1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

86 983 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm làm sở để đánh giá sức học sinh viên qua năm ngồi ghế giảng đƣờng đại học Để thực luận văn tốt nghiệp này, ngƣời học đạt đƣợc kết học tập giỏi qua bảy học kỳ có kiến thức chun mơn định, mà cịn phải có cố gắng nỗ lực Song, với kiến thức cố gắng thân mà khơng có giúp đỡ bảo nhiệt tình giáo viên hƣớng dẫn giáo viên khoa Đơng Phƣơng, luận văn khơng thể hồn thành cách tốt đẹp Tơi xin chân trọng gửi lời cám ơn đến quý Thầy cô khoa Đơng Phƣơng, đặc biệt Ths Phạm Thị Bích Hằng – trƣởng môn Việt Nam học, quý Thầy ngành Việt Nam học, ngƣời với lịng nhiệt tình yêu thƣơng truyền thụ cho thật nhiều kiến thức quý báu, để rời xa mái trƣờng, tảng vững để vững bƣớc bƣớc đƣờng tƣơng lai Xin đƣợc gửi lời tri ân chân thành tự đáy lịng đến Tiến sĩ Đinh Thị Xn Trang Cơ ln động viên hƣớng dẫn, cung cấp tƣ liệu, đóng góp ý kiến, đề xuất hƣớng phát triển khóa luận Tơi xin hết lịng cám ơn Phó giáo sƣ - Tiến sĩ Phạm Huy Thơng, Ủy ban đồn kết Công giáo Trung ƣơng; quý thầy cô ban Dân vận Trung Ƣơng, ban Tơn giáo Chính Phủ, ban tơn giáo tỉnh Đồng Nai tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tƣ liệu, giúp đỡ động viên để luận văn đƣợc hoàn thành cách tốt Những lời nhận xét, động viên quý thầy cô lời dạy bảo rời xa ghế nhà trƣờng Sau cùng, xin đƣợc bày tỏ lòng tri ân đến gia đình, bạn bè, ngƣời ln bên cạnh chia sẻ, động viên, giúp đỡ gặp khó khăn suốt thời gian học đại học trƣờng Đại học Lạc Hồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu: 3 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài: Cấu trúc đề tài: NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng 1: CÔNG GIÁO Ở ĐỒNG NAI 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Đồng Nai 1.1.1 Lịch sử hình thành vùng đất Đồng Nai 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Thành phần dân cƣ 12 1.1.4 Văn hóa xã hội 13 1.2 Tình hình tơn giáo Đồng Nai 16 1.3 Sự hình thành phát triển Công giáo Đồng Nai 16 1.3.1 Từ ngày đầu truyền giáo đến năm 1965: 16 1.3.2 Từ năm 1965 đến nay: 20 Tiểu kết chƣơng 23 Chƣơng 2: VAI TRÕ CỦA CƠNG GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA XÃ HỘI Ở ĐỒNG NAI 24 2.1 Cơng giáo với tín ngƣỡng truyền thống 25 2.1.1 Công giáo với văn hóa địa 25 2.1.2 Công giáo với việc thờ kính tổ tiên 38 2.1.3 Công giáo với hôn nhân – gia đình 45 2.2 Cơng giáo với văn hóa nghệ thuật 49 2.2.1 Công giáo với kiến trúc 49 2.2.2 Công giáo với âm nhạc, văn học 59 2.2 Công giáo với giáo dục đạo đức, lối sống xã hội 62 2.3.1 Công giáo với giáo dục đạo đức 63 2.3.2 Công giáo với đời sống xã hội 68 2.3.3 Công giáo với từ thiện, bác xã hội 71 Tiểu kết 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ Giáo phận Xuân Lộc 22 Hình 2.1: Thiếu nhi xứ Văn Hải trang phục áo dài rƣớc kiệu 27 Hình 2.2: Giáo dân giáo xứ Văn Hải trang phục áo dài truyền thống 28 Hình 2.3: Giáo dân xứ Văn Hải trang phục áo dài 28 Hình 2.4: Giáng sinh Long Thành 30 Hình 2.5: Khơng khí Giáng sinh Tân Mai 31 Hình 2.6: Đài Đức Mẹ giáo xứ Biên Hòa 35 Hình 2.7: Đài Đức Mẹ giáo xứ Ngọc Đồng 35 Hình 2.8: Đài Đức Mẹ Đan viện Xitô Thánh Mẫu 36 Hình 2.9: Đài Đức Mẹ nhà giáo dân Hố Nai 36 Hình 2.10: Tƣợng thánh Antơn 37 Hình 2.11: Tƣợng thánh Martino 37 Hình 2.12: Đền thánh Vicente Bắc Hải 38 Hình 2.13: Bốn vị Thánh đền thánh Hải Dƣơng 38 Hình 2.14: Bản thờ tổ tiên số gia đình Cơng giáo 43 Hình 2.15: Bàn thờ tổ tiên ngày giỗ 44 Hình 2.16: Đại chủng viện Thánh Giuse Xuân Lộc 50 Hinh 2.17: Nhà thờ Bắc Hải, Hố Nai 50 Hình 2.18: Nhà thờ Kẻ Sặt 51 Hình 2.19: Đền Thánh Hải Dƣơng 51 Hình 2.20: Nhà nguyện Đan viện Xitô Thánh Mẫu, Ngọc Đồng 51 Hinh 2.21: Nhà thờ Suối Tre 52 Hình 2.22: Tƣợng Rồng chầu giáo xứ Hịa Bình 52 Hình 2.23: Hoa sen khung cửa giáo xứ Nagoa 53 Hình 2.24: Họa tiết trống đồng cửa nhà thờ Biên Hòa 53 Hình 2.25: Tháp chng xứ Văn Hải 54 Hình 2.26: Tháp chng xứ Hịa Bình 54 Hình 2.27: Chuông Nam cổ xứ Văn Hải 54 Hinh 2.28: Nhà thờ giáo xứ Hòa Hiệp 55 Hình 2.29: Nhà chầu xứ Hà Nội 56 Hình 2.30: Hạc thờ nhà nguyện Đan viện Xitơ 56 Hình 2.31: Hạc thờ nhà thờ Thiết Nham 56 Hình 2.32: Chữ viết theo kiểu thƣ nhà nguyện Xitô 57 Hình 2.33: Nhà thờ Lộc Lâm 57 Hình 2.34: Đại hội di dân đền thánh Martino Hố Nai 65 Hình 2.35: Đại hội di dân Long Thành 66 Hình 2.36: Văn nghệ buổi đại hội di dân 67 Hình 2.37: Khám bệnh từ thiện phòng khám Xuân Hòa 72 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ý định “ mở rộng nƣớc Chúa” Giáo hội Công Giáo gặp gỡ ý định mở rộng thị trƣờng nƣớc phƣơng Tây, đặc biệt đƣợc thực mạnh mẽ từ sau phát kiến địa lý kỷ XV nhiều khu vực, có Đơng Nam Á, Đơng Dƣơng Việt Nam Từ thập niên đầu kỷ XVI, có số giáo sĩ phƣơng Tây đến truyền giáo Việt Nam (vùng Ninh Cƣờng, Quần Anh, tỉnh Nam Định) Tuy nhiên, bất đồng ngôn ngữ, không quen thông thổ nên vị không gặt hái đƣợc kết nhƣ mong muốn Từ năm 1613 đến năm 1645, giáo sĩ Dòng Tên thuộc Bồ Đào Nha từ Ma Cao (Trung Quốc) vào Việt Nam Họ diện đàng lẫn đàng ngồi, có nhiều giáo sĩ biết tiếng Việt, lại hoạt động khơn khéo nên gặp khó khăn phức tạp điều kiện xã hội, có phải đổ máu sách bách hại đạo triều đình, nhƣng vị thu hút đƣợc nhiều ngƣời theo đạo Năm 1933 ( sau 400 năm truyền giáo) Vatican trao quyền tự quản cho Giáo hội Việt Nam phong cho ngƣời xứ tên Nguyễn Bá Tòng chức Giám Mục Năm 1960 hàng giáo phẩm Việt Nam đƣợc thiết lập Giáo hội Công giáo Việt Nam chia làm giáo tỉnh ( Hà Nội, Huế, Sài Gòn) với vị Tổng Giám Mục ngƣời Việt Nam phụ trách, tất 25 giám mục từ “hiệu tịa” đƣợc nâng lên “chính tịa” Tính đến năm 2008, nƣớc có triệu tín đồ Công giáo, 2.565 giáo xứ, 26 giáo phận, 47 giám mục, 2.476 linh mục triều, 513 linh mục dòng, 113.254 tu sĩ nam nữ, 1.479 chủng sinh, 5.456 nhà thờ nhà nguyện 1.041 sở từ thiện nhân đạo1 Đồng Nai địa bàn đƣợc truyền giáo sớm Đàng Trong có giáo sĩ Thừa sai tiếng đƣơng thời nhƣ Giám mục Labbé, Giám mục D.Lefèbvre hoạt động truyền giáo Tuy nhiên, từ ngày đầu Kết báo cáo kỳ họp Hội đồng Giám mục Việt Nam năm 2009 truyền giáo đến năm 1954, Công giáo Biên Hòa - Đồng Nai chƣa trở thành tôn giáo phát triển sâu rộng nhƣ Phật Giáo Số dân đến Biên Hòa - Đồng Nai cƣ trú từ lâu đời theo đạo Công giáo chiếm tỷ lệ thấp Một vùng đất vốn có truyền thống tín ngƣỡng tơn giáo hỗn dung nhiều nguồn, nhiều phía nên tiếp nhận Cơng giáo, giáo dân Biên Hịa - Đồng Nai khơng có niềm tin "tinh rịng", lễ nghi, phong tục, tập quán không rƣờm rà, hình thức Đạo khơng có vùng tập trung đơng giáo dân, xứ họ lãnh địa khép kín, giáo dân sống xen kẽ với ngƣời ngồi đạo chan hòa cởi mở Trong dòng họ, gia đình có ngƣời theo, có ngƣời khơng theo Cơng giáo Thậm chí ngƣời họ tín đồ Cơng giáo, họ nhà thờ cầu phúc, nhƣng có họ đình, chùa cầu cúng thần, Phật Cơng giáo Biên Hịa - Đồng Nai thuộc giáo phận Xuân Lộc, giáo phận thuộc giáo tỉnh Sài Gịn Giáo hội Cơng giáo Việt Nam Giáo phận Xn Lộc có Tịa Giám mục, 12 giáo hạt, 223 giáo xứ 100 họ lẻ cụm giáo dân vùng kinh tế Có Giám mục 297 Linh mục với 841.231 giáo dân Bên cạnh hệ thống triều, dòng tu tổ chức Giáo hội với nhiều loại hình khác Các dịng tu Tòa thánh thiết lập hầu hết dòng miễn trừ, đặt dƣới quyền kiểm soát trực tiếp Tịa thánh bị chi phối giáo quyền, giáo phận Các dịng tu Tịa thánh thiết lập có sở Việt Nam thuộc tỉnh dòng nƣớc ngồi tỉnh dịng nƣớc ngồi chi phối Mãi đến năm 1956 trở đi, Việt Nam có tỉnh dòng riêng, nhƣng dịng tu trực thuộc tỉnh dịng nƣớc ngồi Các dịng tu Giám mục giáo phận thiết lập hoạt động đặt dƣới kiểm soát Giám mục giáo phận Hầu hết dịng tu có Việt Nam có sở giáo phận Xuân Lộc Đến số dòng tu đăng ký hoạt động có 13 dịng nam 24 dịng nữ với 62 sở dòng tu 1510 tu sĩ Ủy ban văn hóa – Hội đồng Giám mục Việt Nam, Dấu ấn 350 năm Giáo hội Công giáo Việt Nam, Nxb Phƣơng Đông, trang 252 Với châm ngôn “ Tốt đời – đẹp đạo” bà giáo dân Công giáo chung tay xây dựng quê hƣơng Đồng Nai ngày phát triển, tích cực tham gia hoạt động từ thiện nhân đạo Hiện Giáo phận Xuân Lộc chuẩn bị kỷ niệm 50 năm Kim khánh Giáo phận Do đó, cókhá nhiều tƣ liệu đƣợc truy tìm lại thuận lợi để tác giả nghiên cứu trình hội nhập Cơng Giáo văn hóa Đồng Nai;đây đề tài nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến ngành Việt Nam học Cho nên tác giả chọn đề tài nghiên cứu “ CÔNG GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA - XÃ HỘI Ở ĐỒNG NAI” Lịch sử nghiên cứu: Đồng Nai tỉnh có số lƣợng giáo dân Công giáo lớn nƣớc Văn hóa Cơng giáo góp phần làm nên nét văn hóa riêng có Đồng Nai, tơn giáo thân thành tố văn hóa Do đó, khơng thể phủ nhận vai trị đặc biệt quan trọng tôn giáo phát triển văn hố Việt Nam nói chung văn hóa Đồng Nai nói riêng Đến có số cơng trình nghiên cứu Cơng giáo Việt Nam nhƣ: “ Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam” Tiến sĩ Nguyễn Hồng Dƣơng, xuất năm 2001 Cơng trình nghiên cứu nêu lên đƣợc vài hƣớng tiếp cận Cơng giáo q trình hội nhập “Tìm hiểu Tơn giáo” Tổng cục trị xuất năm 1998 giới thiệu đƣợc điểm khái quát cộng đồng Công giáo Việt Nam, cách thực nghi lễ, lễ hội Cơng giáo Cơng trình nghiên cứu Tiến sĩ Phạm Huy Thông với đề tài “Sự tác động qua lại Công giáo văn hóa Việt Nam” phần nêu lên nét ảnh hƣởng qua lại Công giáo văn hóa Việt Nam Một số ấn phẩm Tịa Giám mục Xuân Lộc nhƣ: Kỷ yếu giáo phận, tập san Một thời để nhớ phần giới thiệu khái quát sinh hoạt giáo dân Công giáo Tuy nhiên, đến chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể tìm hiểu tác động Cơng giáo văn hóa Đồng Nai Các cơng trình nghiên cứu trƣớc tập trung nghiên cứu Công giáo phạm vi nƣớc Các cơng trình nghiên cứu đƣa số nét ảnh hƣởng Cơng giáo tiến trình lịch sử nhƣ ảnh hƣởng lĩnh vực kiến trúc, hội họa, âm nhạc Và yếu tố hội nhập thể rõ nét đời sống Công giáo Đồng Nai Trên sở tiếp thu kết số cơng trình nghiên cứu trƣớc, tác giả muốn nghiên cứu cách cụ thể rõ nét ảnh hƣởng Công giáo đời sống văn hóa xã hội Đồng Nai Từ đó, giới thiệu tranh đời sống văn hóa Cơng giáo Đồng Nai bình diện văn hóa xã hội Đồng Nai Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Mục tiêu: Công giáo xuất Đồng Nai từ sớm, dù trải qua nhiều biến động lịch sử nhƣng Công giáo để lại dấu ấn đậm nét văn hóa Đồng Nai Cơng giáo dần hịa nhập vào văn hóa địa dân tộc Mục tiêu nghiên cứu luận án làm sáng tỏ tác động Công giáo đời sống văn hóa – xã hội Đồng Nai Phạm vi nghiên cứu: Công giáo Đồng Nai bình diện văn hóa – xã hội Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phƣơng pháp liên ngành, nghĩa thành tựu ngành nhƣ Sử học, Triết học, Văn hóa học, Dân tộc học, Xã hội học, phƣơng pháp cụ thể nhƣ: thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, Đóng góp đề tài: - Về mặt khoa học: Giới thiệu tranh tổng thể ảnh hƣởng Cơng giáo Đồng Nai văn hóa Đồng Nai Đề tài khẳng định Công giáo ảnh hƣởng sâu sắc vào văn hóa Đồng Nai Từ vai trò cầu nối giao lƣu văn hóa Việt Nam văn hóa giới, từ đóng góp lĩnh vực báo chí, văn học nghệ thuật, lễ hội đến danh nhân văn hóa, từ kiến trúc hội họa đến việc xây dựng lối sống lành mạnh Công giáo Đồng Nai Đề tài thêm minh chứng cho thấy việc tiếp biến văn hóa quy luật tất yếu văn hóa, tác động giao thoa văn hóa ln diễn thời đại, không gian, đề tài nghiên cứu tác động Công giáo đến vùng cụ thể tỉnh Đồng Nai - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần xác lập luận khoa học cho việc nghiên cứu, hoạch định sách tơn giáo, văn hóa – xã hội quyền địa phƣơng Đồng thời, với kết nghiên cứu góp phần ứng dụng xử lý quan hệ đạo đời đặc biệt Công giáo Đồng Nai.Với kết nghiên cứu có đƣợc góp phần định hƣớng phát triển loại hình du lịch tơn giáo Đồng Nai, góp phần tạo nên mạnh riêng cho du lịch tỉnh nhà Cấu trúc đề tài: Ngoài phần dẫn nhập kết luận, đề tài chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Với dung lƣợng khoảng 23 trang, nội dung chƣơng nhằm giới thiệu khái quát Cơng Giáo Đồng Nai Chƣơng 2: Phân tích vai trị Cơng giáo đời sống văn hóa xã hội Đồng Nai 67 Hình 2.36: Văn nghệ buổi đại hội di dân ( Nguồn: Tác giả ) Và nhƣ thế, tinh thần “sống phúc âm lịng dân tộc” giáo dân Cơng giáo Đồng Nai ngày đƣợc phát huy phát triển Giáo dục gia đình Một nếp nghĩ hiển nhiên ngƣời Công giáo bố mẹ ngƣời theo đạo Cơng giáo đƣơng nhiên tín đồ Cơng giáo Việc lo giữ đạo cho đƣợc thực từ lúc trẻ sơ sinh Thƣờng trẻ sinh đƣợc vài tuần bố mẹ lo việc đƣa trẻ đến nhà thờ chịu phép rửa tội Khi trẻ biết nói, với việc dạy trẻ “phần đời”thì ơng bố, bà mẹ dạy „ phần đạo” nhƣ làm dấu, đọc kinh… Theo thời gian, trẻ lớn độ 6-7 tuổi, gia đình bắt đầu cho theo học lớp giáo lý Trẻ đƣợc hƣớng dẫn dọc kinh, học giáo lý chuẩn bị cho việc xƣng tội rƣớc lễ lần đầu.Việc giáo dục trẻ kết hợp gia đình anh chị giáo lý viên, thầy, sour… Trẻ từ 10 – 13 tuổi đƣợc chuẩn bị lãnh Bí tích Thêm sức Khi trƣởng thành việc dựng vợ gả chồng cho mối lo bố mẹ Mối quan tâm trƣớc hết lấy vợ lấy chồng nhà đạo gốc để giữ đƣợc đạo Ở xứ, họ đạo lẻ tín đồ, nhiều gia đình phải nhờ ngƣời làm mai mối để tìm cho ngƣời bạn đời có đạo 68 Có thể nói, giáo dân Đồng Nai coi trọng đến việc giáo dục gia đình.Vì nơi ni dƣỡng, giáo dục tín hữu sống đạo sống đời.Gia đình đƣợc xem Hội Thánh gia “ Gia đình Hội Thánh gia lịng cộng đồng Kitơ Gia đình trƣờng học đầu tiên.Cha mẹ ngƣời giáo dục Sách giáo khoa quan hệ gia đình, cha mẹ với nhau, cha mẹ cái, gia đình với gia đình khác” (Sứ điệp thƣợng Hội đồng Giám mục Á Châu, số 5) Gia đình Hội Thánh gia, đơn vị Hội thánh Gia đình cộng đoàn thờ phụng sống đạo, nơi thể phát triển lòng tin, cậy, mến.Những học cầu nguyện, mến Chúa, yêu ngƣời, đƣợc học dạy dƣới mái trƣờng gia đình Việc cầu nguyện gia đình việc kiểm điểm đời sống hàng ngày làm cho gia đình yêu thƣơng sống hiệp Chính bầu khơng khí u thƣơng đầm ấm gia đình: Vợ chồng chungthủy, hiếu thảo, anh chị em hòa thuận trƣờng dạy yêu mến Ngƣời ta học biết yêu thƣơng nhờ đƣợc yêu thƣơng 2.3.2 Công giáo với đời sống xã hội Tham gia ngày tích cực vào phong trào thi đua nhƣ: "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ, sống tốt đời, đẹp đạo”, "Gia đình cơng giáo văn hóa”, "Xứ họ đạo tiên tiến”, xây nhà đại đoàn kết cho đồng bào nghèo, giáo dân Công giáo Đồng Nai thể rõ vai trò, trách nhiệm to lớn, thiếu đất nƣớc, dân tộc Với quan tâm Đảng, Nhà nƣớc, đời sống vật chất tinh thần giáo dân Đồng Nai có nhiều thay đổi, hoạt động tơn giáo giáo dân đƣợc đảm bảo, rộng khắp vào quy củ Ngƣời dân ý thức "sống tốt đời đẹp đạo", đẩy mạnh phong trào thi đua u nƣớc, ln mở rộng lịng bác với tâm niệm "sống phúc âm lòng dân tộc" Linh mục Trần Xuân Thảo, Chủ tịch Ủy ban Đoàn kết Công giáo tỉnh, Chánh xứ Giáo xứ Hà Nội (Đồng Nai), cho biết: "Đƣợc Nhà nƣớc quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, đồng thuận tổ chức sinh hoạt, nên hầu hết bà giáo dân Giáo xứ Hà Nội nói riêng, giáo 69 xứ địa phận nói chung phấn khởi, chấp hành nghiêm đƣờng lối, sách Đảng, Nhà nƣớc, chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao đời sống gia đình Nhờ đó, đời sống giáo dân ngày đƣợc cải thiện, nhiều ngƣời thoát khỏi đói nghèo, vƣơn lên làm giàu đáng Ơng Phạm Văn Thành, giáo dân Hố Nai, thành phố Biên Hòa cho biết, bà giáo dân nơi ln thực "Sống phúc âm lịng dân tộc, kính Chúa yêu nƣớc", chấp hành tốt chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc quy định địa phƣơng Các vị chức sắc, chức việc giáo dân tin tƣởng vào sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc; phấn khởi, yên tâm cầu lễ, hăng hái lao động sản xuất Các hoạt động tôn giáo nhƣ lễ Giáng sinh, lễ thánh, hội đồn cơng giáo diễn lề luật công giáo, pháp luật, quy định Một phong trào bật đồng bào công giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai xây dựng đời sống văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội Những phong trào nhƣ: Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ; hỗ trợ sản xuất, xóa đói giảm nghèo, tạo sân chơi lành mạnh khu phố, tạo điều kiện cho cho giới trẻ giao lƣu sinh hoạt nhằm tránh xa tệ nạn xã hội ln đƣợc trì nhân rộng đến khu phố, thôn ấp Nhờ xứ đạo, tệ nạn xã hội nhƣ ma túy, mại dâm dƣờng nhƣ đƣợc đẩy lùi, tình trạng thiếu niên vi phạm pháp luật giảm hẳn Nhờ đẩy mạnh phong trào thi đua, nhiều họ đạo, gia đình có đạo ln ý thức tự vƣơn lên sống tốt, nuôi dạy ngoan ngỗn, học giỏi, tích cực tham gia hoạt động xã hội, đạt danh hiệu văn hóa tiêu biểu giáo xứ tặng Hiện có giáo xứ nhựa hóa 100% đƣờng giao thơng xứ đạo, hồn tồn từ nguồn đóng góp giáo dân nhƣ: Giáo xứ Xuân Trà, Tiên Chu, Kẻ Sặt giáo dân vùng Công giáo đăng ký bảo đảm trật tự an tồn giao thơng thực mơ hình "khu dân cƣ an toàn", "đoạn đƣờng tự quản", "xã, ấp khơng có ngƣời vi phạm giao thơng đƣờng bộ" với tỷ lệ cao Giáo dân công giáo, vị Linh mục tích cực tham gia cơng tác xã hội, Hội đồng nhân dân cấp Hàng trăm nghìn giáo dân đảng viên, đoàn viên, hội viên, thành viên tổ 70 chức hội, đoàn thể tạo nên phong trào sôi nổi, hiệu địa phƣơng toàn tỉnh, Nhà nƣớc địa phƣơng Tới thăm xứ đạo Đồng Nai từ Tân Mai, Phúc Hải, Hố Nai đến giáo xứ nằm ven Quốc lộ I thuộc huyện Trảng Bom hay vùng “tồn tịng” thuộc huyện Thống nhƣ xã Kiệm Tân, dễ nhận xô bồ mƣu sinh hàng ngày, lại có trật tự lễ nghi đời thƣờng xóm đạo Nơi đây, mặt trận tổ quốc tỉnh đoàn thể với Linh mục chánh xứ vận động bà hƣởng ứng vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ.” Mọi ngƣời thấy hay, đẹp vận động giống nhƣ lời rao giảng Chúa “Thƣơng yêu ngƣời nhƣ ta vậy”, đóng góp cơng sức xây dựng sống Điều minh chứng qua tổng kết năm (giai đoạn 2005-2010) phong trào thi đua yêu nƣớc đồng bào Cơng giáo Ủy ban đồn kết Công giáo tỉnh Đồng Nai tổ chức Năm năm qua, giáo dân Cơng giáo có nhiều đóng góp tích cực lĩnh vực sống xã hội Trong đó, bật tham gia tích cực hƣởng ứng phong trào thi đua yêu nƣớc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ”, “sống tốt đời đẹp đạo”, Mặt trận Tổ quốc ủy ban đồn kết Cơng giáo phát động Nổi bật hoạt động bác ái, chăm sóc nghiệp giáo dục, đóng góp làm đƣờng giao thơng nơng thơn, giữ gìn an ninh trật tự khu dân cƣ Điển hình phong trào làm đƣờng giao thông xã Kiệm Tân gồm Quang Trung, Gia Kiệm xã Gia Tân 1,2,3 giáo xứ vận động bà đóng góp hàng chục tỷ đồng để làm đƣờng lối lại toàn xã liên xã bê tơng Khơng có thế, khắp nơi tỉnh nhiều giáo đƣờng đƣợc sửa sang, xây làm bừng sáng lên khu nhà vừa lên phố thị Tính đến nay, bà giáo dân giáo hạt, cộng đồn, dịng tu tồn tỉnh đóng góp 223 tỷ đồng cho hoạt động từ thiện - xã hội; thành lập đƣợc 25 sở bác xã hội để khám, chữa bệnh cho ngƣời nghèo, ni dƣỡng, chăm sóc ngƣời già đơn, trẻ em khuyết tật, không nơi nƣơng tựa Bên cạnh giáo dân Cơng giáo cịn đóng góp tích cực vào Quỹ Vì ngƣời nghèo tỉnh để giúp đỡ ngƣời nghèo; xây dựng 71 khu dân cƣ an toàn, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Đã có nhiều vị Linh mục, chức sắc điển hình tiên tiến làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh; điển hình “Dân vận khéo” thời gian qua Đại diện lãnh đạo Mặt trận tổ quốc tỉnh đề nghị, thời gian tới, ủy ban đồn kết tơn giáo tỉnh ủy ban đồn kết công giáo huyện, phối hợp với quan, tổ chức tiếp tục cổ vũ mạnh mẽ phong trào thi đua yêu nƣớc đồng bào Công giáo; vị Linh mục, tu sĩ, bà giáo dân tăng cƣờng phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn dân tộc; thực có hiệu vận động mặt trận tổ quốc, quyền cấp ủy ban đồn kết cơng giáo phát động, góp phần tồn tỉnh thực thắng lợi nhiệm vụ năm 2010 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IX, chào mừng Đại hội Đảng lần XI 2.3.3 Công giáo với từ thiện, bác xã hội Điển hình phong trào thi đua yêu nƣớc đồng bào Công giáo Đồng Nai công tác bác xã hội Hàng năm, giáo dân Đồng Nai đóng góp hàng chục tỷ đồng cho hoạt động chăm lo đời sống ngƣời nghèo, ngƣời khuyết tật, xây dựng nhà tình thƣơng, xóa đói giảm nghèo, khuyến học khuyến tài, xây dựng trƣờng lớp cho học sinh chƣơng trình xã hội hóa giao thơng Chỉ tính riêng năm 2011, số tiền thu đƣợc vận động lên tới 91.958.573.500 đồng (chín mƣơi mốt tỷ chín trăm năm mƣơi tám triệu năm trăm bảy mƣơi ba ngàn năm trăm đồng ), so với năm 2010 69.292.039.000 đồng (sáu mƣơi chín tỷ hai trăm chín mƣơi hai triệu khơng trăm ba mƣơi chín ngàn đồng) 15 Với tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, phong trào "dân giúp dân làm kinh tế" đƣợc họ đạo, xứ đạo vận dụng sâu rộng, tạo nhiều chuyển biến cơng tác xóa đói giảm nghèo Hàng năm có hàng tỷ đồng đƣợc trích để làm quỹ cho hộ nghèo vay vốn sản xuất, làm kinh tế Tân Biên phƣờng có đơng đồng bào theo đạo Công giáo thành phố Biên Hòa (chiếm 98,5% dân số phƣờng) Trên địa bàn có tới giáo xứ dịng tu với 100 linh mục, tu sĩ nam nữ 15 Ban bác xã hội-Tòa Giám mục Xuân Lộc (2011), Thành bác xã hội – Caritas giáo phận Xuân lộc năm 2011, lƣu hành nội bộ,trang 72 Nhiều năm qua, bà giáo dân đóng góp không nhỏ cho phát triển ổn định kinh tế, trị, xã hội phƣờng Chỉ tính riêng công tác khuyến học từ thiện nhân đạo, năm 2010 giáo xứ dịng tu đóng góp tỷ đồng hàng chục gạo, hàng hóa, quần áo để giúp đỡ ngƣời dân gặp khó khăn, hoạn nạn ngồi tỉnh Song song với hoạt động từ thiện bác ái, đồng bào Cơng giáo tỉnh cịn tích cực đóng góp vào việc xây dựng đƣờng giao thông nông thôn, với số tiền khoảng 87 tỷ đồng từ năm 2005-2009 Đi đầu phong trào đồng bào Công giáo huyện: Tân Phú, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Thống Nhất, thị xã Long Khánh Nhờ vậy, đến nhiều giáo xứ, 100% tuyến đƣờng đƣợc bê tơng hóa, nhƣ Xn Trà, Tiên Chu, Kẻ Sặt ( Thành phố Biên Hòa) Theo Linh mục Nguyễn Văn Uy, Trƣởng ban Bác xã hội - Caritas Xuân Lộc, nét bật phong trào thi đua u nƣớc giáo dân Cơng giáo tồn tỉnh thời gian qua việc tham gia tích cực vào công tác chăm lo cho ngƣời nghèo, đối tƣợng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Theo đó, để ngày mở rộng hình thức chăm lo giúp đỡ ngƣời nghèo, đầu năm 2011, Ban Bác xã hội - Caritas Xuân Lộc thành lập thêm sở khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo: Phòng khám chuyên khoa nhân đạo Xuân Hòa (tọa lạc khu phố 1, phƣờng Tân Hòa, thành phố Biên Hòa) Phòng khám không thu khoản tiền bệnh nhân thuộc đối tƣợng ngƣời khuyết tật, ngƣời già neo đơn, ngƣời nghèo… Phịng khám cịn tƣ vấn, chăm sóc chữa trị bệnh xã hội, ngƣời có HIV, hỗ trợ cai nghiện ma túy, game online, thuốc Trung bình tháng có ngàn lƣợt bệnh nhân đến khám, chữa bệnh 73 Hình 2.37: Khám bệnh từ thiện phòng khám Xuân Hòa ( Nguồn: Tác giả ) Vừa qua Dòng trợ thánh Gioan Thiên Chúa thành lập phòng điều trị, chăm sóc, giúp đỡ cho ngƣời nhiễm HIV giai đoạn cuối, với 10 giƣờng bệnh Ngoài việc chăm lo giúp đỡ ngƣời nhiễm HIV sở y tế này, linh mục, tu sĩ, nhân viên y tế phòng khám thƣờng xuyên cộng tác với Bệnh viện da liễu Đồng Nai để hỗ trợ điều trị giúp đỡ vật chất cho ngƣời có HIV, bệnh phong Tại Bệnh viện nhi đồng Đồng Nai, phòng khám nhận giúp đỡ sữa uống tháng đầu đời cho trẻ em bị nhiễm HIV, có mẹ bị nhiễm HIV Phịng khám cịn chăm sóc nhà cho 134 đối tƣợng nhiễm HIV, trợ giúp cho đối tƣợng 10 kg gạo 150 ngàn đồng/tháng Hằng năm, ban Caritas giáo phân chung tay đóng góp với tổ chức tỉnh cơng tác từ thiện, nhƣ đóng góp 10 triệu đồng gây quỹ ngƣời nghèo ủy ban nhân dân tỉnh phát động 16 Cũng theo Linh mục Nguyễn Văn Uy, tồn Giáo phận Xn Lộc cịn có trung tâm, sở bảo trợ xã hội khác, chuyên nuôi dƣỡng trẻ em khuyết tật, ngƣời già đơn, tàn tật 16 Ban bác xã hội-Tịa Giám mục Xuân Lộc (2011),Thành bác xã hội – Caritas giáo phận Xuân lộc năm 2011, lƣu hành nội bộ, trang 74 Với công tác từ thiện, bác làm, giáo dân Công giáo Đồng Nai chung tay với phấn đấu xây dựng quê hƣơng Đồng Nai ngày giàu đẹp Tiểu kết Hội nhập nhu cầu tất yếu tôn giáo ngoại nhập để tôn giáo tồn phát triển, đồng thời sở để gắn bó đạo - đời cảnh quan văn hóa xã hội cụ thể Cơng giáo Đồng Nai hội nhập với đời sống văn hóa xã hội Đồng Nai, qua phát huy giá trị tốt đẹp đời sống xã hội Kể văn hóa phi vật thể, thấy Cơng giáo làm phong phú văn hóa Đồng Nai Cơng giáo với quan niệm đức tin, đức mến, lành, tôn trọng lẽ thật làm phong phú thêm đức tính tốt đẹp ngƣời Đồng Nai Bàn văn hóa giao tiếp, ngồi khía cạnh tâm linh giao tiếp (giao tiếp với Thánh, Thần, qua nghi lễ tôn giáo) Công giáo ngoại nhập góp phần làm phong phú, sâu sắc giao tiếp xã hội thông qua lễ hội: lễ Noel, lễ Thánh Quan thầy góp phần tạo liên kết cộng đồng bổ sung, bảo lƣu, phát triển giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống Đồng Nai Chính khía cạnh xã hội lễ hội tôn giáo để lại dấu ấn sâu đậm cho đời sống sinh hoạt cộng đồng, cho liên kết xã hội qua bảo lƣu phát triển văn hóa truyền thống Đồng Nai hội nhập phát triển Bên cạnh đó, với hoạt động xã hội, công tác từ thiện Công giáo Đồng Nai góp phần làm cho tinh thần “tốt đời đẹp đạo” ngày sáng tỏ 75 KẾT LUẬN “Núi KHÁNH LONG Rừng XUÂN phát LỘC” Gần 50 năm khoảng thời gian dài khai sinh phát triển Giáo phận Xuân Lộc Tuy nhiên, ngắn để nhìn lại hành trình phát triển Giáo phận Xuân Lộc mảnh đất phì nhiêu, đất lành chim đậu, thiên nhiên ƣu đãi, khí hậu ơn hịa Nơi giáo phận Xuân Lộc tập trung nhiều nhân tài, phong phú dòng tu nam nữ, đa dạng nguồn gốc văn hóa Trong năm tháng qua, ảnh hƣởng văn hóa Cơng giáo với đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân Đồng Nai ngày đƣợc trọng Bên cạnh việc giữ gìn nét riêng đặc thù mang tính chất tơn giáo văn hóa dân tộc dần đƣợc hội nhập với văn hóa địa thể nhiều lĩnh vực nhƣ kiến trúc, âm nhạc, nhân, thờ kính tổ tiên… Công giáo Đồng Nai thể rõ đƣợc mạnh trình tồn đồng hành vùng đất Đồng Nai Tuy tôn giáo du nhập nhƣng Công giáo Đồng Nai cố gắng gìn giữ phát huy nét văn hóa truyền thống dân tộc vấn đề trang phục, tổ chức lễ hội Công giáo Đồng Nai đề cao vai trò chữ hiếu thể việc thờ kính tổ tiên, yếu tố văn hóa tâm linh truyền thống ngƣời Việt Trong hôn nhân, Công giáo góp phần củng cố tính bền vững, chung thủy nhân, nêu cao vai trị trách nhiệm cha mẹ việc sinh sản giáo dục Cơng giáo Đồng Nai cịn ảnh hƣởng văn hóa Đồng Nai lĩnh vực kiến trúc, nhiều cơng trình theo phong cách phƣơng đơng truyền thống mọc lên tạo nên dáng vẻ cho Công giáo nói riêng góp phần tơ đẹp vẻ mỹ quan chung cơng trình kiến trúc Đồng Nai Với phƣơng châm: “Ngƣời công giáo tốt ngƣời công dân tốt” giáo dân Công giáo Đồng Nai tham gia tích cực vào cơng tác từ thiện, bác ái, xã hội Điều cho thấy lịng u nƣớc, ý thức đoàn kết dân tộc ngƣời cơng 76 giáo; đạo lý, tình thƣơng trách nhiệm ngƣời Kitô hữu với Tổ quốc – dân tộc Tuy cịn nhiều hạn chế q trình tác động, ảnh hƣởng qua lại Công giáo đời sống văn hóa xã hội Đồng Nai nhƣng nhìn chung Cơng giáo Đồng Nai ngày phát triển hội nhập tích cực Cơng giáo Đồng Nai xây dựng đƣợc bầu khí khơng gian văn hóa Cơng giáo đặc sắc riêng Xin mƣợn lời Linh mục Trần Xuân Thảo, Chủ tịch Ủy ban đồn kết Cơng giáo tỉnh Đồng Nai để kết thúc nghiên cứu: “Chúng xác định, việc tham gia xây dựng quê hương Đồng Nai vừa nghĩa vụ, vừa quyền lợi giáo dân” 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần sách: [1] Trƣơng Bá Cần (2010), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [2] Lê Xuân Diệm (1991), Khảo cổ Đồng Nai, Nxb Đồng Nai [3] Nguyễn Hồng Dƣơng (2001), Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Nguyễn Hồng Dƣơng (2010), 30 năm thư chung Hội đồng Giám mục Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [5] Trần Văn Giàu (1997), Địa chí Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [6] Hội đồng Giám mục Việt Nam (2009), Kết báo cáo kỳ họp Hội đồng Giám mục Việt Nam năm 2009, lƣu hành nội [7] Ủy ban văn hóa – Hội đồng Giám mục Việt Nam (2010), Dấu ấn 350 năm Giáo hội Công giáo Việt Nam, Nxb Phƣơng đông [8] Nguyễn Thụy Loan (1993), Lịch sử âm nhạc Việt Nam( giáo trình cho bậc đại học), nhạc viện Hà Nội [9] Martinus Von Cochen O.S.F (2011), Thánh Thể hy tế tuyệt vời ( giải thích hy tế Thánh Thể), Nxb Tơn giáo, Hà Nội [10] Nguyễn Mai Sơn (1998), “Lịch sử Công giáo Nam ( kỷ XVI-XVIIXVIII)”, nguyệt san Công giáo dân tộc, số 39 [11] Tòa Giám mục Xuân Lộc (2000), Giáo phận Xuân Lộc bối cảnh Giáo hội Việt Nam, lƣu hành nội [12] Tòa Giám mục Xuân Lộc (2003), Kỷ yếu Giáo phận Xuân Lộc (19652003), lƣu hành nội [13] Tòa Giám mục Xuân Lộc (2009), Một thời để nhớ, lƣu hành nội 78 [14] Tòa Giám mục Xuân Lộc (2007), Phụng vụ phụng ca nghi thức tuần Thánh, lƣu hành nội [15] Tòa Giám mục Xuân Lộc ( 2011), Thành bác xã hội Caritas Giáo phận Xuân Lộc 2010-2011, lƣu hành nội [16] Tổng cục trị - Cục dân vận tuyên truyền đặc biệt (1998), Tìm hiểu Tơn giáo, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội Tài liệu từ Internet: [17] http://giaophanxuanloc.org/gioi-thieu/lich-su-giao-phan.html [18] http://www.nhandan.org.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/doi-song/i-sng-tin-chung/giang-sinh-an-lanh-tren-x-o-ng-nai-1.327004?mode=print [19] http://doanluyen.blogspot.com/2011/07/lich-su-khai-pha-vung-at-ongnai.html 79 PHỤ LỤC HÀO KHÍ ĐỒNG NAI Giải đất phƣơng Nam rực ánh hồng Giang sơn cầm tú Đất Miền Đông Miền đông Xuân Lộc xanh tốt Cây trái xum xuê ngợp ruộng đồng NÔNG NẠI, ĐỒNG NAI phong thủy Rồng Rồng đem hạnh phúc Đất Phƣớc Long Phƣớc Long tên gọi Đồng Nai cũ Phúc Lộc chan hịa núi sơng Núi sơng oanh liệt Đất Miền Đông Địa linh vang dội tiếng trống đồng Nhân kiệt, anh tài, văn võ trọng Miền Đông Nam Bộ, Đất anh hùng Lm Tâm Anh 80 MỘT THỜI ĐỂ NHỚ Ta nhớ núi rừng xanh Xuân Lộc Thuở cha ông mở cõi đất phƣơng Nam Sừng sững chân trời núi Chứa Chan Rừng nguyên sinh ngút ngàn gỗ quý Nào cẩm lai, căm xe, gõ, chị Hoa lăng tím ngát gọi vàng anh Quê hƣơng Đồng Nai ngờn ngợn cỏ xanh Gió hồng gọi chim tổ ấm Hơm ánh bình minh rực sáng Đồng Nai huy hồng, nhà máy vƣơn cao Rừng cao su bát ngát từ hôm Nay bƣớc nhƣờng sân cho công nghiệp Hôm bao tim tha thiết Đang viết lên trang sử vàng son Để muôn đời cho lũ cháu đàn Nhớ cơng đức tổ tiên nịi giống Việt Hãy hát lên trƣờng ca dựng Nƣớc Ca vang lên tình khúc đẹp Mùa Xn Mn ơn lành Chúa đổ xuống dân “Để nhớ Mùa Xuân Xuân Lộc” Lm Tăng Thanh Bình 81 THƢƠNG QUÁ MIỀN TRUNG! Thƣơng miền Trung Quanh năm bão chồng lũ kép Đất trời khắc nghiệt Mẹ tơi gánh đói, đội nghèo Cuộc sống gieo neo Hạt thóc dầm dề mƣa nắng Mênh mang đồng trắng Ngọn tre xao xác cánh cò Qua nỗi âu lo Một thời gian truân Mầm vƣơn thẳng Niềm tin Nam-Bắc hai đầu Câu lý thƣơng Điệu hị Nam ai, Vĩ dặm Gió Lào cát trắng Nhớ ngƣời, thƣơng miền Trung! Bùi Khắc Viên ... tố hội nhập thể rõ nét đời sống Công giáo Đồng Nai Trên sở tiếp thu kết số cơng trình nghiên cứu trƣớc, tác giả muốn nghiên cứu cách cụ thể rõ nét ảnh hƣởng Công giáo đời sống văn hóa xã hội Đồng. .. - XÃ HỘI Ở ĐỒNG NAI? ?? Lịch sử nghiên cứu: Đồng Nai tỉnh có số lƣợng giáo dân Cơng giáo lớn nƣớc Văn hóa Cơng giáo góp phần làm nên nét văn hóa riêng có Đồng Nai, tơn giáo thân thành tố văn hóa. .. nhƣng Công giáo để lại dấu ấn đậm nét văn hóa Đồng Nai Cơng giáo dần hịa nhập vào văn hóa địa dân tộc Mục tiêu nghiên cứu luận án làm sáng tỏ tác động Công giáo đời sống văn hóa – xã hội Đồng Nai

Ngày đăng: 18/12/2013, 13:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trương Bá Cần (2010), Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam
Tác giả: Trương Bá Cần
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2010
[2] Lê Xuân Diệm (1991), Khảo cổ Đồng Nai, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cổ Đồng Nai
Tác giả: Lê Xuân Diệm
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 1991
[3] Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
[4] Nguyễn Hồng Dương (2010), 30 năm thư chung Hội đồng Giám mục Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 30 năm thư chung Hội đồng Giám mục Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2010
[5] Trần Văn Giàu (1997), Địa chí Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
[6] Hội đồng Giám mục Việt Nam (2009), Kết quả báo cáo kỳ họp Hội đồng Giám mục Việt Nam năm 2009, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả báo cáo kỳ họp Hội đồng Giám mục Việt Nam năm 2009
Tác giả: Hội đồng Giám mục Việt Nam
Năm: 2009
[7] Ủy ban văn hóa – Hội đồng Giám mục Việt Nam (2010), Dấu ấn 350 năm Giáo hội Công giáo Việt Nam, Nxb Phương đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấn 350 năm Giáo hội Công giáo Việt Nam
Tác giả: Ủy ban văn hóa – Hội đồng Giám mục Việt Nam
Nhà XB: Nxb Phương đông
Năm: 2010
[8] Nguyễn Thụy Loan (1993), Lịch sử âm nhạc Việt Nam( giáo trình cho bậc đại học), nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử âm nhạc Việt Nam( giáo trình cho bậc đại học)
Tác giả: Nguyễn Thụy Loan
Năm: 1993
[9] Martinus Von Cochen O.S.F (2011), Thánh Thể hy tế tuyệt vời ( giải thích hy tế Thánh Thể), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thánh Thể hy tế tuyệt vời ( giải thích hy tế Thánh Thể)
Tác giả: Martinus Von Cochen O.S.F
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2011
[10] Nguyễn Mai Sơn (1998), “Lịch sử Công giáo Nam bộ ( thế kỷ XVI-XVII- XVIII)”, nguyệt san Công giáo và dân tộc, số 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lịch sử Công giáo Nam bộ ( thế kỷ XVI-XVII-XVIII)”
Tác giả: Nguyễn Mai Sơn
Năm: 1998
[11] Tòa Giám mục Xuân Lộc (2000), Giáo phận Xuân Lộc trong bối cảnh Giáo hội Việt Nam, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo phận Xuân Lộc trong bối cảnh Giáo hội Việt Nam
Tác giả: Tòa Giám mục Xuân Lộc
Năm: 2000
[12] Tòa Giám mục Xuân Lộc (2003), Kỷ yếu Giáo phận Xuân Lộc (1965- 2003), lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Giáo phận Xuân Lộc (1965-2003)
Tác giả: Tòa Giám mục Xuân Lộc
Năm: 2003
[13] Tòa Giám mục Xuân Lộc (2009), Một thời để nhớ, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thời để nhớ
Tác giả: Tòa Giám mục Xuân Lộc
Năm: 2009
[14] Tòa Giám mục Xuân Lộc (2007), Phụng vụ và phụng ca các nghi thức tuần Thánh, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụng vụ và phụng ca các nghi thức tuần Thánh
Tác giả: Tòa Giám mục Xuân Lộc
Năm: 2007
[15] Tòa Giám mục Xuân Lộc ( 2011), Thành quả bác ái xã hội Caritas Giáo phận Xuân Lộc 2010-2011, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành quả bác ái xã hội Caritas Giáo phận Xuân Lộc 2010-2011
[16] Tổng cục chính trị - Cục dân vận và tuyên truyền đặc biệt (1998), Tìm hiểu về Tôn giáo, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về Tôn giáo", Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội
Tác giả: Tổng cục chính trị - Cục dân vận và tuyên truyền đặc biệt
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ Giáo phận Xuân Lộc ( Nguồn: Tòa Giám mục Xuân Lộc )  Các Giám mục đã từng cai quản:  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 1.1 Sơ đồ Giáo phận Xuân Lộc ( Nguồn: Tòa Giám mục Xuân Lộc ) Các Giám mục đã từng cai quản: (Trang 27)
Hình 1.1: Sơ đồ Giáo phận Xuân Lộc  ( Nguồn: Tòa Giám mục Xuân Lộc )  Các Giám mục đã từng cai quản: - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 1.1 Sơ đồ Giáo phận Xuân Lộc ( Nguồn: Tòa Giám mục Xuân Lộc ) Các Giám mục đã từng cai quản: (Trang 27)
Hình 2.1: Thiếu nhi xứ Văn Hải trong trang phục áo dài khi rƣớc kiệu ( Nguồn : Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.1 Thiếu nhi xứ Văn Hải trong trang phục áo dài khi rƣớc kiệu ( Nguồn : Tác giả ) (Trang 32)
Hình 2.1 : Thiếu nhi xứ Văn Hải trong trang phục áo dài khi rước kiệu  ( Nguồn : Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.1 Thiếu nhi xứ Văn Hải trong trang phục áo dài khi rước kiệu ( Nguồn : Tác giả ) (Trang 32)
Hình 2.3: Giáo dân xứ Văn Hải trong trang phục áo dài ( Nguồn : Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.3 Giáo dân xứ Văn Hải trong trang phục áo dài ( Nguồn : Tác giả ) (Trang 33)
Hình 2.2: Giáo dân giáo xứ Văn Hải trong trang phục áo dài truyền thống ( Nguồn : Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.2 Giáo dân giáo xứ Văn Hải trong trang phục áo dài truyền thống ( Nguồn : Tác giả ) (Trang 33)
Hình 2.2 : Giáo dân giáo xứ Văn Hải trong trang phục áo dài truyền thống  ( Nguồn : Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.2 Giáo dân giáo xứ Văn Hải trong trang phục áo dài truyền thống ( Nguồn : Tác giả ) (Trang 33)
Hình 2.3 : Giáo dân xứ Văn Hải trong trang phục áo dài  ( Nguồn : Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.3 Giáo dân xứ Văn Hải trong trang phục áo dài ( Nguồn : Tác giả ) (Trang 33)
Hình 2.4: Giáng sin hở Long Thành ( Nguồn: Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.4 Giáng sin hở Long Thành ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 35)
Hình 2.4: Giáng sinh ở Long Thành  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.4 Giáng sinh ở Long Thành ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 35)
Hình 2.5: Không khí Giáng sin hở Tân Mai ( Nguồn: Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.5 Không khí Giáng sin hở Tân Mai ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 36)
Hình 2.5: Không khí Giáng sinh ở Tân Mai  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.5 Không khí Giáng sinh ở Tân Mai ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 36)
Hình tƣợng ĐứcMaria trong tâm thức của giáo dân Việt Nam nói chung, giáo dân Đồng Nai nói riêng hết sức gần gũi nhƣ hình ảnh Mẹ trong tà áo dài, đầu  đội khăn đống, chân mang hài - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình t ƣợng ĐứcMaria trong tâm thức của giáo dân Việt Nam nói chung, giáo dân Đồng Nai nói riêng hết sức gần gũi nhƣ hình ảnh Mẹ trong tà áo dài, đầu đội khăn đống, chân mang hài (Trang 40)
Hình  tƣợng  Đức  Maria  trong  tâm  thức  của  giáo  dân  Việt  Nam  nói  chung,  giáo dân Đồng Nai nói riêng hết sức gần gũi nhƣ hình ảnh Mẹ trong tà áo dài, đầu  đội khăn đống, chân mang hài - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
nh tƣợng Đức Maria trong tâm thức của giáo dân Việt Nam nói chung, giáo dân Đồng Nai nói riêng hết sức gần gũi nhƣ hình ảnh Mẹ trong tà áo dài, đầu đội khăn đống, chân mang hài (Trang 40)
Hình 2.8: Đài Đức Mẹ tại Đan viện Xitô Thánh Mẫu ( Nguồn: Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.8 Đài Đức Mẹ tại Đan viện Xitô Thánh Mẫu ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 41)
Hình 2.9: Đài Đức Mẹ tại nhà giáo dâ nở Hố Nai ( Nguồn: Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.9 Đài Đức Mẹ tại nhà giáo dâ nở Hố Nai ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 41)
Hình 2.9: Đài Đức Mẹ tại nhà giáo dân ở Hố Nai  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.9 Đài Đức Mẹ tại nhà giáo dân ở Hố Nai ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 41)
Hình 2.11: Tƣợng thánh Martino  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.11 Tƣợng thánh Martino (Trang 42)
Hình 2.10: Tƣợng thánh Antôn    - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.10 Tƣợng thánh Antôn (Trang 42)
Hình 2.10: Tƣợng thánh  Antôn - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.10 Tƣợng thánh Antôn (Trang 42)
Hình 2.11: Tƣợng thánh  Martino - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.11 Tƣợng thánh Martino (Trang 42)
Hình 2.12: Đền thánh Vicente ở Bắc Hải ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.12 Đền thánh Vicente ở Bắc Hải ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 43)
Hình 2.13: Bốn vị Thánh tại  đền thánh Hải Dương - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.13 Bốn vị Thánh tại đền thánh Hải Dương (Trang 43)
Hình 2.12: Đền thánh Vicente ở Bắc Hải  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.12 Đền thánh Vicente ở Bắc Hải ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 43)
Hình 2.14: Bàn thờ tổ tiên tại một số gia đình Công giáo  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.14 Bàn thờ tổ tiên tại một số gia đình Công giáo (Trang 48)
Hình 2.14: Bàn thờ tổ tiên tại  một số gia đình Công giáo - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.14 Bàn thờ tổ tiên tại một số gia đình Công giáo (Trang 48)
Hình 2.15: Bàn thờ tổ tiên trong ngày giỗ  ( Nguồn: Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.15 Bàn thờ tổ tiên trong ngày giỗ ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 49)
Hình 2.15: Bàn thờ tổ tiên  trong ngày giỗ  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.15 Bàn thờ tổ tiên trong ngày giỗ ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 49)
Hình 2.17: Nhà thờ Bắc Hải, Hố Nai ( Nguồn: Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.17 Nhà thờ Bắc Hải, Hố Nai ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 55)
Hình 2.16: Đại chủng viện Thánh Giuse Xuân Lộc ( Nguồn: Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.16 Đại chủng viện Thánh Giuse Xuân Lộc ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 55)
Hình 2.16: Đại chủng viện Thánh Giuse Xuân Lộc  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.16 Đại chủng viện Thánh Giuse Xuân Lộc ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 55)
Hình 2.17: Nhà thờ Bắc Hải, Hố Nai  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.17 Nhà thờ Bắc Hải, Hố Nai ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 55)
Hình 2.20: Nhà nguyện Đan viện Xitô Thánh Mẫu, Ngọc Đồng ( Nguồn: Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.20 Nhà nguyện Đan viện Xitô Thánh Mẫu, Ngọc Đồng ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 56)
Hình 2.20: Nhà nguyện Đan viện Xitô Thánh Mẫu, Ngọc Đồng  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.20 Nhà nguyện Đan viện Xitô Thánh Mẫu, Ngọc Đồng ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 56)
Hình 2.21: Nhà thờ Suối Tre  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.21 Nhà thờ Suối Tre ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 57)
Hình 2.22: Tƣợng Rồng chầu ở giáo xứ Hòa Bình  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.22 Tƣợng Rồng chầu ở giáo xứ Hòa Bình ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 57)
Hình 2.24: Họa tiết trống đồng trên cửa nhà thờ Biên Hòa.  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.24 Họa tiết trống đồng trên cửa nhà thờ Biên Hòa. (Trang 58)
Hình 2.24: Họa tiết trống đồng  trên cửa nhà thờ Biên Hòa. - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.24 Họa tiết trống đồng trên cửa nhà thờ Biên Hòa (Trang 58)
Hình 2.23: Hoa sen trên  khung cửa giáo xứ Nagoa - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.23 Hoa sen trên khung cửa giáo xứ Nagoa (Trang 58)
Hình 2.25: Tháp chuông xứ Văn Hải              ( Nguồn: Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.25 Tháp chuông xứ Văn Hải ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 59)
Có nhà thờ kiến trúc “vỏ Tây ruột Nam”, tức là về hình dáng mang dáng dấp nhà  thờ  Tây  với  tháp  chuông  nhọn  cao  vút,  trang  trí  mặt  tiền  giống  nhà  thờ  Tây  nhƣng bên trong lại trang trí theo phong cách  nhà thờ Nam - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
nh à thờ kiến trúc “vỏ Tây ruột Nam”, tức là về hình dáng mang dáng dấp nhà thờ Tây với tháp chuông nhọn cao vút, trang trí mặt tiền giống nhà thờ Tây nhƣng bên trong lại trang trí theo phong cách nhà thờ Nam (Trang 59)
Hình 2.26: Tháp chuông xứ Hòa Bình  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.26 Tháp chuông xứ Hòa Bình ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 59)
Hình 2.27: Chuông Nam cổ  ở xứ Văn Hải - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.27 Chuông Nam cổ ở xứ Văn Hải (Trang 59)
Hình 2.31: Hạc thờ ở nhà thờ Thiết Nham  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.31 Hạc thờ ở nhà thờ Thiết Nham (Trang 61)
Hình 2.29: Nhà chầu xứ Hà Nội ( Nguồn: tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.29 Nhà chầu xứ Hà Nội ( Nguồn: tác giả ) (Trang 61)
Hình 2.29: Nhà chầu xứ Hà Nội  ( Nguồn: tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.29 Nhà chầu xứ Hà Nội ( Nguồn: tác giả ) (Trang 61)
Hình 2.33: Nhà thờ Lộc Lâm ( Nguồn: Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.33 Nhà thờ Lộc Lâm ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 62)
Hình 2.32: Chữ viết theo kiểu cuốn thƣ tại nhà nguyện Xitô ( Nguồn: Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.32 Chữ viết theo kiểu cuốn thƣ tại nhà nguyện Xitô ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 62)
Hình 2.32: Chữ viết theo kiểu cuốn thƣ tại nhà nguyện Xitô  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.32 Chữ viết theo kiểu cuốn thƣ tại nhà nguyện Xitô ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 62)
Hình 2.33: Nhà thờ Lộc Lâm  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.33 Nhà thờ Lộc Lâm ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 62)
Hình 2.34: Đại hội di dân tại đền thánh Martino ở Hố Nai                                ( Nguồn: Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.34 Đại hội di dân tại đền thánh Martino ở Hố Nai ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 70)
Hình 2.34: Đại hội di dân tại đền thánh Martino ở Hố Nai                                 ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.34 Đại hội di dân tại đền thánh Martino ở Hố Nai ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 70)
Hình 2.35: Đại hội di dân tại Long Thành ( Nguồn: Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.35 Đại hội di dân tại Long Thành ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 71)
Hình 2.35: Đại hội di dân tại Long Thành  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.35 Đại hội di dân tại Long Thành ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 71)
Hình 2.36: Văn nghệ tại buổi đại hội di dân ( Nguồn: Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.36 Văn nghệ tại buổi đại hội di dân ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 72)
Hình 2.36: Văn nghệ tại buổi đại hội di dân  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.36 Văn nghệ tại buổi đại hội di dân ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 72)
Hình 2.37: Khám bệnh từ thiện tại phòng khám Xuân Hòa ( Nguồn: Tác giả )  - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.37 Khám bệnh từ thiện tại phòng khám Xuân Hòa ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 78)
Hình 2.37: Khám bệnh từ thiện tại phòng khám Xuân Hòa  ( Nguồn: Tác giả ) - Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên
Hình 2.37 Khám bệnh từ thiện tại phòng khám Xuân Hòa ( Nguồn: Tác giả ) (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w