CHƯƠNG THỨ NHẤT PTS ĐINH NGỌC THẠCH TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CHƯƠNG THỨ NHẤT BẢN THỂ LUẬN VÀ VŨ TRỤ QUAN SƠ KHAI 1 VÀI NÉT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC H.
PTS ĐINH NGỌC THẠCH TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CHƯƠNG THỨ NHẤT BẢN THỂ LUẬN VÀ VŨ TRỤ QUAN SƠ KHAI VÀI NÉT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI Hoàn cảnh kinh tế, trị - xã hội Hy Lạp cổ đại xuất tư tưởng triết học Những tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại xuất vào thời kỳ diễn diễn biến sâu sắc quan hệ xã hội, trước hết tan rã chế độ thị tộc thiết lập chế độ chiến hữu nô lệ, chế độ xã hội có giai cấp lịch sử lồi người Đó q trình lâu dài, phức tạp, với chiến tranh xung đột triền miên Lãnh thổ Hy Lạp xưa rộng lớn so với gấp nhiều lần, bao gồm phần đất liền vơ số hịn đảo biển Egie, vùng duyên hải Balcan tiểu Á Từ di thực ạt vào kỷ VIII - VI TCN, người Hy Lạp chiếm thêm miền nam Ý, đảo Sicile, vùng ven biển Đen, lập nên Đại Hy Lạp Những viễn chinh toàn thắng Alexandre xứ Macedoine vào cuối kỷ IV TCN đưa đến đời cuốc gia Hy Lạp hóa trải rộng từ Sicile phía tây Ân Độ phía đơng, từ biển Đen phía bắc đến khu vực tiếp giáp sơng Nil phía nam Tuy nhiên trung tâm Hy Lạp cổ đại, trải qua bao thăng trầm, vung biển Egie, nơi nhà nước văn hóa Hy Lạp đạt tới phồn thịnh cao Vào thời đại Homère (thế kỷ XI- IX TCN), Hy Lạp, chớm bắt đầu q trình tan rã cơng xã thị tộc, thú đẩy phân công lao động, diễn nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi Đồng tiền kim khí chưa xuất hiện, thương nghiệp nghề thủ công chiếm tỷ trọng không đáng kể đời sống Đọc Homère, người ta dễ dàng nhận thấy rằng, nhân vật trường ca sử thi Iliade Odyssei lực sĩ đồng ruộng, giỏi khẩn hoang, làm cỏ, cày xới, mà thiên phơ trương thiện chiến “Chiến tranh” “xung đột” từ ngữ thường thấy sang tác thần thoại, nghệ thuật thời kỳ Đằng sau câu chuyện chiến tranh vị thần ẩn chứa kiện lịch sử đầy bi kịch Chiến tranh tạo tôn vinh thủ lĩnh, thủ lĩnh khẳng định quyền lực cách dấn thân vào phiêu lưu máu “Polis”, khái niệm chung để lối tổ chức nhà nước độc đáo người Hy Lạp xuất từ sớm, vào thời Homere, chưa hiểu thị quốc, mà cụm dân cư, sống có tổ chức, thành lũy kiên cố xung quanh bao bọc(1) Chữ viết chưa đời, truyền thống cơng xã cịn mạnh với uy lực gần tuyệt đối tộc trưởng Tuy nhiên, nội công xã bắt đầu diễn xung đột từ việc hôn nhân đến việc phân chia tài sản hệ Cuối việc phân định quyền lực Biểu phân hóa xã hội xuất hai loại người có địa vị quyền lợi đối lập người chia nhiều đất (policler) người đất canh tác (acler) Bước sang kỷ VIII TCN, kinh tế thị quốc Hy Lạp tiếp tục phát triển với nhịp độ nhanh Thủ công tách khỏi nghề nông nghiệp tiến bước đáng kể Nghành đóng tàu khuyến khích nhằm phục vụ cho thương nghiệp chiến tranh Sự hưng thịnh kinh tế kích thích q trình vượt biển tìm đất mới, xâm chiếm lãnh thổ xứ láng giềng, bắt người làm nơ lệ Bên cạnh đó, cơng di thực thúc đẩy khả giao lưu văn hóa, khoa học Hy Lạp dân tộc khác Tóm lại, tích lũy tư hữu, phát triển quan hệ hàng hóa, tiền tệ, tan rã kinh tế tự nhiên, phân hóa giàu nghèo, đối kháng lực lượng xã hội, thơn tính đất đai, sử dụng lao động nô lệ… khiến cho chế độ công xã thị tộc chế độ lấy quan hệ huyết thống làm sở, phải đến chỗ suy vong, bị thay thiết chế xã hội mới, phù hợp với quan hệ xã hội Nói cách khác, nhà nước đời tất yếu đường phát triển lịch sử nhân loại Nhà nước chiếm hữu nô lệ phục vụ cho thiểu số dân Xem thêm Nguyễn Mạnh Tường: Aiskhylos (Eschyle) bi kịch cổ đại Hy Lạp, NXB giáo dục, 1996, tr 25-28 chúng ngày giàu thêm, từ sau đồng tiền kim khí phát hành vào kỷ VII TCN Bắt đầu từ sung đột xã hội mang dấu ấn trận chiến giai cấp, lúc âm ỉ, lúc liệt diễn liên tục Cùng với hình thành thị quốc - tổ chức nhà nước đặc thù, văn hóa xây dựng, trở thành phận hữu toàn đời sống xã hội Hy Lạp cổ đại Những biểu chủ yếu hệ thống giá trị tinh thần lý hóa tư duy, ý thức nhân cách, ca ngợi tính tích cực, lịng cảm lực người đấu tranh với tự nhiên, tinh thần quốc, quan niệm tự phạm trù đạo đức - trị cao q nhất… hình thành sở văn hóa Hy Lạp khơng diễn cách ngẫu nhiên, mà kế thừa giá trị truyền thống, thể sáng tác dân gian, thần thoại, hình thức sinh hoạt tôn giáo, mầm mống tri thức khoa học Tư tưởng triết học phát sinh phát triển thành tố không tách rời văn hóa Với tính cách tinh hoa tinh thần thời đại, cố gắng đem đến lời giải đáp nghiêm túc, sâu sắc, hợp lý, có hệ thống diễn xung quanh, vị trí người giới giới người, người tạo giá trị, chuẩn mực, định hướng cho Các chiết gia (Pythagore chẳng hạn) gọi “Những người u mến thơng thái” (philosophos) Sự thông thái “Thế tục hóa”, trở thành sở hữu người, khơng đặc quyền thần linh câu chuyện thần thoại xưa đề cập Từ đó, có định nghĩa triết học “ yêu mến thông thái” (philosophos), suy rộng ra, khát vọng hiểu biết, khám phá, khát vọng hướng tới chân lý Sau này, theo tinh thần đó, G.W.F Hegel xem lịch sử triết học đường hướng tới chân lý “Các triết đầu tiên”, - T.I Oizerman viết, - triết gia, họ đoạn tuyệt với giới quan thần thoại truyền thống”(1) Nhận định vừa nêu cho thấy đời triết học đánh dấu bước chuyển từ thần thoại sang lý giải độc lập, sâu sắc người cần quan tâm, điều đáng nhấn mạnh sét đốn khơng cịn T l Oizerman: vấn đề khoa học lịch sử triết học, Moskva, 1982, tr 20 (tiếng Nga) bị giàng buộc vào tác động từ bên Chúng tiếng nói người thực người Từ thần thoại đến triết học Sự ngạc nhiên trước giới rộng lớn đầy bí hiểm thúc đẩy người tìm hiểu giới Ở buổi đầu lịch sử, hạn chế nằng lực nhận thức bù đắp trí tưởng tượng tượng tự nhiên, thần thánh hóa chúng Thần thoại đối thoại đầu tiên, đầy tính hoang tưởng người với tự nhiên Thần thoại (tiếng Hy lạp mythologia, đó, mythos câu chuyện, truyền thuyết; logos – lời nói, học thuyết) ngự trị ý thức đại chúng với thuyết nhân hình xã hội nguyên thủy, vật linh thuyết, vật hoạt luận… người nguyên thủy bị vây bọc quyền lực xúc cảm trí tưởng tượng; quan điểm họ vật mơ hồ, rời rạc, phi lơgic Các yếu tố tư tưởng tình cảm, tri thức nghệ thuật, tinh thần vật chất, khách quan chủ quan, thực suy tưởng, tự nhiên siêu nhiên thần thoại chưa bị phân lôi Tuy nhiên thần thoại trải qua bước phát triển định ghi dấu mức độ trưởng thành ý thức Đỉnh cao phát triển thần thoại đồng thời báo hiệu cáo chung tất yếu nó, thay hình thức giới quan mới, đáp ứng nhu cầu nhận thức giới ngày sâu sắc người Quá trình thời đại Homère Anh hùng ca Iliade Odyssée Homère tác phẩm thần thoại – nghệ thuật lại gợi cho người đọc suy nghĩ mà truyền thống chưa biết đến thứ nhất, tính cách vị thần Ở đây, thần người giường khơng khác tính cách Đằng sau số phận vị thần thủ lĩnh siêu phàm, tài ba thông điệp sống, ca lòng yêu nước, tình đồng đội, tình cảm vợ chồng, cha mẹ, anh em Các vị thần mắc phải thói hư tật sấu người: ghen tng, hiềm khích, đố kị, lừa dối… thứ hai, chắp nối câu chuyện sinh hoạt thần người: thấy phác thảo sơ lược Homère nguồn gốc giới, hành chất, trời, đất, đại dương…(10) Nếu Homère, lực lượng lịch sử - tự nhiên cịn ẩn vỏ bọc siêu nhân, đến Hésiode tranh sinh thành biến hóa giới mang dáng vẻ vũ trụ quan sơ khai thần hệ (Théogonie) Hésiode trình bày hệ thần linh nối tiếp nhau, có đầy đủ quan hệ, kết giao, sinh hoạt người Thế hệ Chaos, tượng trưng cho vũ trụ lúc trạng thái hỗn mang Ở đây, Hỗn mang vơ trật tự, lộn xộn, mà theo từ nguyên Hy Lạp, nứt ra, nở thành vực thẳm chứa đầy sương mù bóng tối, tạo nên khoảng cách đất trời Hỗn mang hệ thứ Thần hệ Hai hệ thần Gaia có ngực vĩ đại, hiểu Đất mẹ nuôi dưỡng vạn vật; thần Eros lộng lẫy, tượng trưng cho sức mạnh đàn ơng, đảm bảo q trình sinh thành biến hóa vũ trụ; thần bóng tối; thần ban đêm… Ở hệ thứ ba thần Gaia sinh thần Uran – bầu trời, cịn thần bóng tối thần ban đêm sinh mặt đối lập thần ánh sáng (Aither) thần ban ngày (Hemèra) Sự kết giao thần Gaia thần Uran hệ thứ tư sinh quái vật trăm tay, năm mươi đầu, mắt, khuynh đảo vũ trụ Cái ác bắt đầu xuất mặt trái tất yếu tranh chấp triền miên Thần Zeus, thần thần, giành vị trí tối cao đẳng cấp vũ trụ sau xung đột vào hệ thứ năm Quá trình vận hành từ hỗn mang đến Zeus trình tới trật tự, ánh sáng tổ chức xã hội vũ trụ Và Hésiode Tóm lại, vấn đề giới quan Homère vấn đề quan hệ người, vũ trụ thần linh, tượng trưng cho tượng khác xã hội tự nhiên, thực tưởng tượng Trong Thần hệ Hésiode người tồn sản phẩm ngẫu nhiên, bất tất, lại đe doạ quyền lực thần linh Hiện tượng Prométei lấy trộm lửa thần Zeus hàm chứa ý nghĩa sâu xa: lửa – biểu tượng sức mạnh lý trí – khơng cịn đặc quyền thần linh nữa, mà cố hữu nơi người, cho dù đường “không hợp Xem Homère: lliade Gồm hai quyển, dịch Hoàng Hữu Đản, NXB văn học, Hà Nội, 1997, đọc 24 khúc ca pháp”, đáng bị trừng phạt Tương tự vậy, đời logos, Lời lý trí thiêng liêng, thách thức vị trí thần tối cao Ở bình diện khác, bình diện lịch sử, văn hố, logos dự báo khủng hoảng giới quan thần thoại manh nha giới quan triết học Thuật ngữ logos, phát nguyên từ thần thoại, sau làm sâu sắc thêm ý nghĩa triết học, trở thành khái niệm trung tâm phép biện chứng chất phát Héraclite Vào khoảng cuối kỷ thứ VII – đầu kỷ thứ VI TCN, thị quốc bước vào thời kỳ phát triển thịnh vượng Sự phân công lao động lần thứ hai (tách nghề thủ công khỏi nghề nông) xuất đồng tiền kim khí tạo nên khởi sắc lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt hình thành nhóm người sống lao động trí óc, biết tích hợp tinh hoa văn hố, khoa học vào cách ngơn, tản văn có giá trị nhận thức cao “Bảy nhà thông thái” lịch sử biết đến người mở đường cho triết học thực Trong số họ bật Thalès, người mà Aristote gọi nhà triết học Hy Lạp cổ đại Với Thalès triết học đời, thay thần thoại tôn giáo nguyên thuỷ, đồng thời thâu tóm tri thức khoa học vào hệ thống mang tính khái quát cao Triết học đời giải mâu thuẫn tranh thần thoại giới, xây dựng tưởng tượng, với nhận thức tư mới, phổ biến tư từ diện hẹp diện rộng, từ tản mạn đến hệ thống Con đường từ thần thoại đến triết học, theo Hegel, đường từ lý tính hoang tưởng đến lý tính tư duy, từ hình thức diễn đạt thơng qua biểu tượng đến hình thức diễn đạt khái niệm(1) Nếu thần thoại đối thoại người với tự nhiên với lực lượng siêu nhiên người tưởng tượng ra, triết học cố gắng tìm hiểu vấn đề quan hệ người với tự nhiên với Nếu trước người ta tìm Hố cơng vũ trụ, truy tìm nguyên, làm sở tồn Câu hỏi “vị thần cai quản giới?” thay câu hỏi “thế giới đâu quay đâu?” Triết học mong muốn đem đến lời giải đáp thiết thực, làm thoả mãn khát khao hiểu biết người Nói cách khác, Xem G W H Hegel: Toàn tập, T IX, Moskva, 1934, tr.14 “đặt kiểu tự quy định mới: không thơng qua thói quen truyền thống, mà thơng qua lý trí cá nhân Triết gia nói với mơn đệ mình: đưa tất lịng tin, mà tự suy nghĩ…”(1) Triết học đời khơng có nghĩa thần thoại đi, mà tiếp tục tồn tôn giáo nghệ thuật, sáng tác văn chương, kịch nghệ, …nhưng giới hạn triết học ý nghĩa giới quan Đằng sau câu truyện thần thoại triết lý sống, thể chuẩn mực, giá trị, học đạo đức, nhân văn Niềm tin chất phác, ngây thơ vào tồn thần thay luận giải lý trí Đó phân biệt đầu tiên, có tính ngun tắc, hai hình thức giới quan - giới quan thần thoại giới quan triết học Lẽ đương nhiên triết học thời khai nguyên chưa thể chấm rứt ràng buộc với thần thoại, song xuất tư tưởng triết học bước ngoặt lớn phát triển ý thức người Giao lưu văn hoá tây – đông Vào kỷ VIII – VII TCN chuyến vượt biển tìm đất, việc trao đổi bn bán thường xuyên với nước phương Đông, với Ai Cập, Babylon, làm cho Hy Lạp có tiếp xúc, học hỏi hoà hợp với văn hoá khác lâu đời Hy Lạp nhiều Cần biết vào thời đại anh hùng ca (thời đại Homère), Hy Lạp chưa xuất chữ viết Cho năm tám mươi kỷ XX khảo cổ học khơng tìm thấy lãnh thổ Hy Lạp xưa mẫu văn tự thuộc kỷ XI – IX TCN Sau nhiều năm gián đoạn người ta phát mẫu văn tự cổ thuộc kỷ VIII TCN Phải mà nhân vật anh hùng ca Homère đọc biết viết? ngược lại từ sớm Ai Cập, Mésobotamie, Ấn Độ, Trung Quốc phát triển thịnh vượng, tạo nên thành văn hoá đặc sắc, chữ viết tượng hình, tượng xuất Ai Cập, Mésobotamie số dân tộc khác từ khoảng 2700 TCN Đến kỷ thứ VIII TCN người Phénicie, sau người Hy Lạp, người La Mã cải biến hoàn thiện thêm cho nhu cầu mình, xác Nhập mơn triết học, Chủ biên l T Phrolov, Q.l, Moskva, 1987 tr 79 lập hệ thống chữ viết ngày Các ngành khoa học phương Đơng tốn học, thiên văn học, địa lý, hệ thống đo lường, lịch pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng nhiều đến phát triển tri thức khoa học Hy Lạp Người Ai Cập tính số pi (π), diện tích hình tam giác, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thang, hình trịn Hệ thống lịch pháp xác lập vào đầu thiên niên kỷ II TCN Nếu người Ai Cập, theo khẳng định sử gia Héradotus, phát minh tính thời gian năm (bằng 365 ¼ ngày đêm) sớm giới, Babylon lại có cơng hồn thiện thêm bước Tại đó, cịn lưu giữ dụ hoàng đế Hammurabi (1792 – 1750) tháng bổ sung, để kéo âm lịch (12 tháng với 354, 36 ngày đêm) đến gần với năm dương lịch (365, 24 ngày đêm) Cách tính xuất phát từ cách tính Babylon Ở phương diện lý luận, ý tưởng thần linh tồn song song với ý tưởng tính vĩnh cửu vũ trụ kết hợp giới quan thần thoại với tri thức khoa học mầm mống tư triết học Nhưng Ai Cập Mésopotamie (Babylon) dừng lại đó, mà chưa tiến xa hơn, đến tầm mức lý luận trừu tượng siêu hình, khám phá cõi sâu thẳm tự nhiên Nhưng huyền học thuật chiêm tinh có vị trí vững sinh hoạt xã hội Tại Babylon, nhà tiên tri dùng hiểu biết trời đất, trăng để giải mã số phận người Chiêm tinh nghề cao quý; nhà chiêm tinh chí tham dự vào cơng việc triều chính, tham mưu cho nhà vua kế hoạch đối nội, đối ngoại, tiến cử nhân sự, v.v… Ai Cập, tượng khổng lồ đầu người thú, đặt bên cạnh kim tự tháp uy nghi tráng lệ, cho thấy người Ai Cập quan tâm sâu sắc tới giới bên vương giả, cao siêu, lâu bền, vĩnh cửu Với thời gian, yếu tố triết lý chất phác sở vật chất tồn tại, dịng chảy sinh thành biến hóa tự nhiên,… len lỏi vào thần thoại sang tác dân gian khác, triết học nghĩa chưa hình thành Trong nhiều văn số hồi nghi vào thuyết nhân hình xã hội, chủ nghĩa bi quan, chủ nghĩa khắc kỷ cổ sơ, thấy sở tư tưởng vững Các cách ngôn thường thấy thi ca, “Tôi tôi”, “Đã vào cõi tử trở về”, “Đừng uổng phí thời gian”, v.v., mang tính chất nhận thức luận đạo đức định, đụng chạm đến giới quan thần thoại – tôn giáo vào khủng hoảng, bộc bạch yếu ớt, bị chìm ngập vương quốc nghi lễ thần thánh quanh năm Tại Babylon, sau thời kỳ hưng thịnh, nhờ chinh phục tàn bạo nước láng giềng triều Nebuchadrezzar, đô thị giầu có sa đọa bắt đầu suy vong, sau bị xóa tên đồ giới với tính cách đế quốc Sự kiện Babylon sa đọa sụp đổ nêu Kinh thánh Cơ đốc giáo Phương Đông, cụ thể Cận đông Ai Cập, tác động đến tư người Hy Lạp tuyệt tác nghệ thuật, thành tựu khoa học (toán học, thiên văn học) số yếu tố huyền học Các nhà triết học phần lớn đồng thời nhà khoa học, thường xuyên du lịch sang phương Đông, sinh khu vực Cận đông, Thalès, Pythagore, Héraclite, Anaxagore Trong vũ trụ quan sơ khai người Hy Lạp, hẳn in dấu ấn huyền học người phương Đông Song nói khơng có nghĩa Hy Lạp làm công việc người thừa kế, mà ngược lại hình thành phát triển triết học Hy Lạp kết phát triển logic nội tinh thần Hy Lạp, thể phần truyền thống thần thoại tín ngưỡng mang phong cách riêng, độc đáo, không lặp lại triết học Hy Lạp, giao lưu tích cực với giá trị văn hóa tinh thần phương Đơng, tạo đương nét trưng, tiêu biểu cho phong cách tư phương Tây Vào năm 525 TCN, Ai Cập bị Ba Tư xâm chiếm Ách thống trị Ba Tư đẩy văn minh Ai Cập, Babylon trước đó, lùi phía sau, lửa trí tuệ nhen nhóm lên rực sang vùng đất khác Sự phân kỳ triết học Hy Lạp cổ đại Quá trình hình thành, phát triển suy vong chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp phản ánh sinh động sáng tác văn chương, nghệ thuật, triết học Sự phân kỳ triết học Hy Lạp có cách phát triển nội triết học, thời kỳ lịch sử, gắn với tồn vong xã hội chiếm hữu nô lệ; cách có sở hợp lý định 10 thước, trọng lượng Chính trọng lượng nguyên nhân sự vận động từ xuống hay rơi, chứa va chạm bên ngồi tạo lốc xốy Démocrite hình dung Xuất phát từ Epicure ba dạng vận động nguyên tử, cụ thể, vận động trọng lực, vận động hỗn hợp va chạm vào dao động tự nội tại, tách khỏi dạng thức ban đầu Đó lỗ lực nhằm vượt qua tính tất yếu, máy móc Démocrite, theo Epicure dao động tự do, hay ngẫu nhiên, hoàn toàn khơng phải có ngun nhân, nữa, ngẫu nhiên chưa phải nguyên nhân mà ta khơng biết Q trình tự nhiên chịu chi phối tính tất yếu lẫn mối liên hệ ngẫu nhiên, xác xuất Quan niệm Epicure dao động tự nguyên tử điều kiện cần thiết cho tự người quan niệm ấu trĩ, mộc mạc, có nghĩa nhân văn sâu sắc: tự gắn với chất người, phẩm giá tự nhiên ban tặng, trở thành thiên bẩm tước đoạt Điểm khác cuối Epicure Démocrite cách lý giải số lượng nguyên tử Nếu Démocrite cho dạng thức lẫn số lượng ngun tử vơ hạn, theo Epicure số lượng nguyên tử dạng thức vơ hạn (khơng thể kiểm sốt được), số dạng thức giới hạn, nghĩa xác định thông qua tiêu chuẩn rõ ràng Tóm lại chủ nghĩa vật Epicure thêm nhiều tính trực quan so với chủ nghĩa vật Democrite Đạo đức học – nguyên tắc khoái lạc đề cao phẩm giá người Cơ sở lý luận đạo đức học Epicure nguyên tử luận Démocrite, chỗ dựa đạo đức học Epicure chủ nghĩa khoái lạc Aristippe Cũng Aristippe, Epicure xem hạnh phúc bậc người khoái lạc, khối lạc mong muốn tự nhiên người Khoái lạc vừa khởi điểm, vừa sống hạnh phúc Là khởi điểm nhờ lấy làm thước đo cá nhân bắt đầu nghiệp lực lựa chọn né tránh: Là mời gọi cá nhân lợi ích Epicure phân biệt ba dạng khối lạc: 1) khoái lạc tự nhiên cần thiết cho sống 2) khối lạc khơng cần thiết cho sống 3) khối lạc khơng tự nhiên khơng cần thiết cho sống Từ ơng nang khối lạc lên thành “nguyên lý sống bậc thông thái: Trước hết Epicure phê phán đồng khoái lạc với dục vọng vật chất thấp hèn Khoái lạc chân cách sống tích cực, biết sống Biết sống gì? Là nghệ thuật hành xử hợp lẽ công Chớ nên sống tiện nghi mà không hợp lẽ, không đức độ không công ngược lại, nên sống hợp lẽ, đức độ công mà thiếu tiện nghi Epicure chủ trương dung lý trí chế ngự hạm muốn tầm thường, hướng quan niệm khoái lạc đến nhân sinh quan hữu dụng tích cực Nếu Aristippe đề cao tự cá nhân đến ,mức không cần quan tâm đến vận mệnh quốc gia, tự biến thành kẻ vơ tổ quốc, đạo đức học Epicure ý tưởng bớt chút phần cực đoan, xong ngun nét bang quang với cơng việc xã hội thực lối sống tự khơng phơ chương Epicure khun mơn đệ “sống bình lặng” Đó ngun tắc chế ngự khối lạc: Càng né tránh tránh câm dỗ đời thường, chủ trương khoái lạc nghệ thuật, thể nhân cách tự do; ngược lại biến thành nơ lệ khối lạc, thành kẻ tự Khoái lạc thoái tự đồng nghĩa với đau khổ Epicure phân biệt hai tính chất khối lạc - tính khối lạc tích cực tính khối lạc thụ động’; đằng tạo khoái lạc cách thiết lập trạng thái quân bình cho thể, đằng khác chờ đợi, nếm trải, bị khoái lạc biến chuyển tồn Một thể ln bình qn khiến cho tinh thần thư thái, quan cảm giác động trí óc vững vàng, sảng khối Aristippe Epicure khoái lạc với thiện, đau đớn với ác, với lập luận thể xác đâu làm cho tâm hôn xao động, Aristippe cho đau đớn thể xác trầm trọng đau đớn tâm hồn; Ngược lại Epicure xem đau đớn tâm hồn trầm trọng hơn, đau đớn thể xác diễn đạt thống chốc cịn đau đớn tâm hồn kéo dài dằn vặt triền miên khứ tương lai Cũng lý luận nhận thức, đạo đức học mình, Epicure khơng thừa nhận can thiệp thần linh vào đời sống người (các nhà khắc kỷ, ngược lại, gắn chặt số phận người vào thần linh, thiên mệnh) Thần linh tồn theo trí chung, khơng tồn thực thể tối cao, chi phối sai khiến công việc trần gian, lẽ điều thật, ác không bị trừng phạt kịp thời, kẻ gây ác nhơn nhơn trước mắt người? Epicure lập luận: thần muốn thủ tiêu ác, khơng thể, có thể, khơng muốn khơng muốn, khơng thể, muốn Nếu thần khơng muốn thần kẻ độc địa, khơng xứng đáng với hình ảnh thần Nếu thần muốn, khơng thể, thần bất lực, thật hổ danh thần Nếu thần không muốn khơng thể, thần vừa độc địa vừa bất lực, thần vừa muốn vừa có thể, thần đáng gọi thần, thử hỏi đau ác xuất thần để tồn tại? mưu tính thần linh, khác mưu tính của” đám đơng” “ đám đơng” trơng cậy nhiều vào sức mạnh thần linh, họ người đau khổ, tuyệt vọng đáng thương Tư tưởng thần Démocrite Epicure củng cố luận đầy thuyết phục Nhưng Epicure lại bỏ tính tất yếu máy móc, vốn đặc trưng thể luận sơ khai Theo Epicure, số kiện diễn tính tất yếu, số khác – theo ngẫu nhiên, số khác – theo ngẫu nhiên, số khác – lệ thuộc vào Tất yếu tác trách, ngẫu nhiên khơn lường, lệ thuộc vào người chịu phán xét người “Cái lệ thuộc” hành vi đạo đức Trong hoạt động đạo đức người biết lựa chọn tốt tốt, nâng lên thành nguyên lý sống tuân thủ Đó biểu tự Phái Epicure La Mã Học thuyết Epicure truyền bá rộng rãi từ Hy Lạp sang La Mã, thu nạp nhiều môn đệ, số lên Philodemus (110 - 40 TCN) Lucretius (khoảng 99 - 55 TCN), Philodemus trọng phát triển nhận thức logic học Nhất phương pháp quy nạp, Epicure, chống lại nhà khắc kỷ Ông người chủ trương xây dựng thuyết dấu hiệu, giúp trình quan sat ghi nhận tượng tự nhiên, “rút kết luận chưa quan sát từ quan sát được” Lucretius tiếp tục truyền thống Epicure, thay khái niệm “atomos” (tiếng Hy Lạp “cái phân chia”; hay nguyên tử ta dịch tiếng việt từ lâu nay) khái niệm “bản nguyên”, “vật thể đầu tiên” Atomos giả định (vì ta khơng tóm bắt, khơng thấy khồng sờ được), cịn “vật thể đầu tiên” tồn thực với tính cách “vật chất sản sinh” Phương án Lucretius” nguyên tử luận cô đọng bốn nguyên lý: 1) Nguyên lý định luận – không việc xuất mà khơng chịu chi phối khác, khơng có ngun nhân; 2) ngun lý thực thể luận – vật xuất từ vật khác, không từ hư vô; 3) nguyên lý sinh thể luận – xuất vật khơng phải liên kết máy móc phần tử, mà sản sinh, tượng tự tượng sinh học; 4) nguyên lý vô thần luận – khơng lực siêu nhiên có quyền can thiệp vào công việc tự nhiên người, trừ người Bốn ngun lý triển khai phân tích quan niệm tự nhiên, xã hội người (ở phương diện đạo đức) cuả Lucretius Toàn giới, Lucretius cấu thành từ “hạt giống”, hay “những vật thể đầu tiên” chưa định hình Nhưng chỗ lực người chưa thể bao quát hết giới ấy, nên lịch sử tồn nhiều phương án giải thích nó, dựa giả thiết khoa học khác nhau, ngày hồn thiện, bớt dần tính xác xuất, tăng tính xác thực Mặt trời, Mặt trăng, thường xuyên biến đổi khơng phải chúng mà khám phá người chúng Mục đích chủ yếu trình hiểu tự nhiên “giải tỏa linh hồn”: hiểu biết tự nhiên giúp linh hồn trở nên thư thái yên ổn Khoa học tự nhiên phục vụ cho đạo đức học, không ngược lại Hạnh phúc người tăng thêm theo khả hiểu biết giới xung quanh Nhận thức chân lý điều kiện giải thoát người khỏi nỗi sợ hãi, mê tín, sùng bái thần linh, vững tin vào sức mạnh Như trật tự nghiên cứu triết học Lucretius tự nhiên, người, khoa học hạnh phúc người tức đạo dức học Cũng Démocrite Epicure, Lucretius, xem linh hồn dạng "vật thể" (nguyên tử) đặc biệt, có hình cầu, động, kết hợp lại vào thời điểm thể xác sinh Khơng có chết hiểu theo hủy diệt, thủ tiêu vật chất, mà có phân rã kết cấu vật chất phức tạp, hoàn thiện phần đơn giản Cái chết, đó, khơng đáng sợ Cùng với phân rã vật chất thể xác, vật chất linh hồn phân rã theo Linh hồn phân rã thể xác; quan niệm linh hồn, trở nên vô nghĩa Chiếc cầu nối linh hồn người linh hồn vũ trụ, thần linh vĩnh cửu triết học tâm truyền thống bị Lucretius bác bỏThần linh tồn tại, "khoảng giới", khơng có liên hệ với giới, khơng thể khơng có quyền can thiệp vào cơng việc người đời Tóm lại, tư tưởng tính khả tử linh hồn, nguồn gốc tự nhiên đời sống tự chủ hoạt động người làm nên sởi xuyên suốt thể luận - đạo đức học Lucretius Là nhà văn, khai sáng, nhà hoạt động trị thời đại mình, Lucretius góp phần "thế tục hóa" triết học thời kỳ Hy Lạp hóa, gắn kết với biến đổi xã hội phức tạp, mong muốn người dũng cảm vượt qua nỗi lo âu sợ hãi, đối mặt với thử thách nghiệt ngã số phận tìm cách chế ngự, khắc phục chúng Trường thi triết học Lucretius thông điệp lạc quan giới đáng bi quan - kết thúc đầy ý nghĩa chủ nghĩa Epicure theo "phương án La Mã" Với ba trăm năm tồn tại, phái Epicure trường phái triết học vật tiêu biểu thời cổ đại Vào buổi đầu công nguyên, trước manh nha phát triển khuynh hướng chiết trung - tôn giáo, phái Epicure vào thời kỳ thoái tan rã, ảnh hưởng cịn tiếp tục phận xã hội, nhà tư tưởng có xu hướng tự Vào thời kỳ Phục hưng cận đại với phát triển tư tưởng nhân văn, tranh luận hai khuynh hướng nghiệm lý, lần tên tuổi Epicure lại nhắc đến người khởi xướng tinh thần triết lý - đề cao vai trò tri giác nhận thức chân lý, đối lập với "tri thức uyên bác" xa rời thực tiễn L Valla, B Telesio, F Bacon, P Gassendi, J Locke phát huy "tinh thần Epicure" đấu tranh chống triết học kinh viện Trung cổ, thống trị suốt trăm năm C độc đáo tư tưởng Epicure liên hệ đạo đức vật lý, tính chế định lý luận vật lý đạo đức Quan niệm cho khái niệm vật lý học vận dụng vào hoạt động đạo đức quan niệm táo bạo, cho phép Epicure vượt qua định luận máy móc để xây dựng cách nhìn nhân văn đời sống người Chẳng hạn theo ông, vật lý có va chạm tự nguyên tử, xã hội điều thể lực người thắng định mệnh, khai thông đường đến với tự giá trị nhân loại chung Sự khác tự tự nhiên tự xã hội chỗ tự nhiên ngự trị lực lượng mù quáng, có xã hội - người tự chủ, có đầy đủ ý thức hành vi Vao kỷ XVII, T Hobbes, nhà vật Anh, xây dựng môn khoa học "vật lý xã hội" từ sở vật lý Phương châm người khắc kỷ "tôi biết, phục tùng"; phương châm người theo phái Epicure "tôi biết, nên lựa chọn né tránh" Đó thái độ tích cực, tính đến bối cảnh xã hội phức tạp lúc Khi tư tưởng Epicure phát triển mảnh đất La Mã, xu hướng đề cao tính tích cực hoạt động người, nhấn mạnh tri thức tự do, nêu bật sở trần tục việc nghiên cứu tự nhiên xã hội, lại đẩy mạnh, đến gần với phương châm triết học Hy Lạp thời kỳ dân chủ Athènes: biết, hành động tơi biết Chủ nghĩa khối lạc từ Aristippe đến Epicure khác nhiều, từ Epicure đến Lucretius lại biến đổi bản, khiến bận tâm khoái lạc bị đẩy vào hàng thứ yếu, nhường chỗ cho trách nhiệm cá nhân giang sơn xã tắc Đặc điểm làm cho đại biểu phái Epicure La Mã xứng đáng xem nhà khai sáng thời kỳ Hy Lạp hóa Phái hồi nghi, phái khắc kỷ, phái Epicure, không tạo đột phá tầm mức vũ trụ trước, diện mạo triết học thực Sau họ, triết học Hy Lạp cổ đại dần đến chỗ suy tàn, mà biểu khuynh hướng chiết trung (eclectisme) - hịa lẫn vơ số tối ưu vào hệ thống, liên kết máy móc nguyên lý triết học khác Nó xuất vào kỷ cuối trước công nguyên, trường phái triết học chủ đạo tỏ phương hướng, mâu thuẫn bên lẫn bên bộc lộ rõ nét, vàng thau lẫn lộn việc đánh giá kiện Chủ nghĩa chiết trung chứa đựng sáng tác M T Cicéron (106 - 43 TCN), nhà hùng biện triết gia lớn Ở Cicéron diện đầy đủ tư tưởng triết học tiêu biểu thời kỳ Chủ nghĩa chiết trung Cicéro len lỏi vào học thuyết nhà nước (quan niệm "nhà nước hỗn hợp"), người (quan niệm "thỏa ước công dân"), vào lý luận nhận thức (xác lập "những khái niệm bẩm sinh chung"), quan niệm tôn giáo Bên cạnh khuynh hướng chiết trung có ý nghĩa tích cực thời kỳ đầy rẫy biến cố xã hội khôn lường, với gia tăng khả giao lưu văn hóa, tín ngưỡng Đơng Tây Cũng Cicéron đặt khái niệm "nhân tính", khái niệm mà sau này, vào thời Phục hưng phục hồi phát triển thành trào lưu tư tưởng lớn - trào lưu nhân văn, cho dù lập trường trị - xã hội ơng mâu thuẫn Từ chiết trung học đến tính chất dung hịa truyền thóng Hy Lạp, La Mã với Cơ Đốc giáo buổi đầu Công nguyên, triết học Hy - La vào cáo chung thực sự, nhường chỗ cho thứ triết học khác, liên minh chặt chẽ với thần học, ngự trị suốt mười kỷ Tây Âu - triết học Cơ Đốc - Thiên Chúa giáo KẾT LUẬN Với gần thiên niên kỷ tồn tại, triết học Hy Lạp để lại dấu ấn đậm nét đường phát triển triết học phương Tây, tạo nên giá trị tinh thần to lớn, làm phong phú thêm kho báu tư tưởng nhân loại Có thể thâu tóm ba chủ đề bật lên sáng tác nhà triết học Hy Lạp, từ thời kỳ hình thành thị quốc đến thời kỳ Hy Lạp hóa: Trước hết tìm hiểu tự nhiên Câu hỏi "thế giới đâu quay đâu?", "bản tính giới gì?" cho thấy nỗ lực triết gia mong muốn vượt qua giới quan thần thoại, đem đến lời giải đáp nghiêm túc tất diễn xung quanh tác động trực tiếp lên đời sống người Sự quan tâm đến tự nhiên khơng phải tính tự nhiên, mà, Aristote nhấn mạnh, người, khẳng định vị trí người giới Do đó, chủ đè lý giải khả nhận thức người Bắt đầu từ Thales Pythagore, người không xem thành viên vũ trụ, vũ trụ đầy thần tính, mà cịn ln chứng tỏ hữu vượt trội nhờ có lực nhận thức "ngang tầm thần linh" Trong suy nghĩ Pythagore thiên chức triết gia (triết gia philosophos, người yêu mến thông thái) ẩn chứa ý tưởng sâu xa Các nhà triết học sau tập trung tranh luận với khả giới hạn nhận thức, phương pháp phương tiện nhận thức, nguồn gốc, sở tiêu chuẩn chân lý Bên cạnh việc đề cao lý trí, óc sáng tạo phóng khoáng, tinh thần đột phá hoạt động người, vấn có số triết gia đứng trước biến cố khơn lường đời sống trị, xã hội, bế tắc nhận thức, chủ trương "treo lửng phán", xác lập sở chủ nghĩa hồi nghi Nhưng rốt người gì? người có nguồn gốc từ đâu? đâu chuẩn mực sống lý tưởng dành cho người? Triết học Hy Lạp, tính mn vẻ nó, xét đốn người từ nhiều góc độ khác nhau, song tất quy câu hỏi lớn: cần phải xác lập thiết chế xã hội để người sống hạnh phúc, bình yên? Từ Socrate trở đi, vấn đề người xã hội trở thành "điểm nóng", thành mối quan tâm thiếu sáng tác triết gia Một đặc trưng quan trọng triết học Hy Lạp cổ đại mối liên hệ với thần thoại hình thức sinh hoạt tơn giáo ngun thủy Sự đời triết học khơng có ý nghĩa kỷ ngun thần thoại hoàn toàn kết thúc Triết học Hy Lạp bước chập chững ban đầu, mặt khát vọng dùng lý trí người để giải thích vấn đề liên quan đến sống người, mặt khác nỗ lực "tái thiết lại thần thoại phương tiện lý trí"(1) Tại Hy Lạp cổ đại hệ thống triết học chứa đựng yếu tố thần thoại định Nước Thales nâng lên thành thứ "nước thần", biểu quan điểm vật hoạt luận sơ khai (hylozoisme): giới đầy "thần tính" Logos Heraclite kết hợp ba yếu tố - thần linh, vũ trụ, người (lý trí) Ở Xénnophane thần vừa trí tuệ thần túy, "triết gia vũ trụ", vừa cội nguồn thống hòa hợp Tương tự vậy, khái niệm Nous Anaxagore đề cập đến ngun tích cực đặc biệt bên ngồi người, chi phối vận động vạn vật Empédocle, nhà vật thời kỳ dân chủ Athenes, giải thích trình vũ trụ sở trang thái tâm sinh lý người (tình yêu, thù hận) Đơi để làm tốt lên tính thăng hoa sáng tạo ý thức (linh hồn), ngạc nhiên thú vị trước lực nhận thức tuyệt diệu người, nhà triết học, nhà tâm, tuyệt đối hóa khía cạnh nhận thức đến mức tách khỏi mảnh đất thực tiễn Đó cội nguồn sâu xa chủ nghĩa tâm Platon, nhị nguyên luận Aristote, thần minh luận phái khắc kỷ Những câu chuyện thần thoại sử dụng vào mục đích thể nhân sinh quan, triết lý sống Scrate an ủi môn để trước uống ly rượu độc: "Đừng khóc, xem ly rượu tiễn đưa ta tới dinh thự thần Hadès" Platon vẽ câu chuyện hang, vẽ hình ảnh Eros, cỗ xe ngựa để khắc họa tính chất mâu thuẫn người, giằng xé tâm hồn, giới lý tưởng Những khái niệm triết học có nguồn gốc từ thần thoại cải biến, lý hóa để sáng tỏ thêm tư tưởng triết gia Tuy nhiên cần phân biệt "thần triết lý hóa" với việc gắn chặt số phận người với thần linh A PH Losep: Lịch sử Mỹ học cổ đại, Moskva,1963, tr 105 (thuyết mục đích, thuyết thiên mệnh) Khơng nhà triết học loại thần khỏi đối tượng nghiên cứu, bác bỏ quan niệm can thiệp thần linh vào đời sống người Đặc trưng thứ hai thể tính chất bao trùm mặt lý luận triết học tất lĩnh vực nhận thức Vì đời bối cảnh trình độ nhận thức người chưa phát triển mấy, tri thức mặt chưa cao, nên triết học đóng vai trị dạng nhận thức phổ qt, thẩm chí vật nữa, hy vọng lý giải vấn đề lý luận khoa học cụ thể mà vào thời kỳ cịn nằm tình trạng tản mản, sơ khai, mang tính chất trực quan, thực nghiệm Triết học xem "khoa học khoa học", cịn triết gia tơn vinh uyên bác Họ nhà khoa học thực sự, hay có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực đời sống nhận thức, nên gọi nhà thơng thái Song điều lại đưa đến chỗ, nhà triết học, nhận thức lý luận xem vượt lên hoạt động thực tiễn, xã hội, nghĩa biến thành "nhận thức tự thân", "nhận thức để nhận thức", "tư để tư duy" Triết lý trở thành đặc quyền số nhà thông thái ấy, "nhận thức tự thân" đối lập với thực tiễn, với ý thức quảng đại thường ngày Chẳng phải ngẫu nhiên mà triết học bị người đời gán cho danh hiểu khác thường: kẻ mộng du, dở hơi, lập dị Platon kể hôm Thales mải nghểnh cổ ngắm trăng trời, nghĩ lẽ huyền nhiệm vũ trụ, lỡ chân rơi xuống giếng Một tỳ nữ thấy liền cười nhạo: "Tại ông muốn biết tận trời cao mà nhãng bên cạnh mình, chân mình?" Socrate đối tượng chế giễu nhiều người, có nhà Viết kịch Aristophanes, ơng thực bước ngoặc chuyển đề tài nghiên cứu từ tự nhiên sang người Ở kịch tác giả mơ tả thầy Socrate ngồi bó giỏ "tiệm suy tư", buôn bán chữ nghĩa mây gió kèm theo Xét từ góc độ khác, góc độ giá trị tri thức, họ, "những kẻ mộng du", nâng tầm vóc Hy Lạp lên thành nơi văn hóa phương Tây "Triết lý - T I Oizerman nhận định, - theo truyền thống cổ đại, vượt lên lĩnh vực đời thường, đặc biệt vượt lên thói vụ lợi, đam mê cải, thân chiết lý nỗi khát khao không mệt mỏi hướng tới lý tưởng nhận thức sống đích thực người"(1) Tính đa dạng, muôn vẻ, phân cực liệt làm nên đặc trưng tiếp triết học Hy Lạp cổ đại Điều kiện địa lý đặc biệt thị quốc, thay trung tâm kinh tế, văn hóa, q trình giao lưu với văn hóa phương Đơng liên tục tạo nên sắc thái mẻ đề tài nghiên cứu phong cách tư Các trường phái triết học đời, lại bị vượt qua, tàn lụi với số phận thị quốc Milet, Samos, Ephèse, Elée, Abdere hưng thịnh thời, lùi vào dĩ vãng, có Athènes cịn tồn với tính cách trung tâm tri thức lúc trường phái cuối bị đóng cửa vào cuối kỷ thứ VI, sau sụp đổ tây đế quốc La Mã không lâu Bối cạnh lịch sử - xã hội phức tạp in dấu ấn lên sinh hoạt tinh thần, có triết học, mà tính phân cực liệt chứng hiển nhiên Ngay từ lúc đời triết học Hy Lạp phân thành trường phái, khuynh hướng, cách tiếp cận khác nguyên tính giới, ý nghĩa tồn Cuộc tranh luận từ thể luận mở rộng sang vấn đề nhận thức, nhân sinh, xã hội Cuộc tranh luận giới quan "đường lối Démocrite" (tiêu biểu cho chủ nghĩa vật) "đường lối Platon" (tiêu biểu cho chủ nghĩa tâm) phản ánh xung đột, bất đồng lực lượng xã hội khác nhau, thiên hướng trị khác Trong thời kỳ suy vong dân chủ tai Athènes chí xuất tư tưởng triết học mang màu sắc chống đối cực đoan, lại khắc họa chân thực tâm trạng khát vọng tấng lớp thấp hèn xã hội (phái khuyển nho chẳng hạn) Những tranh luận triết học triền miên, sôi nổ tạo nên biến đổi tích cực ý thức triết gia, buộc họ phải không ngừng phấn đấu, vượt qua sẵn có để khám phá chân trời nhận thức Sẵn sàng đối mặt với đổ vỡ, hụt hẫng, bi kịch, không chấp nhận thần tượng vĩnh cửu (Aristote: thầy chân lý đáng quý, chân lý quý hơn), vượt qua lối mòn để khẳng định T I Ozierman: Những vấn đề khoa học lịch sử triết học,Moskva, 1982, tr 64 tính sáng tạo, độc đáo khơng lặp lại - phong cách tư mà người Hy Lạp để lại cho hậu bối Trong tranh muôn vẻ triết học Hy Lạp, chứa đựng tất hình thức phương pháp tư nhất, tiếp tục hoàn thiện, cải biến phát triển sau Đặc trưng thứ tư triết học Hy Lạp tính biện chứng chất phát, sơ khai nó, thể việc giải thích tự nhiên, khám phá quy luật nhận thức, đối thoại tranh luận nhằm đạt tới chân lý (1) Ngồi Héraclit - ơng tổ thực phép biện chứng triết học phương Tây, yếu tố biện chứng diện phần lớn học thuyết, từ Anaximandre, Pythagore đến Socrate, Platon, Aristote Phép chứng cổ đại Hy Lạp, hình thức chất phát ngây thơ nó, xem xét tồn giới, giới tự nhiên "một dịng sơng khơng ngừng trơi" (Héraclite), nghĩa q trình vận động, biến đổi, phát triển diệt vong không ngừng, đồng thời nan giải, mâu thuẫn, tính quy luật nhận thức, mối quan hệ liên hệ nội khái niệm, phạm trù tư (biện chứng chủ quan Parmenide, Zénon, Socrate, Platon, Aristote) Có thể nói phần lớn nhà triết học Hy Lạp cổ đại nhà biện chứng chất phất, bẩm sinh Tinh thần nhân văn làm nên đặc trưng thứ năm triết học Hy Lạp cổ đại Nó khởi đầu tuyên bố bất hủ Protagore: "con người - thước đo vạn vật", tiếp tục tỏa sáng Socrate, Platon, Démocrite, Aritote, Epicure Các nhà triết học tập trung lý giải chất người, hoạt động sống lực sáng tạo họ, vấn đề xã hội, đạo đức, quan hệ người với người, vẽ thiết chế nhà nước lý tưởng phục vụ cộng đồng Con người triết học Hy Lạp cổ đại kết hợp lý trí với đức hạnh, khơn ngoan mực thước, khát vọng tự trách nhiệm công dân Hồn cảnh lịch sử khơng cho phép nhà triết học vượt qua hạn chế định giới quan phương pháp luận quan niệm xã hội người (con người lý Thuật ngữ "biện chứng" theo từ nguyên Hy Lạp (dialektikè) nghệ thuật đối thoại, đến cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX bắt hiểu theo nghĩa Quan điểm mácxit xem phép biện chứng học thuyết liên hệ phổ biến phát triển cực đoan Socrate, nhà nước khơng tưởng kiểu chủ nghĩa xã hội trại lính cua Platon, chủ nghĩa sôvanh Đại Hy Lạp Aristote), xét đến họ khơi dịng cho truyền thống nhân văn xuyên suốt lịch sử phương Tây (1) K.Marx viết: “… Mọi triết học chân tinh hoa mặt tinh thần thời đại mình”(2), “triết học đại tiếp tục công việc Héraclite Aristote mở đầu mà thôi”(3) Các nhà triết học hi lạp, người mở đường cho truyền thống triết học phương Tây, triết học nhân loại nữa, xứng đáng xem nhà triết học “chân chính” theo nghĩa cuả từ đó, lẽ tư tưởng họ kiết tinh, tinh hoa văn hóa Hy Lạp Tìm hiểu triết học Hy Lạp trước hết làm sống lại tên tuổi tư tưởng góp phần tạo nên dáng vẻ bề văn hóa mà ánh hào quang cịn tỏa sáng đến Người ta hồi nghi hai chữ "xuyên suốt" với lý có tới mười kỷ (thời Trung cồ) triết học thống trị tư tưởng phản nhân văn Thực ra, xét đốn chưa vào thực chất vấn đề, mà cỉ dừng lại khía cạnh sử liệu học C mác Ph Ă ghen tồn tập, T.l, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 157 Sđd tr 166 i ... VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI Hồn cảnh kinh tế, trị - xã hội Hy Lạp cổ đại xuất tư tưởng triết học Những tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại xuất vào thời kỳ diễn diễn biến... phân kỳ triết học Hy Lạp cổ đại Quá trình hình thành, phát triển suy vong chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp phản ánh sinh động sáng tác văn chương, nghệ thuật, triết học Sự phân kỳ triết học Hy Lạp có... cho Hy Lạp có tiếp xúc, học hỏi hồ hợp với văn hố khác lâu đời Hy Lạp nhiều Cần biết vào thời đại anh hùng ca (thời đại Homère), Hy Lạp chưa xuất chữ viết Cho năm tám mươi kỷ XX khảo cổ học khơng