1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tieu luan cao hoc triet, bản thể luận trong triết học hy lạp cổ đại

18 1,8K 47

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Lý chọn tiểu luận Triết học ra đời khoảng thế kỷ VIII đến VI trước Công nguyên. Theo tiếng Hy Lạp cổ, Triết học được ghép bởi hai từ “Philos” (tình yêu) và “Sophia” (sự thông thái). Theo nghĩa đen, Triết học là tình yêu đối với sự thông thái. Người Trung Quốc hiểu Triết học là sự hiểu biết sâu sắc; người Ấn Độ hiểu Triết học là con đường suy ngẫm để đưa con người đến lẽ phải. Ngày nay, Triết học được hiểu là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, phương pháp luận; là kết tinh tinh thần của thời đại lịch sử. Mỗi thời đại lịch sử loài người đều sản sinh ra một số nhà tư tưởng, mỗi cá nhân nhà tư tưởng đó đều khám phá ra một số căn nguyên hay để lại cho thế hệ mình và thế hệ sau những tư tưởng có giá trị mà thế hệ sau căn cứ vào đó có thể kế thừa hoặc phản biện những và tạo ra hệ thống lý luận cho mình. Nghiên cứu các thời đại từ cổ đại đến hiện đại, ở mỗi thời đại đều có nhiều quan niệm về bản thể luận. Nghiên cứu các thời đại lịch sử bản thể luận không chỉ đem lại cho chúng ta bức tranh về tiến trình phát triển của bản thân triết học, mà còn cho phép chúng ta nhận thấy sự kế tiếp, phản biện nhau trong công cuộc khám phá và cải tạo thế giới nhằm phục vụ cho chính nhu cầu phát triển của loài người.Loài người hình thành và phát triển ngày càng cao sẽ nảy sinh những nhu cầu ngày càng cao, trong những nhu cầu đó, có nhu cầu về nguồn gốc của những hiện tượng, sự vật xảy ra xung quanh họ, nguồn gốc của thế giới mà loài người đang sống. Sự khởi điểm của những quan niệm về bản thể luận trong lịch sử loài người trong thời cổ đại còn đơn giản, chất phác nhưng có vai trò rất lớn. Có thể thấy, những quan niệm giải thích về nguồn gốc của thế giới thời Hy Lạp cổ đại nếu đem xét ở thời đại hiện nay thì tưởng chừng như không giá trị, vì dưới vai trò của giáo dục con người có thể dễ dàng nhận thức được những vấn đề về nguồn gốc tưởng chừng như đơn giản đó, nhưng ở thời cổ đại đó là những bước tiến, những phát minh, những sáng kiến lớn. Có thể khẳng định rằng, vấn đề bản thể luận có một vai trò to lớn đối với hệ thống tri thức triết học, nó quyết định lập trường tư tưởng triết học, đặc thù của mỗi trường phái và quan trọng hơn đó là đặc thù của quan niệm triết học với các quan niệm của ngành, bộ môn khoa học khác đó là những quan niệm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy. Trong lịch sử Triết học, triết học phương Đông trong đó nổi bật lên Triết học Ấn Độ và Triết học Trung Quốc thì các triết gia không bàn nhiều về vấn đề bản thể luận nhưng trong Triết học phương Tây, đặc biệt là Triết học Hy Lạp cổ đại, các triết gia rất quan tâm nghiên cứu vấn đề bản thể luận. Đây chính là hạt nhân cho việc hình thành thế giới quan đúng đắn của Triết học Mác. Để hiểu rõ hơn lịch sử nghiên cứu bản thể luận, tôi chọn “Bản thể luận trong triết học Hy Lạp cổ đại” làm đề tài phục vụ cho bài tiểu luận giữa kỳ môn Triết học.

MỞ ĐẦU Lý chọn tiểu luận Triết học đời khoảng kỷ VIII đến VI trước Công nguyên Theo tiếng Hy Lạp cổ, Triết học ghép hai từ “Philos” (tình u) “Sophia” (sự thơng thái) Theo nghĩa đen, Triết học tình yêu thông thái Người Trung Quốc hiểu Triết học hiểu biết sâu sắc; người Ấn Độ hiểu Triết học đường suy ngẫm để đưa người đến lẽ phải Ngày nay, Triết học hiểu hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trò người giới Triết học hạt nhân lý luận giới quan, phương pháp luận; kết tinh tinh thần thời đại lịch sử Mỗi thời đại lịch sử loài người sản sinh số nhà tư tưởng, cá nhân nhà tư tưởng khám phá số nguyên hay để lại cho hệ hệ sau tư tưởng có giá trị mà hệ sau vào kế thừa phản biện tạo hệ thống lý luận cho Nghiên cứu thời đại từ cổ đại đến đại, thời đại có nhiều quan niệm thể luận Nghiên cứu thời đại lịch sử thể luận không đem lại cho tranh tiến trình phát triển thân triết học, mà cho phép nhận thấy kế tiếp, phản biện công khám phá cải tạo giới nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển lồi người Lồi người hình thành phát triển ngày cao nảy sinh nhu cầu ngày cao, nhu cầu đó, có nhu cầu nguồn gốc tượng, vật xảy xung quanh họ, nguồn gốc giới mà loài người sống Sự khởi điểm quan niệm thể luận lịch sử loài người thời cổ đại đơn giản, chất phác có vai trò lớn Có thể thấy, quan niệm giải thích nguồn gốc giới thời Hy Lạp cổ đại đem xét thời đại tưởng chừng khơng giá trị, vai trò giáo dục người dễ dàng nhận thức vấn đề nguồn gốc tưởng chừng đơn giản đó, thời cổ đại bước tiến, phát minh, sáng kiến lớn Có thể khẳng định rằng, vấn đề thể luận có vai trò to lớn hệ thống tri thức triết học, định lập trường tư tưởng triết học, đặc thù trường phái quan trọng đặc thù quan niệm triết học với quan niệm ngành, mơn khoa học khác quan niệm chung tự nhiên, xã hội tư Trong lịch sử Triết học, triết học phương Đông bật lên Triết học Ấn Độ Triết học Trung Quốc triết gia khơng bàn nhiều vấn đề thể luận Triết học phương Tây, đặc biệt Triết học Hy Lạp cổ đại, triết gia quan tâm nghiên cứu vấn đề thể luận Đây hạt nhân cho việc hình thành giới quan đắn Triết học Mác Để hiểu rõ lịch sử nghiên cứu thể luận, chọn “Bản thể luận triết học Hy Lạp cổ đại” làm đề tài phục vụ cho tiểu luận kỳ môn Triết học Tình hình nghiên cứu có liên quan Quan niệm vấn đề thể luận triết học Hy Lạp cổ đại có vai trò quan trọng Ở Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến thể luận triết học công bố, cụ thể sau: + Tác giả Nguyễn Tiến Dũng: Lịch sử Triết học phương Tây, NXB Tông hợp TP Hồ Chí Minh + Nguyễn Hóa: Triết học cổ Hy Lạp giảng yếu, NXB Thanh niên + Đỗ Minh Hợp: Vấn đề thể luận số trào lưu Triết học phương Tây, Luận án Tiến sĩ + Bùi Văn Hóa: Triết học phương Tây, Đại Học Khoa học xã hội nhân văn… Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu tiểu luận hệ thống hóa, phân tích đánh giá quan niệm thể luận triết học Hy Lạp cổ đại Để đạt mục tiêu trên, tiểu luận cần giải nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, phân tích khái niệm thể luận; khái quát đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội thời kì Hy Lạp cổ đại, tác động điều kiện nhận thức nhà triết học Hy Lạp thời kỳ cổ đại; Thứ hai, phân tích quan niệm thể luận nhà triết học theo trường phái triết học khác Thứ ba, ưu điểm nhược điểm quan niệm thể luận triết gia Hy Lạp thời kì cổ đại Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận thể luận triết học Hy Lạp thời kì cổ đại Phạm vi nghiên cứu tiểu luận nội dung quan niệm triết gia tiêu biểu Hy Lạp cổ đại Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin Phương pháp nghiên cứu cụ thể: nghiên cứu tài liệu, phân tích Kết cấu + Tiểu luận gồm phần: Mở đầu, nội dung, kết luận + Danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương BẢN THỂ LUẬN VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 1.1 Khái niệm thể luận Thuật ngữ “Bản thể luận” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Nó kết hợp hai từ “on” (cái thực tồn) “logos” (học thuyết tồn tại) Theo nghĩa này, thể luận hiểu học thuyết triết học thực tồn nói chung, hồn toàn độc lập với dạng tồn cụ thể Ở thời kỳ đó, thể luận chưa sử dụng với tư cách khái niệm mà xuất tư tưởng nó; đến kỷ XVII, thuật ngữ thức xuất đưa cách hiểu đặc thù Thuật ngữ “bản thể luận” xuất lần tác phẩm Lexicon philosophicum (Bách khoa thư triết học) triết gia R.Goclenius xuất năm 1613 Sau đó, thuật ngữ thể luận xuất tác phẩm A.Calovius xuất năm 1636 J.B du Hamel xuất năm 1687 Năm 1656, J.Clauberg sử dụng thuật ngữ “Siêu hình học” xuất Amsterdam Thuật ngữ phổ biến rộng rãi triết học sau C C.Wolff sử dụng để phận siêu hình học, bên cạnh vũ trụ luận, tâm lý học thần học Tuy nhiên tư tưởng thể luận xuất quan niệm từ thời kì Hy Lạp cổ đại với thuật ngữ “tồn tại” Khái niệm “tồn tại” lần triết gia Pácmênít bàn tới Ông cho rằng, chất vật giới tồn tại, khơng thể có khơng tồn tại, khơng thể hình dung khơng tồn Tồn nhận thức lý tính Mọi tư tư tồn Tư duy, vậy, đồng với tồn Bản thể luận triết học hiểu quan niệm nguồn gốc giới mà loài người sinh vật khác sinh sống 1.2 Hoàn cảnh đời đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại 1.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa Hy Lạp cổ đại khác với Hy Lạp ngày địa lý, bao gồm vùng đất rộng lớn: miền nam bán đảo Bancăng thuộc châu Âu, nhiều đảo biển Êgiê ven biểu đảo Tiểu Điều kiện thuận lý thuận lợi cho người Hy Lạp cổ đại phát triển kinh tế, xã hội sớm Triết học Hy Lạp cổ đại đời vào khoảng kỷ VI trước Công nguyên sở kinh tế quyền sở hữu chủ nô tư liệu sản xuất người nô lệ Xã hội phân chia thành hai giai cấp có lợi ích mâu thuẫn nhau: giai cấp chủ nô nắm tay tư liệu sản xuất cải vật chất xã hội giai cấp nô lệ giai cấp bị chủ nơ bóc lột, trao đổi, mua bán thứ hàng hóa chợ nơ lệ Bên cạnh phân chia giai cấp có phân cơng lao động trí óc lao động chân tay Điều dẫn tới hình thành phận tri thứ triết học khoa học, phá vỡ ý thức thần học tôn giáo nguyên thủy Lối tư yếu tố quan trọng cho việc hình thành quan niệm triết học Những nhu cầu thực tiễn sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đặc biệt thương nghiệp với hoạt động trao đổi mua bán đường biển định đến hình thành phát triển tri thức khoa học thiên văn, toán, vật lý Do thời kì khoa học chưa phân ngành, phân môn nên tri thức khoa học trình bày hệ thống triết học Điều làm cho triết học Hy Lạp cổ đại gắn liền với thực tiễn khoa học Bên cạnh đó, vị trí thuận lợi, giao lưu mật thiết với văn hóa Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại nên phát triết triết học Hy Lạp cổ đại có liên quan chặt chẽ chịu ảnh hưởng tư tưởng triết học Phương Đông cổ đại 1.2.2 Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại - Khoa học tự nhiên triết học gắn bó chặt chẽ với Các nhà khoa học tự nhiên đồng thời nhà triết học Các khái quát triết học thường tập trung hướng vấn đề tự nhiên - Nội dung đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, quan điểm vô thần hữu thần, khoa học tơn giáo nét bật q trình phát sinh, phát triển triết học Hy Lạp cổ đại - Các trường phái triết học đại diện cho tư tưởng tập đoàn xã hội định; giới quan, ý thức hệ giai cấp chủ nô, bảo vệ lợi ích giai cấp chủ nơ, nhằm trì xã hội theo kiểu chiếm hữu nơ lệ - Triết học Hy Lạp cổ đại nói chung trình độ trực quan, chất phác, đặc biệt hệ thống triết học vật biện chứng Tuy vậy, đặt hầu hết vấn đề triết học, bao chứa tất giới quan sau Những đặc điểm không phân biệt triết học Đông Tây cổ đại mà tác động tới giai đoạn phát triển triêt học Tây Âu sau Đồng thời, nói lên vị trí, vịa trò triết học Hy Lạp cổ đại triết học giới; làm phong phú tư triết học đặt tảng cho phát triển triết học Tây Âu sau Chương NỘI DUNG QUAN NIỆM VỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 2.1 Bản thể luận triết học trường phái Milê Một nôi triết học Hy Lạp La Mã cổ đại Iônia, vùng đất rộng lớn nằm bán đảo Tiểu Á, chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ba Tư cổ đại Nơi sinh nhà triết học phương Tây nhà triết học thuộc phái Milê, Hêraclít Chúng ta xem xét giới quan nhà triết học kể Trường phái Milê, trường phái nhà triết học Milê, địa danh thuộc vùng Iônia, gồm số nhà triết học tiêu biểu Talét, Anaximan, Anaximen Là người thể quan điểm tầng lớp tiến giai cấp chủ nơ, họ có nhiều tư tưởng khác với quan niệm thần thoại tơn giáo ngun thủy thống trị hồi Họ tìm cách lý giải vấn đề chất khởi nguyên giới dựa số tri thức khoa học sơ khai có thời đó, coi toàn giới chỉnh thể thống nhất, sinh từ khởi nguyên Thứ nhất, quan niệm Thalès Người sáng lập trường phái Milê nhà toán học, nhà thiên văn, nhà triết học Hy Lạp cổ đại Talet (khoảng 624 - 547 TCN) Thalés cho rằng, nguồn gốc giới nước Nước chất chung vật, tượng giới Mọi gian sinh từ nước bị phân hủy lại biến thành nước Nước tồn vĩnh viễn vật tạo nên khơng ngừng biến đổi, sinh chết Toàn giới chỉnh thể thống nhất, tồn tựa vòng tuần hồn biến đổi khơng ngừng mà nước tảng vòng tuần hồn Tuy nhiên, bên cạnh quan niệm mang tính vật sơ khai, giới quan Thalés nhiều chịu ảnh hưởng quan niệm thần thoại tôn giáo nguyên thủy ông cho giới đầy rẫy vị thần linh Không lý giải tượng từ tính nam châm hổ phách, ông khẳng định chúng có linh hồn Các vị thần linh, ý tưởng ông, lực lượng hoạt động giới làm cho vật vận động biến đổi Tiếp cận với quan điểm nguyên nhận thức, Thalés cho phải quy toàn tri thức tảng chúng Nhiều lời chưa hẳn thể hiểu biết đắn vật Thứ hai, quan niệm Anaximandre Anaximandre (khoảng 610 đến 546 TCN), học trò người kế tục Thalès Khác với Thalés, Anaximan cho rằng, nguồn gốc sở vật apeirơn Ơng khơng nói rõ apeirơn cụ thể mà khẳng định vơ định hình, vơ tận, tồn vĩnh viễn, bất diệt Tất tác giả thời cổ nói Anaximan cho apeirơrt ơng mang tính vật chất Một số người cho hỗn hợp yếu tố đất, nước, lửa, khơng khí Có người cho rằng, trung gian lửa khơng khí Arixtốt số người khác coi apeirôn không xác định Theo Anaximan, vật khơng có chất chung apeirơn, mà xuất từ Tự thân apeirôn sinh cái, đồng thời sở vận động chúng Apeirôn nguồn gốc thống vật đối lập nóng - lạnh, sinh - chết Tồn vũ trụ cấu từ apeirơn tồn vòng tuần hồn biến đổi khơng ngừng Phê phán quan niệm trực quan thần thoại tôn giáo nguyên thủy giới, Anaximan cho bề ngồi mà giới trước mắt chưa thân giới cách đích thực Tuy nhiên, Talét (và điều khó tránh khỏi nhà triết học cổ đại sơ khai), Anaxirrían chịu ảnh hưởng quan niệm thần thoại tôn giáo, khẳng định tồn điểm tận giới hạn giới Mọi vật theo ông sinh từ apeirơn có lỗi lầm với nhau, lỗi lầm chúng phá vỡ chuẩn mực giới hạn chúng Mọi cuối trở thành apeirôn Theo nghĩa này, apeirơn trở thành nhiều mang tính thần bí Thứ ba, quan niệm Anaximènne Anaximènne (588 - 525 TCN) quay trở với phương án Thalès, nghĩa đồng nguyên với dạng vật chất cụ thể Theo Anaximène, khởi nguyên giới khơng khí - apeiros Khơng khí diễn trình tán tụ, quy định hình thành, tồn phát triển vạn vật Khơng ngun giới, khơng khí nguồn gốc sống tượng tâm lý.Linh hồn thở, khí linh hồn khí giới vật chất thống với nhau.Thần linh xuất từ khí 2.2 Bản thể luận triết học phái Êphidô Thứ nhất, quan niệm Héraclite Héraclite nhà vật, ông đứng lập trường vật cổ giải vấn đề “cơ sở đầu tiên” giới từ dạng vật chất cụ thể Theo ông, lửa, nguyên giới, sở làm nên thống giới, mà từ đó, thứ sinh trở Mọi thứ, kể linh hồn, biến thái lửa “Bất vật biến thành lửa lửa biến thành vật nào, hàng hố biến thành vàng vàng biến thành hàng hoá nào” Héraclite đưa triết học Hy Lạp cổ đại nói chung triết học vật cổ đại nói riêng tiến lên bước với quan điểm vật yếu tố biện chứng Học thuyết ông nhiều nhà triết học sau kế thừa Mác Ăngghen coi ông đại biểu xuất sắc phép biện chứng Hy Lạp cổ đại Thứ hai, quan niệm Pitago Pitago cho nguyên giới số, số nguồn gốc phát sinh, số 10 số hoàn thiện Bản nguyên giới số, cụ thể: Pitago cho số điểm, số đường, số diện tích, số thể tích Hình dạng loại vật chất xếp, bố trí số mà tạo thành 2.3 Quan niệm thể luận trường phái Êlê Thứ nhất, quan niệm Xênôphan Xênôphancho giới khối bất động không thần thánh tạo ra, người phác thảo đường nét ban sơ nguyên lý đồng nhất.Con người sáng tạo thần thánh theo trí tưởng tượng Thứ hai, quan niệm Parménide Parménideđưa quan niệm tồn tại, tồn nhất, bất biến, phân chia được, không vận động biến đổi.Quan niệm Pacmelit “Thế giới không khác cầu vật chất đóng chặt, nén đầy , khơng chỗ trống Khơng thể có vận động, lẽ khơng gian phân định, vật chiếm vị trí tương ứng Cách hiểu nhằm vào hai mục tiêu: xem vận động, biến đổi dòng hư ảo vô cùng, đồng thời bác bỏ khái niệm không gian rỗng tuý” […tr 28] Cái mà người tư được, diễn đạt ngơn ngữ, tồn Theo nghĩa tồn tư đồng với nhau, vừa trình, vừa kết Thứ ba, quan niệm Zênôn Zénon (khoảng 490- 430 TCN) học trò Parménide, cụ thể hoá phát triển nguyên lý vận động đồng thể nguyên lý vạn vật bất biến phương pháp phản chứngvà nghịch lý Phương pháp phản chứng, giả sử giới bội đa Để minh chứng cho nguyên lý vạn vật bất biến, Zénon chứng minh cách dựa “sự phân đôi” nghịch lý “Achille rùa”, “Mũi tên bay”, cụ thể, chứng minh sau:một vật muốn vượt qua đoạn đường từ A đến B trước hết phải vượt qua ½ AB, mà muốn vượt qua ½ AB, phải vượt qua ½ ½ ấy, đến vô mà không kết thúc, không di chuyển đến B 2.4 Quan niệm thể luận Empedoc Anaxago Empedoc quan niệm nguyên giới đất, nước, lửa khơng khí chu kỳ vận động, biến hóa chúng Sự kết hợp loại 10 vật chất theo tỷ lệ khác tạo nên vật khác Chẳng hạn, xương gồm hai phần nước, hai phần đất, bốn phần lửa; thần kinh gồm hai phần nước, phần đất, phần lửa; máu tạo thành từ pha bốn vật chất Anaxago quan niệm nguyên giới phần tử bé nhất, siêu cảm giác trạng thái vật chất, thứ mà Anaxago gọi hạt giống muôn vật, mầm sống 2.5.Quan niệm thể luận phái nguyên tử luận Thứ nhất, quan niệm Đêmơcrít Lần lịch sử triết học, Đêmơcrít nêu khái niệm khơng gian Theo ông, không gian khoảng chân không rộng lớn, ngun tử vận động vĩnh viễn Khơng gian khoảng trống vật thể, nhờ vật thể tụ lại giãn Ông cho rằng, khởi nguyên giới nguyên tử Theo quan niệm Đêmơcrít, vật nguyên tử liên kết lại với tạo nên Nguyên tử hạt vật chất phân chia nữa, hồn tồn nhỏ bé khơng thể cảm nhận trực quan Nguyên tử tồn vĩnh cửu, khơng thay đổi, lòng khơng có khác Nguyên tử tự thân vận động, kết hợp với tạo thành vật thể Ngun tử có vơ vàn hình dạng đa dạng nguyên tử làm nên đa dạng vật giới Nguyên tử xếp theo trật tự khác tạo thành vật khác Cơng lao có ý nghĩa lịch sử Đêmơcrít ông bền bỉ đấu tranh cho quan niệm vật tự nhiên Nó ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển triết học vật Thứ hai, quan niệm Epiquya Bác bỏ thuyết tâm thần học, bảo vệ chủ nghĩa vật thuyết vơ thần Đêmơcrít Epiquya kế thừa học thuyết ngun tử Đêmơcrít phát triển Các nguyên tử khác trọng lượng, chúng vận động 11 theo chiều thẳng đứng từ xuống giống rơi tự vật thể Mỗi sinh vật đơn tổng số hạt nguyên tử, mà chỉnh có đặc tính định 2.6 Quan niệm Platon Arixtot Thứ nhất, quan niệm Platon Platon nhà triết học tâm khách quan (đối lập với giới quan vật) Theo Platon, giới tự nhiên giới vật cảm tính bắt nguồn từ thực thể tinh thần tức ý niệm, vật thể cảm tính bóng ý niệm Bản thể luận Platon thể học thuyết ý niệm Platon chia giới thành giới ý niệm giới cảm tính Thế giới ý niệm tồn vĩnh viễn, bất biến; nguồn gốc vật cảm tính Thế giới vật cảm tính giới vật tồn vật cảm tính, khơng ngừng sinh ra, biến đổi Mối quan hệ giới ý niệm giới vật cảm tính: giới vật cảm tính có trước, giới tồn chân thực; giới vật cảm tính giới có sau, khơng tồn chân thực, vật cảm tính sao, mơ phỏng, bóng ý niệm Platon triết gia xuất sắc triết học Hy Lạp cổ đại Hệ thống triết học ông đề cập nhiều đến học thuyết ý niệm, nhận thức luận… dù hạn chế ơng người có cơng lớn việc nghiên cứu vấn đề ý thức xã hội, đặt tảng cho việc xây dựng khái niệm, phạm trù tư lý luận Thứ hai, quan niệm Arixtot Thể học thuyết tồn Theo Arixtot giới tồn khách quan, giới vật chất Arixtot khẳng định ý niệm, khái niệm nằm thân vật, chung không tồn song song tách rời riêng Arixtot quan điểm giới tự nhiên, tự nhiên tồn vật có thể vật chất luôn vận động biến đổi Nhờ vận động 12 giới tự nhiên biểu Thế giới tự nhiên biểu yếu tố khởi nguyên, mang tính vật chất Ngồi yếu tố đất, nước, lửa khơng khí, Arixtot bổ sung yếu tố thứ năm tạo nên giới ête, có đặc trưng vận động tròn Lý luận nhận thức Arixtot chứa đựng nhiều tư tưởng hợp lý nhiều yếu tố vật Theo ông, đối tượng nhận thức bên ngồi người, q trình nhận thức q trình phản ánh đối tượng bên trải qua nhiều cấp độ từ thấn đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hồn thiện theo trình tự: Cảm giác, biểu tượng, kinh nghiệm, nghệ thuật, khoa học Triết học Arixtot hạn chế, dao động chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm ông xứng đáng óc vĩ đại óc vĩ đại triết học Hy Lạp cổ đại 13 Chương ĐÁNH GIÁ QUAN NIỆM BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 3.1 Ưu điểm quan niệm thể luận triết học Hy Lạp cổ đại Ở kỉ thứ VI trước Công nguyên, quan niệm thể luận triết gia Hy Lạp bắt đầu hình thành, triết gia Hy Lạp có câu trả lời cho câu hỏi giới bắt nguồn từ đâu Thế kỉ thứ VI trước Công nguyên, cách thời điểm 2500 năm quan niệm nguồn gốc giới quan điểm có ý nghĩa lớn Thứ nhất, triết gia giải thích giới theo theo quan điểm vật, nguyên giới từ vật chất cụ thể tạo thành nước, lửa, khơng khí Talet cho khởi nguyên giới nước, Anaximandre cho nguyên giới vật chất vơ định hình, Anaximenne cho ngun giới khơng khí, Heraclite cho ngun giới lửa Qua ta thấy, triết gia tiêu biểu trường phái Mile xuất phát từ giới để giải thích nguồn gốc giới khách quan Quan điểm mang khuynh hướng vật Empedoc cho giới tạo thành từ đất, nước, lửa, khơng khí chu kì vận động, biến hóa chúng Đây hồi chuông tỉnh thức giấc mộng thần thánh muôn đời người dân Hy Lạp, tách vai trò thần thánh khỏi ý thức hệ người Thứ hai, quan niệm nguyên giới nguyên tử Quan niệm Đêmocrit Epiquya nguyên giới nguyên tử Trong thời kì Hy Lạp cổ đại tồn nhiều quan niệm nguyên giới quan niệm giới tạo thành từ nguyên tử quan niệm nguyên giá trị ngày Các nguyên tử hạt vật chất vô 14 nhỏ bé, không cảm nhận trực quan, nguyên tử tự thân vận động Thứ ba, quan niệm giới Arixtot Arixtot khẳng định giới tồn khách quan, giới vật chất, luôn vận động biến đổi Ý niệm nằm thân vật ngồi yếu tố đất, nước, lửa khơng khíArixtot bổ sung thêm yếu tố thứ năm tạo nên giới ête, có đặc trưng vận động tròn Như vậy, quan điểm Arixtot phê phán quan niệm người thầy quan niệm Platon giới ý niệm tuyệt đối Thứ tư, qua nghiên cứu quan điểm triết gia tiêu biểu Hy Lạp cổ đại, ta thấy: Vai trò người đề cập cách khách quan nhằm đến tìm hiểu người tự nhiên từ đâu mà có đâu Đạo đức lịch sử nhân loại lần đề cập đến Đặc biệt, tảng cho trường phái triết học sau Khoa học nghiệm ký manh nha hình thành Đồng thời, trả lời cho câu hỏi: Con người có khả nhận thức giới không? Như vậy, khẳng định, triết học Hy Lạp cổ đại triết gia thời kì bàn nhiều thể luận Những quan niệm thể luận có ý nghĩa lớn vấn đề tìm nguồn gốc giới triết gia thời kì sau 3.2 Hạn chế quan niệm thể luận triết học Hy Lạp cổ đại Thứ nhất, Triết học cổ Hy Lạp nằm tư trừu tượng chủ yếu Thế giới không đơn tạo nên từ loại chất nước, lửa, đất, khơng khí… 15 Các nhà triết học tiêu biểu trường phái Mile giải thích theo hướng lấy giới giải thích cho giới Tuy nhiên, với hạn chế định nhận thức khoa học triết gia trường phái Mile giải thích nguyên giới từ loại vật chất tồn giới tự nhiên nước, chất vơ định hình khơng khí Hiện nay, với phát triển khoa học, lồi người dễ dàng nhận thức vật khách quan khơng hình thành đơn từ chất Thứ hai, giới tạo nên từ số Pitago nhà toán học lỗi lạc, tiêu biểu phát kiến ông định lý Pitago, nhiên lăng kính nhà tốn học để giải thích ngun giới, ơng giải thích theo số học, giới tạo nên từ số Thứ ba, giới vật chất đứng im Quan niệm Xênơphan, Pácmênít Dênông giới đứng im, khối nhất, bất biến Có thể thấy quan niệm triết gia tiêu biểu phái Êlê không vận động vật chất mà cố chứng minh phương pháp phản chứng hay chứng minh nghịch lý Thứ tư, quan niệm giới xuất phát từ ý niệm tuyệt đối Platon đưa quan niệm ý niệm tuyệt đối Thế giới ý niệm tồn vĩnh viễn, bất biến; nguồn gốc vật cảm tính Quan điểm Platon quan điểm tâm khách quan Thứ năm, triết học thời kỳ đề cập vấn đề giới quan người, đối lập lao động trí óc lao động chân tay lớn nên nhìn chung, quan niệm triết học mang nặng tính tự biện Thứ sáu, vấn đề triết học chưa rõ ràng, chưa hệ thống hóa Tuy đặt vai trò người chưa hoàn toàn tách khỏi yếu tố thần linh 16 KẾT LUẬN Triết học Hy Lạp cổ đại tiếng chuông vàng, nhịp cầu vững nối bến bờ triết học sau Đến nay, mà Triết học Hy Lạp cổ đại mang đến cho nhân loại ngun giá trị Triết lý Hy Lạp cổ đại viên gạch xây nên tồn ngơi nhà văn minh Châu Âu ngày Điều làm cho sáng rực rỡ vũ đài triết học nhân loại trở nên bắt hủ Mác nói “Dại dột cho không thấy giá trị Hy Lạp cổ đại” Nền Triết học vật Hy Lạp cổ đại đạt thành tựu to lớn mặt có cống hiến lớn lao vào kho tàng tri thức loài người Hơn hai mươi lăm kỷ qua nay, dù tồn hạn chế định, Triết học Hy Lạp cổ đại khơng giá trị Nền văn minh đại Châu Âu bắt nguồn từ văn minh Hy Lạp hiểu đầy đủ văn hóa nhân loại ngày khơng ngược thời gian để tìm hiểu thành tựu huy hoàng Triết học Hy Lạp cổ đại 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Thị Thanh Hương - Nguyễn Văn Đại, Khái lược lịch sử triết học, Khoa Triết học - HV BC&TT Bùi Văn Hóa, Triết học phương Tây, ĐH KHXH&NV Hà Thúc Minh, Triết học cổ Hy Lạp - La Mã, Nxb Mũi Cà Mau Nguyễn Tiến Dũng, Lịch sử Triết học phương tây, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Đỗ Minh Hợp, hình thành thể ḷn văn hóa, web: http://chungta.com Nguyễn Hòa, Triết học cổ Hy Lạp giảng yếu, Nxb Thanh niên 18 ... phát triển triết học Tây Âu sau Chương NỘI DUNG QUAN NIỆM VỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 2.1 Bản thể luận triết học trường phái Milê Một nôi triết học Hy Lạp La Mã cổ đại Iônia,... Hà cổ đại nên phát triết triết học Hy Lạp cổ đại có liên quan chặt chẽ chịu ảnh hưởng tư tưởng triết học Phương Đông cổ đại 1.2.2 Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại - Khoa học tự nhiên triết học. .. cứu thể luận, chọn Bản thể luận triết học Hy Lạp cổ đại làm đề tài phục vụ cho tiểu luận kỳ mơn Triết học Tình hình nghiên cứu có liên quan Quan niệm vấn đề thể luận triết học Hy Lạp cổ đại

Ngày đăng: 14/06/2020, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w