1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

23 2,2K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 124 KB

Nội dung

Khi nói đến lịch sử triết học phương Tây chúng ta không thể không nhắc đến triết học Hy Lạp cổ đại – một trong những cái nôi của triết học nhân loại. Triết học Hy Lạp cổ đại là một trong những điểm xuất phát của lịch sử triết học thế giới. Vì vậy, cho đến ngày nay, những tư tưởng trong triết học Hy Lạp cổ đại vẫn sáng lên ánh hào quang của những trí tuệ bách khoa kỳ diệu, của những khả năng tư duy triết học hiếm thấy như Mác đã nói: “ Người Hy Lạp mãi mãi vẫn là bậc thầy của chúng ta”. Trong triết học Hy Lạp không chỉ có chủ nghĩa duy vật mà còn có phép biện chứng tự phát, ngây thơ là tiền đề cho triết học nhân loại kế thừa và phát triển, đỉnh cao là triết học Mác.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Lịch sử triết học nhõn loại, trải qua quỏ trỡnh phỏt triển đó cú sự phõnvựng và phõn kỳ lịch sử triết học Sự phân chia các vùng lịch sử triết họcchủ yếu dựa vào yếu tố điều kiện tự nhiên Bởi triết học là một hình thái ýthức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do đú t tởng triết học ít nhiều phán

ánh và mang nột đặc thự của những điều kiện không gian, địa lý, tự nhiên.Trong sự phõn vựng lịch sử triết học nhõn loại, ngời ta đã dựa vào phơng

vị mặt trời (Đông hoặc Tây) để phân chia vùng lịch sử triết học Theo đú,vựng lịch sử triết học phương Đụng chỉ phương mặt trời mọc, vựng lịch

sử triết học phương Tõy chỉ phương mặt trời lặn

Khi núi đến lịch sử triết học phương Tõy chỳng ta khụng thể khụngnhắc đến triết học Hy Lạp cổ đại – một trong những cỏi nụi của triết họcnhõn loại Triết học Hy Lạp cổ đại là một trong những điểm xuất phỏt củalịch sử triết học thế giới Vỡ vậy, cho đến ngày nay, những tư tưởng trongtriết học Hy Lạp cổ đại vẫn sỏng lờn ỏnh hào quang của những trớ tuệ bỏchkhoa kỳ diệu, của những khả năng tư duy triết học hiếm thấy như Mỏc đónúi: “ Người Hy Lạp mói mói vẫn là bậc thầy của chỳng ta” Trong triếthọc Hy Lạp khụng chỉ cú chủ nghĩa duy vật mà cũn cú phộp biện chứng tựphỏt, ngõy thơ là tiền đề cho triết học nhõn loại kế thừa và phỏt triển, đỉnhcao là triết học Mỏc

Vỡ vậy, việc chọn đề tài, nghiờn cứu và làm rừ “Tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại” là rất cần thiết để đỏnh giỏ đỳng những đúng

gúp to lớn của triết học cổ đại Hy Lạp đối với lịch sử triết học nhõn loại đặcbiệt là lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của phộp biện chứng

Trang 2

đã tạo điều kiện cho Hy Lạp thời cổ đại nhanh chóng phát triển tất cả các lĩnhvực, mở rộng bang giao, tiếp nhận nhiều giá trị văn hoá Triết học Hy Lạp cổđại ra đời vào thế kỷ thứ VI trCN, trong bối cảnh diễn ra sự biến đổi lâu dài

và sâu sắc trên mọi mặt của đời sống xã hội

Trên lĩnh vực kinh tế: Đây là thời kỳ đánh dấu bước chuyển từ thời đại

đồ đồng sang đồ sắt làm cho lực lượng sản xuất rất phát triển Cùng với đó sựxuất hiện của tiền tệ đã làm cho thương mại và trao đổi hàng hóa được pháttriển rộng khắp và nhanh chóng Để phát triển thương mại và thực hiện traođổi hàng hóa, người Hy Lạp đã đóng những chiến thuyền lớn để vượt biểnĐịa Trung Hải đi khám phá những miền đất mới Như vậy, công cụ bằng sắtxuất hiện làm cho lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến thủ công nghiệp pháttriển tách ra khỏi sản xuất nông nghiệp Các nghề thủ công nghiệp phát triểnmạnh ở các thành phố lớn ở xã hội Hy Lạp cổ đại Đây chính là yếu tố quantrọng để người Hy Lạp thoát khỏi kinh tế tự nhiên và tham gia vào các quan

hệ vật chất của xã hội

Trên lĩnh vực xã hội: Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến các

quan hệ và tổ chức xã hội cũng thay đổi nhanh chóng Trước đây, trong xã hộicộng sản nguyên thủy, ở Hy Lạp cuộc sống của mỗi con người “ hòa tan” vào

Trang 3

cuộc sống cộng đồng, xã hội mang tính cộng đồng cao, của cải trong xã hộiđều là của chung, thì giờ đây với sự phát triển của công cụ lao động làm chocủa cải trong xã hội có dư thừa dẫn đến xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sảnxuất, của cải chủ yếu tập trung trong tay một số cá nhân- chủ nô và như thếchế độ xã hội chiếm hữu nô lệ đã ra đời xác lập quyền sở hữu của chủ nô đốivới tư liệu sản xuất và người nô lệ Chế độ tư hữu ra đời đã làm cho mỗingười cần phải ý thức, suy nghĩ về bản thân mình và cần thiết phải có mộtcách sống cho riêng mình phù hợp với hoàn cảnh xã hội mới Con người giờđây không chỉ phải tuân theo những quan niệm của xã hội trước đây mà cầnphải phê phán những giá trị, chuẩn mực xã hội cũ và xây dựng cho mình mộtthế giới quan mới Chính những điều kiện và nhu cầu thực tiễn đó đã làm chotriết học nói chung và tư tưởng biện chứng nói riêng ra đời ở Hy Lạp cổ đại.

Sự phát triển của sản xuất dẫn đến xã hội phân chia thành những giai cấp

có lợi ích đối lập nhau: giai cấp chủ nô giữ địa vị thống trị; giai cấp nô lệ chỉ

là “ công cụ biết nói”, là “ hàng hóa” đặt dưới sự thống trị hà khắc của giaicấp chủ nô Xã hội phân chia giai cấp dẫn đến có sự phân công lao động lầnthứ ba Đó là phân công lao động trí óc và lao động chân tay làm cho trong xãhội có một bộ phận chuyên nghiên cứu triết học – khoa học Chính sự phânchia giai cấp và phân chia lao động đã làm xuất hiện các tri thức triết học vàkhoa học làm phá vỡ các ý thức hệ thần thoại và tôn giáo ngự trị trong thời kỳ

đó Như Ăngghen trong “ Chống Đuyrinh” đã nhận xét: “Không có chế độ nô

lệ thì không có quốc gia Hy Lạp, không có nghệ thuật và khoa học Hy Lạp,không có chế độ nô lệ thì không có đế quốc La Mã mà không có cái cơ sở lànền văn minh Hy Lạp và đế quốc La Mã thì không có châu Âu hiện đạiđược”.Vì vậy, ngay từ khi mới xuất hiện, tư tưởng triết học đã mang tính giaicấp sâu sắc Triết học là thế giới quan, phương pháp luận, hệ tư tưởng thốngtrị của giai cấp chủ nô

Trên lĩnh vực khoa học: Những tinh hoa về toán học, thiên văn học, địa

lý, hệ thống đo lường, lịch pháp,…đã xuất hiện do nhu cầu buôn bán, vượt

Trang 4

biển đến các nước phương Đông Như phát kiến về toán học của Talét vàPitago, hình học Ơclít, vật lý học của Ácsimét, phát minh ra lịch một nămgồm 12 tháng với 365 ngày của Talét…đã tạo động lực to lớn cho triết họcnói chung và tư tưởng biện chứng nói riêng ở Hy Lạp cổ đại hình thành vàphát triển Tuy nhiên, khoa học lúc đó chưa phân ngành, các nhà triết họccũng đồng thời là nhà toán học, thiên văn học, vật lý học…Các tri thức khoahọc tự nhiên đều được trình bày trong các hệ thống triết học Vì vậy, triết họcđầu tiên của Hy Lạp cổ đại đã gắn với thực tiễn và khoa học.

Trên lĩnh vực văn hóa và tôn giáo: Sự hình thành triết học Hy Lạp không

diễn ra một cách ngẫu nhiên mà là kết quả tất yếu của việc kế thừa những disản tinh tuý của truyền thống trong sáng tác dân gian, trong thần thoại HyLạp cổ đại là đất nước của thi ca, thần thoại Thần thoại không chỉ là nơi đểcon người tưởng tượng, diễn giải về các hiện tượng thiên nhiên kỳ bí mà còn

là nơi thể hiện đời sống tâm linh, sự hình thành số phận cũng như muôn mặtcủa đời sống thường ngày Thần thoại là nơi đầu tiên để tư duy triết học ra đời

và từng bước triết học tách khỏi thần thoại, tự mình tư duy về tự nhiên, xãhội, con người; về đạo đức, lẽ sống, chân lý, …Chính trong quá trình đó tưduy biện chứng của con người được hình thành và phát triển

Sự hình thành triết học nói chung và tư tưởng biện chứng của Hy Lạp cổđại nói riêng còn có sự liên hệ và ảnh hưởng nhất định của triết học phươngĐông cổ đại Khoa học ở phương Đông đã có sự phát triển sớm hơn ở Hy Lạp

cổ đại Vì vậy, các nhà khoa học – triết học của Hy Lạp cổ đại đã nhiều lầnđến một số nước phương Đông tìm hiểu, nghiên cứu và học tập Những mầmmống về triết học trong đó có tư tưởng biện chứng ở Phương Đông cổ đại đặcbiệt là tư tưởng triết học của các nhà triết học Ai Cập và Babilon có ảnhhưởng tích cực đến sự hình thành, phát triển của triết học nói chung và tưtưởng biện chứng của Hy Lạp cổ đại nói riêng

Như vậy, có thể thấy rằng sự ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại nóichung và tư tưởng biện chứng nói riêng là một tất yếu khách quan Đó là kết

Trang 5

quả nội sinh của cả một dân tộc, một thời đại như Mác viết: “Các nhà triết họckhông phải những cây nấm mọc trên đất Họ là sản phẩm của thời đại mình,dân tộc mình mà những tinh lực tinh tế nhất, quý giá nhất và khó nhìn thấynhất đã được suy tư trong các khái niệm triết học”.

2 Đặc điểm của tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại

Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thếgiới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệthống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn

Phép biện chứng đối lập với phép siêu hình - phương pháp tư duy về sựvật, hiện tượng của thế giới trong trạng thái cô lập, tách rời, tĩnh tại và khôngphát triển

Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phép biện chứng đã qua bagiai đoạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch sử củanó: phép biện chứng tự phát, ngây thơ; phép biện chứng duy tâm; phép biệnchứng duy vật

Phép biện chứng tự phát, ngây thơ thời cổ đại Các nhà biện chứng cả

phương Đông cổ đại và phương Tây cổ đại đã thấy các sự vật, hiện tượng của

vũ trụ sinh thành, biến hóa trong một dòng chảy và những sợi dây liên hệ vôcùng tận Tuy nhiên, những gì các nhà biện chứng hồi đó thấy được chỉ là trựcquan, chưa phải là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học

Phép biện chứng duy tâm Đỉnh cao của hình thức này được thể hiện

trong triết học cổ điển Đức, người khởi đầu là Cantơ và người hoàn thiện làHêghen Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại,các nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống những nội dung quantrọng nhất của phép biện chứng Tuy nhiên, theo họ biện chứng ở đây bắt đầu

từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần, thế giới hiện thực chỉ là sự sao chép “ýniệm tuyệt đối” nên biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức là biệnchứng duy tâm

Trang 6

Phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật được thể hiện trong

triết học do Mác và Ăngghen xây dựng, sau đó được Lênin phát triển Mác vàĂngghen đã gạt bỏ tính chất thần bí, kế thừa những hạt nhân hợp lý trongphép biện chứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy vật với tính cách

là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn

bị nhất

Ăngghen định nghĩa: “phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổbiến” và “là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sựphát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”; Lênin viết:

“phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bịnhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhậnthức của con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triểnkhông ngừng” Mác và Ăngghen đã kế thừa và phát triển sáng tạo những hạtnhân hợp lý trong lịch sử tư tưởng triết học nhân loại mà trực tiếp là phépbiện chứng duy tâm của Hêghen và đặt nó trên nền tảng duy vật củaPhoiơbắc Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quanduy vật với phương pháp biện chứng

Qua sự phân tích và khái quát về phép biện chứng và lịch sử phát triểncủa nó chúng ta có thể nhận định rằng tư tưởng biện chứng trong triết học Hy

Lạp cổ đại ở giai đoạn đầu tiên và có đặc điểm tính tự phát, ngây thơ Đó là

đặc điểm xuyên suốt trong tư tưởng biện chứng của triết học Hy Lạp cổ đại

Tính tự phát vì các nhà triết học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu tự nhiên với mục

đích chủ yếu để vẽ ra bức tranh chung của thế giới và chỉ ra nguồn gốc của nó

chứ không chủ định nghiên cứu về phép biện chứng Ngây thơ vì hầu hết các

tư tưởng biện chứng của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đều chủ yếu dựa vào

sự phỏng đoán, suy luận trên cơ sở của trực quan kinh nghiệm Những phỏngđoán, suy luận đó chưa được khoa học chứng minh và kiểm nghiệm Khoahọc thời Hy Lạp cổ đại mặc dù đã có những thành tựu đáng kể nhưng vẫn làchưa đủ, chưa phục vụ tích cực cho triết học Cùng với yếu tố khoa học chưa

Trang 7

phát triển, những yếu tố về tâm linh và tôn giáo với những câu chuyện về thầnthoại chứa đựng tính chất thần bí vẫn ảnh hưởng tới sự phát triển của triếthọc Chính vì thế tư tưởng biện chứng trong các nhà triết học Hy Lạp cổ đạicòn phảng phất yếu tố thần thoại.

Như vậy, có thể khẳng định tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổđại mang tính tự phát, ngây thơ Tính chất ngây thơ, tự phát do nhu cầu thựctiễn nhận thức của con người, trình độ khoa học chưa phát triển và yếu tố thầnthoại trong xã hội Hy Lạp cổ đại quy định

Trang 8

II NỘI DUNG TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC

HY LẠP CỔ ĐẠI

1 Tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp qua một số đại biểu tiêu biểu

Tư tưởng biện chứng được thể hiện ở nhiều nhà triết học trong triết học

Hy Lạp cổ đại Tuy nhiên, đề tài chủ yếu tập trung làm rõ tư tưởng biệnchứng trong triết học Hy Lạp cổ đại qua một số đại biểu tiêu biểu sau:

a Tư tưởng biện chứng trong triết học của Ta-lét (625-547 trCN)

Như chúng ta đã biết, thành tựu nổi bật và có ý nghĩa thế giới quan duyvật của Talét là quan niệm duy vật về thế giới Ông cho rằng bản nguyên đầutiên của thế giới là nước Thế giới các sự vật được sinh ra từ nước rồi lại phânhủy biến thành nước Thế giới là một chỉnh thể thống nhất ở nước Bảnnguyên của vũ trụ là nước – vật chất tồn tại vĩnh viễn, mọi vật được tạo thành

từ nước luôn phân hủy, biến đổi không ngừng, có quá trình sinh ra và mất đi Như vậy, với quan niệm nước là yếu tố đầu tiên tạo ra thế giới các sựvật, mọi sự vật lại phân hủy biến thành nước, Ta lét đã có cái nhìn biện chứng

tự phát, ngây thơ về sự vận động và biến đổi của thế giới mang tính vòng tròntuần hoàn mà nền tảng của nó là nước

b Tư tưởng biện chứng trong triết học của Hêraclít ( 530-470 trCN)

Theo đánh giá, nhận xét của các nhà triết học Mácxít, Hêraclít là ngườisáng lập ra phép biện chứng, hơn nữa ông còn là người xây dựng phép biệnchứng trên lập trường duy vật Tư tưởng biện chứng trong triết học Hêraclítđược thể hiện ở những nội dung cụ thể như sau:

Thứ nhất, quan niệm của Hêraclít về bản nguyên đầu tiên của thế giới.

Trong triết học Hy Lạp cổ đại có rất nhiều nhà triết học có tư tưởng duy vậtkhi giải thích về bản nguyên đầu tiên của vũ trụ Talét cho rằng bản nguyênđầu tiên của thế giới là nước, A-na-xi-măng-đrơ cho rằng cơ sở đầu tiên sinh

ra vạn vật là A-pây-rôn, A-na-xi-men cho rằng không khí là nguồn gốc và bảnchất của mọi vật Cũng giống như các nhà triết học tiền bối quy bản nguyên

Trang 9

đầu tiên của vũ trụ vào một dạng vật chất cụ thể, Hêraclít đã đứng trên lậptrường duy vật cổ đại để giải quyết vấn đề bản nguyên đầu tiên của thế giới từmột dạng vật chất cụ thể Tuy nhiên, khác với các tiền bối, Hêraclít cho rằnglửa là bản nguyên đầu tiên của vũ trụ, là cơ sở đầu tiên, duy nhất và phổ biếncủa mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới.

Với quan niệm lửa là bản nguyên đầu tiên của vũ trụ, Hêraclít đã lấy lửa

để giải thích mọi sự biến đổi, chuyển hóa của mọi sự vật hiện tượng trong tựnhiên Ông nói: “ Tất cả đều được trao đổi với lửa và lửa trao đổi với tất cảnhư vàng thành hàng hóa và hàng hóa thành vàng” Dưới sự tác động của lửađất trở thành nước, nước trở thành không khí…và ngược lại Tùy theo mức độcủa lửa mà mọi vật có thể chuyển hóa từ trạng thái này sang trạng thái khác.Như vậy, theo Hêraclít lửa là cơ sở duy nhất và phổ biến sinh ra mọi vậttrong thế giới không chỉ các sự vật vật chất mà cả những hiện tượng tinh thần,

kể cả linh hồn con người Thế giới thống nhất ở lửa, lửa sinh ra mọi vật Vũtrụ không phải do một lực lượng siêu nhiên thần bí nào sáng tạo ra mà nó “mãi mãi đã, đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn đang không ngừng bùng cháy vàtàn lụi” Đánh giá quan niệm này của Hêrclít, Lênin đã nhận xét rằng đó là “một sự trình bày rất hay những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng”.Tuy nhiên, trong quan điểm về lửa là bản nguyên đầu tiên của vũ trụ và lànguồn gốc sinh ra vạn vật, Hêrclít vẫn còn mang tính vật hoạt luận Ông đãkhông nhìn thấy có sự phát triển từ thấp đến cao trong cái “ dòng chảy” và sựbiến đổi phổ biến liên tục của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới

Thứ hai, quan niệm về vận động vĩnh viễn của vật chất-học thuyết về

“dòng chảy” của Hêraclít Xuất phát từ quan niệm lửa là bản nguyên đầu tiên

của vũ trụ sinh ra mọi vật, thế giới thống nhất ở lửa nên Hêraclít khẳng địnhvận động của vật chất chính là sự vận động của lửa, lửa là nguồn gốc của mọi

sự biến đổi trong thế giới Ngọn lửa mà Hêraclít quan niệm là ngọn lửa “ đangkhông ngừng bùng cháy và tàn lụi” nên ông cho rằng trong thế giới không có

sự vật, hiện tượng nào đứng im tuyệt đối, mà trái lại chúng đều trong trạng

Trang 10

thái vận động, biến đổi và chuyển hóa liên tục từ sự vật hiện tượng này sang

sự vật hiện tượng khác và ngược lại Hêraclít nói: “ Nước sinh ra từ cái chếtcủa đất; không khí sinh ra từ cái chết của nước; lửa sinh ra từ cái chết củakhông khí”

Quan niệm về vận động – học thuyết về “dòng chảy” của Hêraclít đượcnhân loại biết đến và làm cho tên tuổi của ông nổi tiếng bởi câu nói: “Chúng

ta không thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông” Cũng chính mệnh đề nàycủa Hêraclít đã gây ra nhiều tranh luận, giải thích khác nhau về quan niệmvận động – học thuyết dòng chảy của ông Quan niệm vận động là phổ biến,mọi vật đều vận động, biến đổi không ngừng của Hêraclít đã được học trò củaông là Kratil kế thừa, phát triển theo hướng tuyệt đối hóa sự vận động, biếnđổi của sự vật Kratil không nhìn thấy bên cạnh sự vận đông, biến đổi khôngngừng của sự vật còn có hiện tượng đứng im tương đối Chính vì vậy, Kratilcho rằng: “ Không cần phải nói không lội xuống một con sông hai lần” màphải nói “ không thể lội xuống con sông thậm chí một lần” có nghĩa là “chúng

ta không thể lội xuống được cùng một con sông”

Theo Hêraclít vận động và đứng im là một thể thống nhất, chúng khôngthể tồn tại thiếu nhau, chúng luôn tồn tại thông qua nhau “ Chúng ta khôngthể tắm hai lần trên cùng một dòng sông” có nghĩa là dòng sông phải đúng làdòng sông do vậy mà chúng ta mới có thể tắm và dòng sông đồng thời cũngkhông phải là nó nên chúng ta không tắm được lần thứ hai Dòng sông ở đây

là dòng sông luôn trôi đi, chảy đi, chảy là bản chất của tất cả các dòng sông.Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là trong dòng sông không có gì ổn định.Chính trong sự trôi đi, chảy đi, vận động, biến đổi liên tục ấy lại biểu hiệntính ổn định, bất biến của dòng sông đó là chảy Nhờ có chảy mới là sông.Chính cái vận động, biến đổi lại biểu hiện cái ổn định nên sông mới chảy,ngược lại, cái ổn định lại biểu hiện cái biến đổi, vận động Đó là tư tưởng biệnchứng rất sâu sắc của Hêraclít

Trang 11

Thứ ba, quan niệm về mâu thuẫn tồn tại phổ biến, sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Trong triết học Hy Lạp cổ đại A-na-xi-măng-đrơ

đã từng nói đến tư tưởng sư khai về sự đấu tranh của các mặt đối lập, sự phânđôi thống nhất của các mặt đối lập Tuy nhiên, Hêraclít là người nói đến sựtồn tại phổ biến của các mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng, sự thống nhất

và đấu tranh của các mặt đối lập sâu sắc hơn

Hêraclít đã nêu lên tư tưởng về sự tồn tại phổ biến của các mâu thuẫntrong mọi sự vật, hiện tượng Tư tưởng đó được thể hiện thông qua nhữngphỏng đoán của ông về vai trò của các mặt đối lập trong sự vận động, biến đổiphổ biến của thế giới, về “ sự trao đổi của những mặt đối lập”, về sự tồn tại vàthống nhất của các mặt đối lập Những tư tưởng đó được Hêraclít phát biểuqua những câu châm ngôn hết sức độc đáo và sâu sắc: “ Cùng một cái ở trongchúng ta sống và chết, thức và ngủ, trẻ và già Vì rằng cái này mà biến đổi, làcái kia và ngược lại cái kia mà biến đổi là cái này”; “ Cái lạnh nóng lên, cáinóng lạnh đi, cái ướt khô đi, cái khô ướt lại”; “ Bệnh tật làm cho sức khỏe quýhơn, cái ác làm cho cái thiện cao cả hơn, cái đói làm cho cái no dễ chịu hơn,mệt mỏi làm cho nghỉ ngơi dễ chịu hơn”

Khẳng định tính thống nhất của thế giới là ngọn lửa vĩnh hằng, nguồngốc của vạn vật do lửa sinh ra, Hêraclít cho rằng thế giới hiện thực hay vũ trụđang tồn tại là cái duy nhất, đồng thời cũng là cái đa dạng Với quan niệm này

đã đưa tư tưởng của Hêraclít đến một trình độ khái quát triết học cao và trừutượng về sự thống nhất của các mặt đối lập trong trong thế giới Ông chorằng, mọi cái đồng nhất đều luôn tồn tại trong sự khác biệt và đó là cái hàihòa của những cái vốn được coi là “ bất đồng” Bởi "thiện và ác chỉ là một",sống và chết, thức và ngủ, trẻ và già trước sau cũng đều là một"; "Đối lập tạo

ra hài hòa, giống như cây cung và chiếc đàn sáu dây" “ Tất cả mọi sự vậttrong vũ trụ đều tồn tại trong thể thống nhất của cái phân chia được và cáikhông phân chia được, cái toàn bộ và cái bộ phận, cái đồng nhất và cái khôngđồng nhất, cái được sinh ra và cái không được sinh ra, cái toàn bộ và cái

Ngày đăng: 04/09/2016, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w