MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiTriết học là một môn khoa học chung nhất, nghiên cứu về các sự vật và hiện tượng của tự nhiên và xã hội, nhằm tìm ra quy luật của các đối tượng nghiên cứu. Mục đích của triết học là giải quyết các vấn đề cơ bản của bản thể luận và nhận thức luận. Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học. Đó là những lý luận về nguồn gốc, về sự tồn tại hay những quan niệm về nguồn gốc của thế giới hay bản thể luận.Vậy, bản thể luận ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ triết học có điểm gì khác nhau? Trong lịch sử triết học, triết học phương Đông, trong đó nổi bật có triết học Ấn Độ và triết học Trung Quốc thì các triết gia có đề cập đến vấn đề bản thể luận hay không. Không? Trong triết học phương Tây thì các triết gia quan tâm nghiên cứu bản thể luận như thế nào? Từ đó có ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành thế giới quan đúng đắn của triết học Mác. Để làm rõ những điều này, tôi chọn đề tài: “Vấn đề bản thể luận trong lịch sử triết học và trong triết học MácLênin”Trong quá trình làm nghiên cứu, thu thập tài liệu, tiểu luận không thể tránh khỏi những khiếm khuyết , tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô để bài viết của mình được hoàn thiện hơn. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô khoa Triết đã cung cấp kiến thức, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.2. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luậnMục đích của tiểu luận là khái quát một cách chung nhất vấn đề “bản thể luận” trong lịch sử triết học và trình bày một cách cụ thể vấn đề “bản thể luận” trong triết học MácLênin, từ đó rút ra ý nghĩa, phương pháp luận.Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của tiểu luận là: nêu ra lý thuyết cơ sở về triết học và bản thể luận; trình lày khái quát quan niệm về “bản thể luận” trong lịch sử triết học và bản thể luận; trình bày khái quát quan niệm về “bản thể luận” trong lịch sử triết học phương Đông và phương Tây; tập trung phân tích và làm rõ nội dung “bản thể luận” trong triết học MácLê nin và nêu ra ý nghĩa phương pháp luận.
Trang 1MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Triết học là một môn khoa học chung nhất, nghiên cứu về các sự vật vàhiện tượng của tự nhiên và xã hội, nhằm tìm ra quy luật của các đối tượngnghiên cứu Mục đích của triết học là giải quyết các vấn đề cơ bản của bản thểluận và nhận thức luận Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định
cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học Đó là những lý luận vềnguồn gốc, về sự tồn tại hay những quan niệm về nguồn gốc của thế giới haybản thể luận
Vậy, bản thể luận ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ triết học có điểm gì khácnhau? Trong lịch sử triết học, triết học phương Đông, trong đó nổi bật có triếthọc Ấn Độ và triết học Trung Quốc thì các triết gia có đề cập đến vấn đề bản thểluận hay không Không? Trong triết học phương Tây thì các triết gia quan tâmnghiên cứu bản thể luận như thế nào? Từ đó có ảnh hưởng như thế nào đến việchình thành thế giới quan đúng đắn của triết học Mác Để làm rõ những điều này,
tôi chọn đề tài: “Vấn đề bản thể luận trong lịch sử triết học và trong triết học Mác-Lênin”
Trong quá trình làm nghiên cứu, thu thập tài liệu, tiểu luận không thểtránh khỏi những khiếm khuyết , tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp củacác thầy cô để bài viết của mình được hoàn thiện hơn Tôi xin gửi lời cảm ơnđến các thầy cô khoa Triết đã cung cấp kiến thức, giúp đỡ tôi trong quá trình họctập và nghiên cứu
2 Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận
Mục đích của tiểu luận là khái quát một cách chung nhất vấn đề “bản thểluận” trong lịch sử triết học và trình bày một cách cụ thể vấn đề “bản thể luận”trong triết học Mác-Lênin, từ đó rút ra ý nghĩa, phương pháp luận
Trang 2Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của tiểu luận là: nêu ra lý thuyết cơ
sở về triết học và bản thể luận; trình lày khái quát quan niệm về “bản thể luận”trong lịch sử triết học và bản thể luận; trình bày khái quát quan niệm về “bản thểluận” trong lịch sử triết học phương Đông và phương Tây; tập trung phân tích vàlàm rõ nội dung “bản thể luận” trong triết học Mác-Lê nin và nêu ra ý nghĩaphương pháp luận
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là nội dung cơ bản về bản thể luận trong phạm vilịch sử triết học và triết học Mác-Lênin
4 Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng chủ yếu các phương pháp kết hợp giữa phân tích vàtổng hợp, lịch sử và logic, đối chiếu, so sánh, khái quát hóa
5 Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm
3 phần:
Chương I: Cơ sở lý luận
Chương II: Quan niệm về bản thể luận trong lịch sử triết học phươngĐông và phương Tây
Chương III: Quan niệm về bản thể luận trong triết học Mác-Lênin và ýnghĩa phương pháp luận
Trang 3CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.Khái niệm “triết học”
Triết học là một môn học gạo cội Trước khi có sự ra đời của triết họcMác-Lênin, triết học còn được coi là khoa học của mọi loại khoa học Nhận địnhnày là hợp lý vì phần lớn các nhà triết học lỗi lạc trong lịch sử triết học đều bắtnguồn từ các nhà khoa học và khoa học nào cũng cần tri thức triết học với tưcách là phương pháp luận để hướng dẫn khoa học phát triển Triết học ra đời từthế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ VI Trước Công Nguyên, từ đó đến nay có nhiềucách định nghĩa khác nhau về triết học Theo quan điểm Mác xít, triết học là mộttrong những hình thái ý thức xã hội; là học thuyết về những nguyên tắc chungnhất của tồn tại, của nhận thức và của thái độ con người đối với thế giới; là khoahọc về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy Theo Học viện
Báo chí và Tuyên truyền: triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung
và cơ bản của con người trong thế giới quan đó; nhữ ng vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức và ngôn ngữ 1 Nhưng tất
cả các cách định nghĩa đều bao hàm những nội dung cơ bản giống nhau: Triếthọc nghiên cứu thế giới với tư cách là một chỉnh thể, tìm ra những quy luậtchung nhất chi phối sự vận động của chỉnh thể đó nói chung, của xã hội loàingười, của con người trong cuộc sống cộng đồng nói riêng và thể hiện nó mộtcách có hệ thống dưới dạng duy lý
Tóm lại, triết học được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cáchthức mà nó giải quyết các vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận
có hệ thống chung nhất và sự phụ thuộc của nó và tính duy lý trong việc lập luận
Triết học đã ra đời trong xã hội chiếm hữu nô lệ (ở phương Tây) và trongthời kỳ chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến (phương
Trang 4Đông) gắn liền với sự phân công lao động xã hội - tách lao động trí óc ra khỏilao động chân tay, khi con người đã có sự phát triển cả về thể lực và trí lực, cómột vốn hiểu biết nhất định và đạt đến khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa
để có thể rút được cái chung từ vô số sự vật, hiện tượng riêng lẻ, xây dựng nwncác học thuyết lý luận Triết học đã ra đời từ thực tiễn và do nhu cầu của thựctiễn quyết định
No headings found: Khái niệm “bản thể luận”
Thuật ngữ “bản thể luận” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp và có nghĩa là
“học thuyết về tồn tại” trong lịch sử triết học, trước thế kỷ XVII, thuật ngữ “bảnthể luận” chưa được xuất hiện với tư cách một khái niệm mà chỉ dưới dạngnhững tư tưởng về nó, những tư tưởng về tồn tại Tên gọi “bản thể luận” chỉđược xuất hiện lần đầu tiên tại thế kỷ XVII Trong Lexicon philosophicum (báchkhoa thư triết học) của triết gia R.Goclenius (1547 - 1628) và được xuất bản tạiPhrăngphuốc (Đức) vào năm 1613 2 Như vậy, tên gọi “bản thể luận” xuất hiệnvào thế kỷ XVII nhưng tư tưởng bản thể luận đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch
sử triết học trong cả triết học phương Đông và cả triết học phương Tây Trongtriết học trước Mác, “bản thể luận” được hiểu là “triết học đầu tiên” là họcthuyết về sự tồn tại nói chung nên nó cùng nghĩa vơi siêu hình học - một hệthống những định nghĩa phổ biến có tính chất tư biện về tồn tại Đến Mác-Lêninquan điểm bản thể luận dùng để chỉ những quy luật của sự vận động phát triểncủa những cái đang tồn tại Vật chất và ý thức tồn tại đều chịu sự chi phối củanhững quy luật đó
Tóm lại, bản thể luận được hiểu là lý luận về bản thể, lý luận về nguồngốc, về tồn tại hay bản thể luận là quan niệm về thế giới, nó bàn tới tất cả những
gì đang tồn tại trong thế giới khách quan ở bản thân nó, và nó tồn tại theo tínhquy luật của nó
Trang 5CHƯƠNG II QUAN NIỆM VỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
1.Quan niệm về bản thể luận trong triết học phương Đông
Về mặt địa lý, “phương Đông cổ đại” bao gồm một vùng đất hết sức rộnglớn, từ Ai Cập, Babilon tới Ấn Độ, Trung Hoa… và nơi đây được ví với cái nôicủa nền văn minh nhân loại Người phương Đông cổ đại đã sớm lợi dụng nhữngthuận lợi của vùng đồng bằng phì nhiêu để có thể phát triển sản xuất Chính dựatrên những điều kiện đó, lịch sử triết học của các nước phương Đông xuất hiện
từ rất sớm, vào khoảng thiên niên kỷ thứ III Trước công nguyên Sự phát triểncủa tư tưởng và triết học phương Đông cổ, trung đại có những đặc điểm mangđậm bản sắc độc đáo so với triết học phương Tây, thể hiện ddaamj nét ở một sốquốc gia tiêu biểu như Trung Quốc, Ấn Độ… với những quan niệm về bản thểluận rất đặc sắc
1.1.Quan niệm của triết học Trung Quốc cổ trung đại về bản thể luận:
Trường phái triết học Âm dương - Ngũ hành:
Trướng phái triết học cổ của Trung Quốc lại hướng đến việc lý giải sự tồntại của thế giới trong sự tương tác của các yếu tố tự nhiên trong thế giới Với quanđiểm duy vật chất phác và tư tưởng biện chứng tự phát, lấy tự nhiên để giải thíchnhững gì thuộc về tự nhiên Đây là quan niệm học thuyết về sự liên hệ, sự tácđộng của các yếu tố cơ bản có trong thế giới là âm và dương và ngũ hành là bảnthể làm nên sự tồn tại của thế giới Theo đó, mọi sự vật của vũ trụ đều bắt nguồn
từ bản thể tối cáo - “khí”, đó là thái cực là nguyên thể đầu tiên, cội nguồn của thếgiới Khí là một khối hỗn độn, không đầu không cuối không đo lường được, tháicức bao hàm trong đó hai mặt đối lập âm - dương, chúng vừa đối lập, vừa thống
Trang 6nhất Khi có sự liên hệ tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau của âm - dươngtrong thái cực đã tại ra sự vận động, sự biến hóa không ngừng của vũ trụ.
Học thuyết Ngũ hành cho rằng kim, mộc, thủy, hỏa, thổ là năm yếu tố vậtchất tạo ra vũ trụ Các yếu tố này nằm trong mối quan hệ tương sinh, tương khắc
là khởi nguồn sinh diệt của thế giới Điểm đặc biệt của học thuyết này thể hiện ởchỗ nó không chỉ giải thích một cách hợp lý sự tồn tại, phát triển và diệt vongcủa các hiện trượng trong tự nhiên mà còn có thể dùng nó để giải thích một cácthuyết phục các vấn đề trong xã hội Đây chính mốc lịch sử đánh dấu sự pháttriển sơ khai của tư duy kho học người Trung Quốc cổ đại nhằm thoát khỏi sựchi phối của các tư tưởng duy tâm tôn giáo
Quan niệm của các triết gia:
Quan điểm về Đạo của Lão tử là quan điểm tiêu biểu của người Trung
Quốc cổ đại về bản thể luận Theo Lão tử, “Đạo” là cái có trước trời đất, trốngkhông và lặng yên nhưng lại có ở mọi nơi, là nguồn gốc của vạn vật Nó là sựthống nhất của thế giới, là bản nguyên sâu kín, huyền diệu mà từ đó vạn vật códanh tính, có hình thể được sinh ra Đạo là thực thể vật chất của khối “hỗn độn”,
“mập mờ”, “thấp thoáng” không có đặc tính, không có hình thể, nhìn không nhìnthấy, nghe không nghe thấy, bắt không bắt đươc, chẳng thể gọi tên Nó tồn tạibất luận con người có nhận thức được hay không 3 Qua những quan điểm vềbản thể luận trong khái niệm “Đạo”, ta có thể thấy những quan niệm biện chứngđầy tinh tế và bí hiểm của người phương Đông
Quan điểm của phái Nho gia chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử
tư tưởng Trung Quốc, có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống mọi mặt của xã hộiTrung Quốc suốt hơn hai nghìn năm lịch sử, cũng như tác động đến Việt Nam
và một số nước Đông Á khác Nho giáo chứa đựng những tư tưởng biện chứngsâu sắc về mối liên hệ, về vận động, về quy luật với mục tiêu là xây dựng những
cơ sở lý luận cho các quan điểm chính trị, đạo đức và xã hội và con người nênlại đưa ra những quan niệm khác khi lý giải về bản nguyên của tồn tại TheoMạnh Tử “Tâm” là cái chủ thể trong mỗi con người, là cái thần linh có đủ mọi
lý và trời phú cho con người để hiểu biết, ứng đối với vạn vật, vạn sự Tâm có
Trang 7quan hệ với Tính, đem tâm tính đấy là ứng xử với vạn vật được gọi là Tình Tâm
- Lương Tri - Lương năng là cơ sở để xây dựng luân lý đạo đức, nó là cái tựnhiên có ở con người chứ không phải qua học tập, là cái vĩnh viễn không thayđổi, do vậy con người cần “ phản tỉnh” để hành xử cho hợp lễ nghĩa
1.2 Quan niệm của triết học Ấn Độ cổ trung đại về bản thể luận
Tri thức và văn hóa Ấn Độ truyền thống hết sức đa dạng, phong phú và cónhững yếu tố phỏng đoán vượt thời gian Nét đặc biệt trong văn hóa Ấn Độ làmang dấu ấn sâu đạm về mặt tín ngưỡng, tôn giáo và tâm linh, với nhiều yếu tốthần bí Những kiến thức và văn hóa đó đã trở thành những chất liệu trực tiếpcho sự xuất hiện các trường phái triết học ở Ấn Độ thời cổ đại Các nhà triết học
ở Ấn Độ cho rằng bản thể của thế giới chính là các vị thần có tính chất tự nhiên,
vũ trụ tồn tại ba thế lực có liên hệ mật thiết với nhau là thiên giới, trần thế và địangục Sớm nhất là trong khoảng thế kỷ VIII - VI trước Công Nguyên, bộ kinhUpanisad đã cho rằng bản nguyên tối cao bất diệt của thế giới là “tinh thần vũtrụ tối cao” Brahman, đó là thực thể duy nhất, có trước, tồn tại vĩnh viễn, bấtdiệt, là cái từ đó tất cả thế giới đều nảy sinh ra và nhập về nó sau khi chết Ngoài
ra có nhiều các trường phái khác nhau như phái Samkhya, trường phái NyayaVaisesika và Phật giáo
Phái Samkhya có tư tưởng rất cổ và ảnh hưởng rất lớn Tuy nhiên, nó cótinh thần duy vật, phủ nhận sự tồn tại của Brahman và thần Phái Samkhya chorằng thế giới là thế giới vật chất và nó tồn tại và vận động theo quy luật nhânquả, kết quả đã tồn tại trong nguyên nhân trước khi nó xuất hiện Quan niệm vềbản thể bắt đầu từ nguyên nhân
Phái Nyaya - Vaisesika quan niệm bản nguyên duy nhất, đầu tiên của thếgiới là những hạt vật chất không đồng nhất, bất biến, vĩnh hằng được phân biệt ởchất lượng, khối lượng và hình dạng, tồn tại trong một môi trường đặc biệt đượcgọi là Anu (nguyên tử)
Phái Lokayata quan niệm bản nguyên của tồn tại được hình thành từ bốnyếu tố: đất, nước, lửa, không khí Những yếu tố này có khả năng tự tồn tại, tự
Trang 8vận động trong không gian và cấu thành vạn vật Thế giới xung quanh ta đadạng chính là do sự kết hợp khác nhau của các yếu tổ bản nguyên đó.
Phật giáo là một tôn giáo mang tư tưởng giải thoát chúng sinh ra khỏi nỗikhổ cuộc đời Phật cho rằng bản nguyên của thế giới chính là “Tâm” “Tâm” banđầu vốn tròn đầy, chưa xao động, giống như mặt nước, khi gió thổi (vọng tâmsinh khởi) mà tạo ra song to, sóng nhỏ, bọt hay bong bóng khác nhau Gióngừng thổi thì mặt nước trở lại yên lặng Vậy “tâm” ban đầu không thay đổi, khi
có tác động từ bên ngoài, có sự tiếp xúc “lục căn” (sáu giác quan) và lục trần(thế giới khách quan) thì mới làm “tâm” xao động sinh ra “tham”, “sân”, “si”.Khi vượt qua được “tham, sân, si” tức là con người đã được giác ngộ, được giảithoát, trở về cái “tâm”ban đầu thanh tịnh Một khái niệm khác của Phật giáo khi
đề cập đến vấn đề bản thể luận là “không” Và trog kinh Phật có cụm từ “sắc sắckhông không” để nói về sự vô thường của cuộc sống Vạn vật tự sinh tự diệt,chuyển biến không ngừng trong từng phút giây
2 Quan niệm về bản thể luận trong triết học phương Tây.
Trong khi phương Đông lấy xã hội, con ngời cá nhân làm gốc để nhìn nhậnxung quanh, đối tượng của triết học phương Đông chủ yếu là xã hội, chính trị, đạođức, tâm linh nên xu hướng là hướng nội lấy trong để giải thích ngoài thì triết họcphương Tây lại có đối tượng rất rộng ôm toàn bộ tự nhiên, xã hội tư duy mà gốc
là tự nhiên, lấy ngoại để giải thích trong theo xu hướng nổi trội là duy vật Kháiniệm “bản thể luận” được xuất hiện ở thế kỷ XVII tại phwong Tây Khái niệmnày liên hệ mật thiết và hữu cơ với quá trình hình thành triết học phương Tây tớimức chính nó, chính sự lý giải về nó đã tạo thành bản chất của phương pháp tưduy trieetgs học Tây Âu Trong mỗi thời kỳ, triết học Phương Tây lại có nhữngnhà triết học tiêu biểu với nhiều quan niệm về “bản thể luận” khác nhau, điều đó
đã tạo nên một bức tranh đầy màu sắc về triết học phương Tây
Trang 92.1 Quan niệm của triết học Hy lạp cổ đại
Thời kỳ này các nhà triết học cũng chính là các nhà khoa học, chính vìvậy quan niệm về bản thể luận của những nhà triết học thời này rất phong phú,mang đậm dấu ấn cùng những ngành khoa học họ nghiên cứu
Ta-let (624-547 TCN) cố gắng đi tìm một nguồn gốc chung, một thực thểchung làm cơ sở của mọi vật Đối với ông, thực thể đó chính là nước
Trong công cuộc đi tìm cách xây dựng “bản thể luận mới”, chúng ta phải
kể đến Pi-ta-go (571-497 TCN) Ông vừa là nhà triết học vừa là nhà toán học.Ông cho rằng bản nguyên thể giới là những con số Con số là lực lượng chi phốitoàn bộ thế giới theo một quy luật nhất định Vì vậy, con số không chỉ là bảnnguyên của toàn bộ sự vật mà còn là cơ sở của hiện tượng tinh thần Con số tồntại vĩnh viễn nên linh hồn cũng bất tử Nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạngkhác Tuy nhiên, uy luật toán học chỉ là một loại quy luật, ngoài ra còn rất nhiềunhững quy luật khác
Hê-ra-clit (khoảng 530 - 470 TCN) được coi là đại biểu vĩ đại nhất của chủnghĩa duy vật và phép biện chứng Ông quan niệm về bản thể luận của thế giới làlửa Lửa là nguồn gốc của mọi sự trong vũ trụ, là cơ sở của linh hồn con người.Theo ông, cả vũ trụ là một ngọn lửa vĩnh hằng, khồng không bùng cháy và tàn lụi.Lửa trao đổi với tất cả và tất cả trao đổi với lửa Cũng như chúng ta đổi hàng hóavấy vàng và vàng thành hàng hóa
Đê-mô-crit (460-370TCN) đã tiếp tục con đường phân tích những cấu trúccủa tồn tại, trong quan hệ của nó với nguyên tử Theo Đê - mô - crits, cơ sở củathế giới vật chất là nguyên tử Nguyên tử là các hạt vật chất nhỏ, không thể phânchia được và tồn tại vĩnh viễn Tuy nhiên, các nguyên tử khác nhau về hìnhthức, trật tự và tư thế Nguyên tử không những vô hạn về số lượng mà còn vôhạn về hình thức Các nguyên tử không kết hợp với nhau tùy tiên, ngẫu nhiên
mà theo trật tự nhất định Sở dĩ các sự vật của thế giới khác nhau là do cấu tạocủa nguyên tử khác nhau lại được sắp xếp theo những trật tự khác nhau và đặcbiệt là ở những tư thế khác nhau
Trang 10Khác với Đê-mô-crit, Platon chia thế giới thành 2 bộ phận: thế giới củanhững ý niệm và thế giới của những sự vật cảm tính Thế giới của những sự vậtcảm tính là thế giới tồn tại không chân thực và thường xuyên biến đổi phụ thuộcvào thế giới của những ý niệm, nó là cái bóng của ý niệm, do các ý niệm sảnsinh ra Ông cũng kế thừa quan điểm của Pi-ta-go về những con số Theo ông,
sự tồn tại cảu thế giới các ý niệm thông qua các quan hệ tỷ lệ toán học tác độngvào vật chất tạo ra thế giới các sự vật cảm tính Chỉ có ý niệm mới tồn tại chânthực, mới là đối tượng của nhận thức chân lý, còn có sự vật cảm tính chỉ là kếtquả của sự bắt chước ý niệm4
Arixtot (384-322TCN) được coi là nhà bách khoa vĩ đại nhất cổ đại HyLạp khi ông nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau Ông phê phán họcthuyết ý niệm của Platon, ông vạch ra những mâu thuẫn về mặt logic trong họcthuyết ý nghĩa là Platon đã nhân đôi đối tượng nhận thức chứ không phải sựnhận thức về chính đối tượng Ông cho rằng bản chất sự vật không thể ở bênngoài sự vật, tách rời sự vật mà nằm ngay chính trong sự vật Quan niệm củaông về thế giời được thể hiện qua học thuyết bốn nguyên nhân: hình thức, vậtchất, vận động, mục đích Ông đề xướng thuyết địa tâm, phủ nhận tính thốngnhất vật chất của thế giới Quan điểm của ông có nhân tố duy vật khi cho rằngthế giới cấu thành bởi các nhân tố: đất, nước, lửa, không khí và ete
2.2 Quan niệm triết học Tây Âu thời trung cổ
Xã hội Tây Âu vào thế kỷ II - V là xã hội đánh dấu sự tan rã của chế độ
nô lệ và là sự ra đời của chế độ phong kiến, và chế độ phong kiến kéo dài đếnthế kỷ thứ XIV với sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến và phương thứcsản xuất phong kiến cùng chế độ phong kiến phân quyền Triết học thời kỳ này
là nển triết học kinh viện lấy vấn đề trung tâm là cuộc đấu tranh giữa niềm tintôn giáo và trí tuệ Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy thức và chủ nghĩa duydanh là biểu hiện cho cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duytâm trong triết học Tây Âu thời kỳ này Tiêu biểu nhất trong thời kỳ này là nhàtriết học Tô-mát Đa-canh Triết học của ông được nhờ Thiên Chúa coi là họcthuyết duy nhất đúng đắn và làm hệ tư tưởng của mình Về quan niệm về bản thể
Trang 11luận, ông cho rằng Thượng đế là cơ sở tồn tại của thế giới Ông đưa ra năm luận
cứ để chứng minh cho sự tồn tại của Thượng đế Luận cứ 1: Mọi sự vật đều vậnđộng nhưng đầu tiên không thể tự nó vận động được mà cần có “cú hích banđầu” và cú hích đó chính là Thượng đế Luận cứ 2: Mọi sự vật đều có nguyênnhân, và vũ trụ cũng có nguyên nhân của mình và nguyên nhân của nguyên nhân
đó là thượng đế Trong vũ trụ có cả cái tất nhiện và cái ngẫu nhiên nhưng thếgiới với tư cách là một chỉnh thể là cái tất nhiên Điều đó đòi hỏi phải có cái tấtyếu tuyệt đối chi phối, đó chính là thượng đế Luận cứ 4: Mọi sự vật trong thếgiới đều thuộc về một mức độ Chân, Thiện, Mỹ nhất định Do đó, để xác địnhđược mức độ Chân, Thiện, Mỹ cần phải có một cái Chân, Thiện, Mỹ tuyệt đốilàm tiêu chuẩn, đó chính là thượng đế Luận cứ 5: Trong thế giới cần có Thượng
đế thì mới có thể lý giải được tính hợp lý của giới tự nhiên,
2.3 Quan niệm của triết học Tây Âu thời Phục hưng (TK15 - 16)
Cùng với những thay đổi về kinh tế - xã hội, cũng như sự phát triển khoahọc và nghệ thuật, triết học thời kỳ phục hưng đã có một bước ngoặt trong sựphát triển, mở đầu cho một thời kỳ phát triển mới của chủ nghĩa duy vật Về vấn
đề bản thể luận trong thời kỳ này, có một nhà triết học tiêu biểu là Giooc-đa-nôBru-no (1548-1600) ông là nhà triết học, đồng thời là nhà khoa học tự nhiên vĩđại người Italia Phạm trù trung tâm trong triết học của ông là Cái duy nhất(Uno) Uno chính là thượng đế tồn tại dưới dạng giới tự nhiên (Tự nhiên thầnluận) Ông cũng đã kế thừa và chịu ảnh hưởng của A-ritx- tốt, ông cho rằng có
sự thống nhất giữa vật chất và hình dạng trong Uno, mọi hình dạng chẳng quachỉ là hình dạng của vật chất mà thôi Ông cũng tiếp nhận tư tưởng về sự thốngnhất vật chất của vũ trụ khi cho rằng: “mọi sự vật đều nằm trong vũ trụ và vũ trụnằm trong tất thảy mọi vật Chúng ta ở trong vũ trụ và vũ trụ nằm trong chúngta” Bên cạnh đó, ông cũng xây dựng thuyết đơn từ (monad): Theo đó, mọi sựvật và cả vũ trụ đều được cấu tạo từ đơn tử, là những phần tử vật chất nhỏ nhất
có chứa khả năng tinh thần Ông cũng kế tục và pháttriển học thuyết của péc-ních “mặt trời là trung tâm”, nhưng ông cũng bổ sung thêm rằng, có vô sốthế giới, xung quanh trái đất có một bầu không khí cùng xoay với trái đất và mặt