dungcủa chuyên đề gồm 2 chương với 4 tiết
Chương 1 Sự du nhập, hình thành và phát triển của Nho giáo
Chương 2: Những ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống xã hội ở ViệtNam hiện nay
Trang 7có ảnh hưởng đến tư tưởng Việt Nam, vào các phong tục tập quán của người Việtcho đến nay
Trên 1000 năm Bắc thuộc, bọn xâm lược ra sức truyền Nho, Phật, Đạo vàonước ta Nhưng số người học Nho không nhiều lắm; còn Phật và Đạo lại đi sâuvào dân gian hoà lẫn trong tín ngỡng bản địa
Sau khi giành độc lập , nhân dân ta đã sử dụng Nho, Phật và Đạo để bắt tayxây dựng đất nước, trước hết là để xây dựng một tổ chức Nhà nước độc lập để đủsức chống lại sự uy hiếp và xâm lược từ phương Bắc Sở dĩ Nho giáo và Phật giáođược chọn làm hệ tư tưởng chính trong xã hội Việt Nam là vì cả ha học thuyết này
ít nhiều ảnh hưởng trong xã hội Việt Nam Sự truyền bá và tiếp nhận tư tưởngnày diễn ra khá thuận lợi và nhanh chóng Chế độ phong kiến Việt Nam phát triểntheo xu hướng tập quyền thống nhất nên có nhu cầu sử dụng Nho học Nhà nướcĐại Việt thời Lý đã đưa Nho giáo phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực ởViệt Nam Năm 1070 , nhà Lý lập Văn Miếu và Quốc Tử Giám , năm 1075 nhà
Lý mở khoa thi Nho học và năm 1195 mở khoa thi Tam giáo Nho học du nhậpvào nước ta đến đây trở thành cái bản dịa được nhà nước Đại Việt sử dụng và trântrọng
Vào thời Trần, Nho học lại phát triển nhanh chóng hơn Cũng vào thời kìnày thi cử nho giáo đã vào quy củ, các khoa thi tiến sĩ cứ 7 năm được tổ chức mộtlần
Trang 8Tuy nhiên, ảnh hưởng của Nho giáo vào Việt Nam cho đến cuối dời Trần –
Hồ vẫn chưa thật đậm nét Có thể những bộ phận quan chức cao cấp phần nào còn
áp dụng những lễ giáo kiểu phương Bắc, còn trong dân gian thì vẫn theo phongtục tập quán lâu đời
Sang thời Hậu Lê , Nho giáo được đẩy lên cực thịnh Lê Thánh Tông đưaNho học vào tổ chức nhà nước ở cả ba mặt :
+ Giáo dục và khoa cử : Thời Lê sơ giáo dục và khoa cử Nho học đạt đếnmức cực thịnh Một tầng lớp sĩ đông đảo có mặt ở khắp nông thôn và thành thị ỞVăn Miếu được lập bia Tiến sĩ, Nho sĩ được đề cao đến mức cao nhất Qua giáodục và khoa cử, Nho giáo thâm nhập vào xã hội ngày càng sâu sắc hơn
Tổ chức chính quyền : có tham khảo các kiểu nhà nước TốngMinh
+ Pháp luật: luật Hồng Đức được xây dựng trên tinh thần Đại Việt nhưngcũng tham khảo nhiều pháp luật Đường Minh
Ở các lĩnh vực khác như triết học, tôn giáo, nghệ thuật thì cả ba đạoNho ,Phật , Lão đèu có ảnh hưởng , nhưng nặng nhẹ khác nhau Phật , Dạo đi vàodân gian làng xã khá sâu sắc
Vào các thế kỉ XVI, XVII, XVIII , Nho học và Nho giáo Việt Nam đều đixuống Xu hướng tam giáo đồng tôn trong xã hội phát triển Có thể nói , vào cácthế kỉ XVII, XVIII kiểu Nho thuần tuý không còn đáng kể , một nền học thuật
và tư tưởng đa thanh, đa sắc đã xuất hiện ngày càng nhiều, ngày càng sâu hơn Nhà Nho các thế kỉ này đều trên cơ sở Nho kết hợp với Phật, Đạo Có thể nói, đếnthế kỉ XVIII, Nho học, Nho giáo không đáp ứng được yêu cầu của xã hội, đã bấtlực trước công việc giải quyết khủng hoảng xã hội Trong lĩnh vực chính, trị tưtưởng các nhà nước và các quan lại sĩ phu vẫn lấy tam cương làm lý tưởng.Nhưng sự lên xuống của cuộc sống cá thể, của xã hội phải có Phật, Đạo bổ sungthành công cụ tinh thần phong phú, đa dạng Tam giáo đồng tôn hay đồng hànhđồng tâm trên cơ sở Nho là một hướng giải quyết về lý thuyết tư tưởng và xã hội Đến đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn vẫn duy trì độc tôn Nho giáo trong khi cácnước khác ngay cả Trung Quốc cũng đã bắt đầu có những phản kháng Khoa thi
Trang 9Hương cuối cùng vào năm 1918 và thi hội cuối cùng vào năm 1919 Tác phẩm “Khổng học đăng” của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu là sự bùng lên cuốicùng của Nho giáo trước khi dập tắt
Có thể nói, Nho giáo được duy trì lâu nhất ở Việt Nam Có một học giả nướcngoài khi sang Việt Nam đã có nhận xét như sau : “ dường như Nho giáo ViệtNam từ thế kỉ XIX có vẻ nặng sâu hơn chính ở Trung Quốc Nói như thế khôngphải là không có cơ sở Một thực tế ở Việt Nam là , Nho giáo ở Việt Nam chưamột làn bị phê phán gay gắt như các học giả ở Trung Quốc hay Nhật Bản Sự phêphán Nho giáo ở nước ta mới chỉ xuất hiện trong các tác phẩm văn học hay trongdân gian Vùng đồng bằng Bắc Bộ là vùng có lẽ chịu ảng hưởng sâu sắc nhất vàlâu đời nhất ở Việt Nam
Trang 10Chương IINHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA
XÃ HỘI VIỆT NAM I/ Đối với kinh tế
1/ Ảnh hưởng tích cực
Con người với tư cách là nhân tố thúc đẩy kinh tế
Mục đích của Nho giáo là nhằm giáo hóa, đào tạo con người, hoànthiện con người và hoàn thiện xã hội, làm cho xã hội luôn ổn định, thái bình,thịnh trị Theo Nho giáo, sự hoàn thiện con người vừa là kết quả, vừa là điềukiện, nguyên nhân của sự hoàn thiện xã hội Nếu gạt sang một bên những điềukiện lịch sử, xã hội thì phải chăng Nho giáo đã sớm nhận ra vai trò của conngười đối với sự ổn định và phát triển xã hội Kinh tế, văn hóa ổn định pháttriển xét cho cùng là do con người, vì con người
Ở nước ta, thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế thị trường đã đẩynhanh sự tăng trưởng về kinh tế nhưng cũng đồng thời tạo ra nhiều xáo trộntrong quan hệ xã hội, sinh hoạt gia đình và phẩm chất cá nhân Để ngăn ngừanhững hiệu quả tiêu cực của nền kinh tế thị trường, bảo đảm cho sự phát triểnvật chất không kéo theo sự suy thoái tinh thần, chúng ta cần phát huy nhữngtruyền thống tốt đẹp của dân tộc, nâng cao những phẩm chất đạo đức vốn cótrong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Những phẩm danhđạo đức tối thượng của con người như: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí - Tín trong xãhội Nho giáo trước kia cho đến nay vẫn còn ý nghĩa, nếu chúng ta biết kếthừa, chắt lọc
Điều đáng chú ý là đề cao Nhân, Nghĩa trong cuộc sống của conngười; nhưng Nho giáo cũng không bỏ qua vấn đề cơm ăn, áo mặc của nhândân Bởi nhân dân có đủ ăn đủ mặc thì mới thực hiện được đạo nghĩa đạo
Trang 11Nhân Chính vì thế Nho giáo khuyên giới cầm quyền tìm mọi cách để giúpdân sản xuất, phải chăm lo đến việc sản xuất của dân Mạnh Tử từng nói:
Nếu vua chẳng làm trái nghịch thời tiết của kẻ làm ruộng, đừng bắt họlàm xâu trong mùa cấy gặt thì thóc lúa ăn chẳng biết Nếu đừng để cho người
ta bủa lưới nhặt trong các bưng hồ thì cá rùa ăn chẳng hết Nếu đừng để cholưỡi rìu, cạnh búa đốn phá rừng núi sau lúc sai mùa thì cây cối dùng chẳnghết Lúa thóc và rùa cá dự ăn, cây cối dư xài, nhân dân nhờ đó mà nuôi dưỡngngười sống, mai táng kẻ chết, họ chẳng sầu oán gì nữa Trong nước mà dânchúng chẳng oán sầu vì họ nuôi người sống được no ấm, chôn người chếtđược đủ lễ, đó là bước đầu của một nền cai trị thịnh vượng vậy
Nho giáo còn đòi hỏi giai cấp thống trị phải để cho nhân dân có tài sảnriêng Có như vậy dân mới yên tâm làm ăn, đời sống mới no ấm, nhà nướcmới có dư thừa Mạnh Tử nhấn mạnh trách nhiệm của người cầm quyền đốivới cuộc sống của nhân dân Theo ông, người cầm quyền phải đồng cam cộngkhổ với nhân dân, không nên có cuộc sống quá chênh lệch so với cuộc sốngcủa dân thường Đó là điều đáng để các nhà lãnh đạo trong xã hội hiện đại suyngẫm
Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH Để đạt được cácmục tiêu sau khi kết thúc thời kỳ quá độ, chúng ta không thể không coi trọng
ưu tiền phát triển kinh tế Chúng ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóacũng để làm cho "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh " Đó cũng là tiền đề bảo đảm cho sự ổn định chính trị xã hội Muốnvậy, một trong những điều kiện cần thiết là Đảng và Nhà nước ta phải đề ranhững chính sách, biện pháp kinh tế - xã hội phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi
để khai thác trí tuệ, năng lực sáng tạo của con người Những biện pháp, chínhsách của Đảng, Nhà nước cần phải xuất phát từ con người và vì con người.Bởi con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của toàn bộ sự nghiệp xâydựng CNXH ở nước ta
Trang 12Sản xuất đi đôi với tiết kiệm
Nho giáo nhấn mạnh sản xuất đi đôi với tiết kiệm, sớm đặt ra vấn đềtiết kiệm: "Đạo lớn làm ra của cải là: số người làm việc sinh lợi ngày càngnhiều, số người ăn tiêu phung phí ngày càng ít số người làm ra của cải phảimau mắn, siêng năng, những người tiêu dùng phải thư thả, từ từ Như vậy củacải luôn luôn đủ" Khổng Tử còn khuyên vua "tiết dụng nhi ái dân", nghĩa làphải tiêu dùng tiết kiệm mà thương yêu dân
Tuân Tử cho rằng nếu như hết sức làm việc nông, lại tiết kiệm tiêudùng thì trời chẳng bao giờ làm mình đói
Với lời răn dạy về tiết kiệm ấy của Nho giáo, những người làm quanthanh liêm ngày xưa thường ăn uống đơn sơ, trang phục giản dị, coi vẻ đẹpcủa con người là sự thanh cao của tâm hồn chứ không phải ở sự xa xỉ trongnhà cửa, áo quần, vật liệu tiêu dùng
Xã hội Việt Nam ngày nay đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa Để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần có nhiềuyếu tố: tài nguyên, vốn, kỹ thuật, công nghệ mới và con người Trong khi đóđối với nước ta, nguồn tài chính, nguồn lực vật chất còn rất hạn hẹp, thếnhưng "chúng ta lại chưa thực hiện tốt cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trongtiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển" Hiện nay, Việt Nam vẫn còn lànước nông nghiệp, lao động nông nghiệp chiếm hơn 70%, đời sống nhân dân
ở nhiều vùng nông thôn, các vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa còn rấtthấp, GDP bình quân đầu người chưa đến 300 USD/năm nhưng tình trạng tiêudùng xa hoa, lãng phí diễn ra khá phổ biến cả ở nông thôn và thành thị, trongmột số khá đông cán bộ và nhân dân Đó là điều đáng lo ngại Vì vậy, "chúng
ta nhất thiết phải cần kiệm để công nghiệp hóa, khắc phục xu hướng chạytheo xã hội tiêu dùng, lối sống xa hoa, lãng phí Đó là một trong những nhân tốthành công của chúng ta
Trang 13Tiết kiệm trong điều kiện hiện nay không phải là khuyến khích giảm nhucầu tối thiểu mà chính là nâng cao khả năng thỏa mãn nhu cầu hợp lý của conngười như là tiền đề để phát huy nguồn lực con người - nhân tố quyết định sựphát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Như vậy, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, tưtưởng về sản xuất đi đôi với tiết kiệm của Nho giáo cũng như đức tính cầnkiệm truyền thống của dân tộc cần phải được kế thừa và đổi mới Cần kiệm điđôi với chống tham nhũng và lãng phí, dồn sức đầu tư cho sự phát triển củađất nước trong hiện tại và tương lai
Tóm lại, với cách nhìn biện chứng, chúng ta có thể khai thác giá trịtích cực của Nho giáo đối với sự phát triển kinh tế Chúng có thể đồng tìnhvới các nhà khoa học Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan khi họ nêu lên khảnăng hòa đồng giữa Phú và Nhân, giữa Nghĩa và Lợi, giữa đạo đức và kinhdoanh trong sự phát triển đất nước Nho giáo gợi mở cho ta suy nghĩ có thểđưa văn hóa vào kinh doanh, hướng kinh doanh không chỉ vào việc tăngtrưởng kinh tế mà còn xây dựng một xã hội hội có văn hóa, xứng đáng vớitruyền thống dân tộc, đáp ứng được những đòi hỏi của thời đại
2/ Ảnh hưởng tiêu cực
Nho giáo - hệ tư tưởng của một xã hội được xây dựng chủ yếu trên cơ
sở chế độ ruộng công với chính sách cống nạp từ bên dưới và phân phối từbên trên giờ đây vẫn ảnh hưởng tiêu cực tới suy nghĩ, quan niệm của nhiềungười Với tư tưởng "Trọng nông ức thương", Nho giáo từng kìm hãm côngnghiệp và kinh tế hàng hóa phát triển, về mặt sản xuất, Nho giáo coi thườngkhoa học kỹ thuật; về mặt phân phối nó khuyến khích chủ nghĩa bình quân.Kinh tế Việt Nam không thể đổi mới và phát triển nếu không gạt bỏ được sựcản trở đó của Nho giáo
Trang 14Dưới chế độ phong kiến, ở nước ta đã có quan hệ tiền tệ và trao đổihàng hóa ở mức độ nhất định Nhưng với đặc điểm bảo trì lâu dài của các làng
xã, quan hệ hàng hóa tiền tệ đã không phát triển được Thêm vào đó, các quanđiểm bảo thủ, khép kín "trọng nông ức thương" đã kìm hãm sự phát triển cótính chất tự nhiên của sản xuất xã hội
Sau cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nước ta vẫn chưa có nền sảnxuất hàng hóa, nền kinh tế vẫn trong tình trạng tự cấp tự túc là chủ yếu Đóchính là thách thức cơ bản đối với dân tộc ta khi bước vào con đường pháttriển hiện đại văn minh
Do những sai lầm chủ quan mang tính giáo điều, kinh nghiệm duy
ý chí cùng với ảnh hưởng của tư tưởng "trọng nông ức thương", trước thời
kỳ đổi mới nền kinh tế hàng hóa ở nước ta không phát triển Nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung, bao cấp cùng những chính sách xã hội kèm theo nó
đã là một trong những nguyên nhân cơ bản đưa nước ta tới khủng hoảng trầmtrọng
Thực tiễn đã giúp Đảng ta nhận thức sâu hơn về CNXH, về con đường
đi lên CNXH, vai trò tác dụng của sự phát triển và sử dụng các yếu tố, cáckhâu trung gian quá độ lên CNXH theo kiểu quá độ gián tiếp mà Lênin đãvạch ra Nhận thức mới đưa đến chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nướctheo định hướng XHCN Đó cũng chính là nội dung cơ bản của đổi mới kinh
tế - nhiệm vụ trọng tâm của công cuộc đổi mới hiện nay
Sản xuất hàng hóa đòi hỏi phải khắc phục tình trạng chia cắt, khépkín, trì trệ của sản xuất và lưu thông, nhưng do ảnh hưởng của tư tưởng cũ -
tư tưởng "trọng nông ức thương" cùng với tư tưởng cục bộ bản vị (địa phươngchủ nghĩa), nhiều địa phương vẫn còn xu hướng biệt lập khép kín trong quátrình thực hiện các mục tiêu kinh tế, không chú ý đến tính chỉnh thể thốngnhất, đến yêu cầu phát triển chung của đất nước Thực hiện nhiệm vụ tự cân
Trang 15đối các mặt của sản xuất và sinh hoạt của địa phương không có nghĩa là thựchiện tự cung tự cấp, từ bỏ giao lưu kinh tế giữa các vùng, các địa phương Dokhông nhận thức đúng yêu cầu trên, do ảnh hưởng của tư tưởng cũ, cộng vớinhững khó khăn về giao thông, về nguồn vốn, một số địa phương không đưahàng hóa ra khỏi địa phương mình Cách làm đó về thực chất là tự cung tựcấp trên bình diện rộng Vô hình chung dẫn đến hạn chế sự phát triển của sảnxuất hàng hóa, làm nghèo nàn nhu cầu của đời sống
xã hội
Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướngXHCN đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng "Trọng nông ức thương" còn tồn tạitrong một bộ phận cán bộ và nhân dân, xây dựng các chương trình kinh tế - xãhội mang tính thống nhất, xóa bỏ tình trạng phân tán, tự cung, tự cấp
Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước ta còn chịu phục những ảnhhưởng tiêu cực của Nho giáo trong lĩnh vực phân phối Chúng ta biết rằng đặcđiểm kinh tế nổi bật của xã hội Việt Nam truyền thống là sản xuất nhỏ, đặcbiệt là sản xuất nhỏ trong nông nghiệp Tính chất sản xuất nhỏ và tâm lýngười tiểu nông in dấu ấn sâu sắc lên mọi mặt của xã hội Việt Nam cổ truyền
và còn ảnh hưởng đến ngày nay Nói đến sản xuất nhỏ ở Việt Nam chủ yếu lànói đến sản xuất nhỏ trong nông nghiệp với đặc trưng phổ biến là: quyền tưhữu của người tiểu nông với ruộng đất là cơ sở của nền sản xuất xã hội, ruộngđất bị phân chia manh mún, nông cụ ít và thô sơ thiếu sự hợp tác và phâncông lao động; nền sản xuất có tính bảo thủ cao, tổ chức sản xuất hàng hóathấp kém, đời sống vật chất và tinh thần của người dân gựp nhiều khó khăn
và chậm được cải thiện
Nền sản xuất nhỏ tồn tại lâu đời trong xã hội Việt Nam cùng với ảnhcủa tư tưởng Nho giáo đã tạo nên tâm lý cục bộ, bản vị, địa phương Chế độruộng công trong điều kiện làng xã Việt Nam đã làm nảy sinh tư tưởng bìnhquân về nghĩa vụ và quyền lợi
Trang 16Khi nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, tư tưởng bình quân
đã trở thành lực cản lớn trong quá trình phát triển kinh tế cũng như các mặtkhác của đời sống xã hội
Cách làm kinh tế theo giờ hành chính một cách máy móc ở các hợptác xã nông nghiệp, các nông trường quốc doanh của miền Bắc trước đây vớihình thức phân phối bình quân đã dẫn đến tình trạng người lao động thờ ơ vớicông việc và kết quả lao động của mình Tâm lý ỷ lại vào tập thể, dựa dẫm,cung cách lao động "được chăng hay chớ", "cơm vua ngày trời", "đi làm theokẻng, ăn chia theo định xuất", "chân ngoài dài hơn chân trong" trở thành cănbệnh ngày càng trầm trọng
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiệnnhất quán lâu dài chính sách phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN.Các hình thức phân phối trong thời kỳ này cũng rất đa dạng: phân phối theolao động, phân phối theo vốn đầu tư, phân phối thông qua phúc lợi tập thể Tuy nhiên, tình trạng bình quân trong phân phối vẫn còn tồn tại, biểu hiện rõ nétnhất ở khối hành chính sự nghiệp Tiền lương nhìn chung chưa đảm bảo táisản xuất sức lao động, chưa thực sự trở thành đòn bẩy kích thích người laođộng làm việc với sự nhiệt tình và sức sáng tạo cao
Sự phát triển nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới ở nước ta đòi hỏi phảikhắc phục những ảnh hưởng tiêu cực đó của Nho giáo
II/ ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC
1 Ảnh hưởng tích cực
Tu thân và vấn đề rèn luyện đạo đức cách mạng
Nho giáo là một học thuyết chính trị - xã hội, đạo đức cho nên vấn đề
tu thân được đặt lên hàng đầu: Từ Thiên tử ở địa vị cao nhất cho đến ngườidân bình thường đều phải lấy việc tu thân làm gốc Đó cũng là bài học màchúng ta không thể bỏ qua
Trang 17Trên thực tế, nhiều nước châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc đã khaithác triết lý tu thân của Nho giáo nhằm bảo đảm ổn định chính trị xã hội, nhất
là trong thời kỳ chuyển biến mạnh mẽ của đất nước Các nước này không chỉđòi hỏi sự nỗ lực của bản thân mỗi người trong việc tu thân mà còn quy địnhtrách nhiệm của mỗi gia đình, trường học, xã hội đối với việc tu thân Tạinhững nước này, những nét đẹp truyền thống đã được duy trì, những mốiquan hệ giữa người với người trong gia đình và xã hội đã được củng cố
Ở nước ta, công cuộc đổi mới đang đi vào chiều sâu của nó Sau
16 năm nhìn lại, chúng ta có quyền tự hào về những chuyển biến đáng kể trêntất cả các lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên những thành tựu của sự nghiệpđổi mới chỉ là bước đầu Vẫn còn muôn ngàn khó khăn, thử thách đòi hỏi mỗichúng ta phải nâng cao thêm niềm tin, ý chí cách mạng, không ngừng tudưỡng trau dồi đạo đức cách mạng Chúng ta thừa nhận rằng nền kinh tế thịtrường phát triển đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đem lại bộ mặtmới cho xã hội, nhưng cũng phải thừa nhận mặt trái của kinh tế thị trườngđang tạo ra những xáo trộn về mặt đạo đức xã hội Chúng ta đã bắt đầu chứngkiến những suy thoái đạo đức trong cả quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.Điều đáng lo ngại là sự suy thoái phẩm chất đạo đức ở một số cán bộ đảngviên đang làm giảm uy tín của Đảng, suy giảm lòng tin của nhân dân đối vớichế độ Trong điều kiện đó, thiết nghĩ chúng ta nên lấy triết lý tu thân củaNho giáo làm bài học, để rồi từ đó chắt lọc, kế thừa giá trị tích cực của nó
Chúng ta tiếp thu tư tưởng Nho giáo về tu thân, đặt nhiệm vụ tu thânlên hàng đầu, huy động các lực lượng gia đình, xã hội và cá nhân đẩy mạnh tuthân, nhưng không phải tu thân theo tinh thần đạo đức cũ - Đạo đức Khổnggiáo - mà tu thân theo tinh thần đạo đức mới - đạo đức cách mạng như HồChí Minh đã chỉ ra: Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm Đây là những khái niệmmang nội dung mới với những giá trị đạo đức cơ bản nhất của nhân dân ViệtNam dưới sự lãnh đạo của Đảng Những Đức, Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín của
Trang 18Nho giáo đã được Hồ Chí Minh tiếp thu và cải biến thành "Ngũ thường" củaViệt Nam như thế Người giải nghĩa:
Nhân: là thật thà thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí, đồng bào Vìthế mà kiên quyết chống lại những người, những việc có hại đến Đảng, đếnnhân dân.Vì thế mà sẵn lòng cực khổ trước mọi người, hưởng hạnh phúc sauthiên hạ Vì thế mà không ham giàu sang, không e cực khổ, không sợ oaiquyền Những người không ham, không e, không sợ gì thì việc gì làm việcphải họ đều làm được
Nghĩa: là ngay thẳng, không có tư tâm, không làm việc bậy, không cóviệc gì phải dấu Đảng Ngoài lợi ích của Đảng không có lợi ích riêng phải lotoan Lúc Đảng giao việc thì dù bất kỳ to nhỏ, đều ra sức làm cẩn thận Thấyviệc phải thì làm, thấy việc phải thì nói Không sợ người ta phê bình mình, màphê bình người khác cũng luôn luôn đúng đắn
Trí: Vì không có việc tư túi nó làm mù quáng cho nên đầu óc sáng suốt
Dễ hiểu lý luận, dễ tìm phương hướng Biết xem người, biết xét việc Vì vậy
mà biết làm việc có lợi, tránh việc hại cho Đảng, biết vì Đảng mà cất nhắcngười tốt, đề phòng người gian
Dũng: là dũng cảm gan góc, gặp việc phải có gan làm Thấy khuyếtđiểm có gan sửa chữa Cực khổ khó khăn có gan chịu đựng Có gan chống lạinhững sự vinh hoa phú quý, không chính đáng Nếu cần, có gan hy sinh cảtính mệnh cho Đảng, cho Tổ quốc, không bao giờ rụt rè, nhút nhát
Liêm: là không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sungsướng Không tham người ta tâng bốc mình.Vì vậy mà quang minh chính đại,không bao giờ hủ hóa
Chỉ có một thứ ham là ham đọc, ham làm, ham tiến bộ
Đó là đạo đức cách mạng
Trang 19Hồ Chí Minh còn chỉ ra cốt lõi của đạo đức cách mạng gồm bốn đức:Cần, Kiệm, Liêm, Chính Người giải thích như sau:
Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo daiKiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí
Liêm là trong sạch, không tham lam Tham tiền, tham địa vị, tham ănngon, sống yên đều là bất liêm
Chính là không tà, nghĩa là thẳng thắn đứng đắn Điều gì không đứngđắn, thẳng thắn tức là tà
Như vậy, cũng là tu thân nhưng chúng ta tu thân theo nội dung củađạo đức cách mạng đã được Hồ Chí Minh đề cập Trong hoàn cảnh xã hộiViệt Nam, chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng đạo đức Nho giáo, việc sửdụng những từ ngữ vốn quen thuộc của Nho giáo để đưa vào nội dung đạođức mới là một biện pháp sáng tạo của Hồ Chí Minh Những chuẩn mực đạođức mà người nêu ra không bao giờ xưa cũ Để đẩy mạnh tăng trưởng về kinh
tế với sự phát triển về mọi mặt của xã hội, để thống nhất văn hóa với kinhdoanh, đạo đức con người với sự giàu mạnh của đất nước, hơn lúc nào chúng
ta càng phải chú trọng rèn luyện đạo đức cách mạng
Hồ Chí Minh từng nói: Đạo đức là gốc, là nền tảng của cách mạng.Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước vẫn đang đứng trước bốn nguy cơ nhưĐảng ta từng chỉ rõ (nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với nhiều nước trong khuvực và trên thế giới, chệch hướng XHCN, nạn tham nhũng và tệ quan liêu,
"diễn biến hòa bình" do các thế lực thù địch gây ra) thì việc trau dồi, rènluyện phẩm chất đạo đức cách mạng là hết sức cần thiết
Đối với đảng viên, trước hết cần thực hiện tốt cuộc vận động phê bình
tự phê bình theo tinh thần Hội nghị Trung ương VI - khóa VIII làm cho Đảngtrong sạch vững mạnh Đó là biểu hiện của "tu thân"