Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
319,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** NGUYỄN THỊ VUI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI Tóm tắt luận văn thạc sĩ triết học Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Đặng Hữu Toàn Hà Nội, 2008 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhƣ biết, triết học đời từ sớm lịch sử tƣ tƣởng nhân loại Trong suốt chiều dài lịch sử mình, triết học trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, đƣợc coi thơng thái thơng thái, đƣợc coi khoa học khoa học, bị coi lời nói vơ bổ ngƣời khơng có việc để làm… Thực ra, xét mặt lợi ích mà nói, triết học khơng mang lại lợi ích thực tế vị lợi cho ngƣời nhƣ lĩnh vực hoạt động khác Nó không cần thiết đến mức thiếu nhƣ cơm ăn, áo mặc… Vậy, triết học có vai trò đời sống ngƣời? Để trả lời câu hỏi có lẽ, câu nói sau Aristotle có sở xứng đáng đƣợc coi câu trả lời xuất sắc Aristotle nói: Tất khoa học cần thiết, nhƣng khơng có khoa học tốt triết học Ở đây, ông muốn nói đến giá trị triết học phƣơng diện tinh thần, đạo đức phƣơng diện vật chất Trƣớc triết học với nghĩa đời Hy Lạp cổ đại, giới quan thần thoại (logos - thần ngôn) chi phối đời sống ngƣời Thực chất giới quan thần thoại hệ giá trị khơng thuộc ngƣời, tính ngƣời, mà lực, lực lƣợng trực tiếp chi phối đời sống ngƣời: nƣớc, lửa, đất đá, cỏ cây… Các lực, lực lƣợng đƣợc nhân hố nhƣng kẻ cầm quyền ln có tham vọng trở thành thần, thần bị tục hố ngƣời thấy thần nhƣ quyền uy tối cao thần sống ngƣời khơng sức mạnh nhƣ trƣớc Mặt khác, tất tập quán pháp: quy tắc, quy định chi phối quan hệ ngƣời với ngƣời cộng đồng, bị trị hố nhân danh thần dẫn đến chỗ, ngƣời buộc phải phản ứng chống lại thần, ngƣời ta khơng tin vào thần, vào logos Điều này, đến lƣợt dẫn đến tình trạng khủng hoảng hệ giá trị thần thoại, mà biểu rõ khủng hoảng nằm quan niệm phái ngụy biện Trong bối cảnh đó, nhà triết học tìm đƣờng để khắc phục khủng hoảng này, tìm chỗ dựa tinh thần tự nhiên, mà ngƣời Do vậy, nói, đời triết học Hy Lạp cổ đại, thực chất, thay hệ giá trị cho hệ giá trị khơng phù hợp (hệ giá trị thần thoại đƣợc thay hệ giá trị – thơng thái Cuộc sống đại cho thấy, khoa học công nghệ mang lại cho ngƣời sống vật chất tƣơng đối đầy đủ, khẳng định đƣợc sức mạnh ngƣời việc cải tạo tự nhiên, nhƣng ngƣời ln cảm thấy thiếu mà thân giá trị vật chất khơng thể đáp ứng đƣợc Căn nguyên tình trạng khoa học đƣa cách giải thích khác giới vậy, khơng có nhìn thống thành tựu tất yếu, xuất nhìn phiến diện theo kiểu “thầy bói xem voi” giới Nếu tình trạng diễn ra, giới nội tâm ngƣời ln tình trạng hỗn loạn, khơng biết nên tin theo Do mà: “Triết học có mặt nơi cần tìm kiếm thống đời sống tinh thần theo đƣờng hợp lý hóa nó” [16, tr 15] Lịch sử triết học, từ trƣớc tới nay, lịch sử tìm kiếm xác định đối tƣợng phƣơng pháp triết học Thực vậy, nhiều khoa học, việc xem xét lịch sử đối tƣợng phƣơng pháp cần thiết Để trở thành nhà vật lí học hay nhà hố học giỏi, ngƣời ta cần nắm đƣợc tri thức đại khoa học đó… Đối với triết học lại khác Triết học lĩnh vực đặc biệt của văn hoá tinh thần Triết học giúp ngƣời xác định đƣợc hệ thống giá trị, tìm đƣợc ý nghĩa sống, giải vấn đề: “Con ngƣời gì?”, “Trong giới này, ngƣời hy vọng vào gì?”, “Thế giới có liên quan đến ngƣời khơng?”… Đó vấn đề cấp thiết mà ngƣời lúc đặt Ở thời đại kể thời đại nay, khoa học, văn hố triết học châu Âu nói riêng, giới nói chung quay với triết học cổ đại nhƣ nguồn gốc nôi, mẫu mực tƣ Ngay thuật ngữ "Triết học" xuất từ nôi F.Engles khẳng định: "Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tƣ lý luận" để phát triển, hoàn thiện tƣ lý luận "khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trƣớc" [27, tr 489, 487] Và nghiên cứu "triết học thời trƣớc", không nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại, nhƣ F.Engles khẳng định: “Từ hình thức mn hình mn vẻ triết học Hy Lạp, có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này” [27, tr 491] Vì lý trên, chúng tơi chọn: Q trình hình thành quan niệm đối tượng phương pháp triết học Hy Lạp cổ đại làm đề tài nghiên cứu Nhƣng, điều kiện thời gian trình độ, luận văn này, chúng tơi tìm hiểu quan niệm Socrates Plato đối tƣợng phƣơng pháp triết học Vì, phần lớn nhà triết học phƣơng Tây, cổ đại lẫn đại, Socrates đƣợc coi nhân vật trung tâm triết học Hy Lạp cổ đại, ngƣời tạo nên bƣớc ngoặt lịch sử tƣ tƣởng triết học Ngƣời kế tục nghiệp Socrates cách xuất sắc ngƣời học trò tâm phúc ông Plato – ngƣời đƣợc thừa nhận nhà tƣ tƣởng sáng tạo nhất, có ảnh hƣởng lớn lịch sử triết học phƣơng Tây Nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại, không nghiên cứu triết học Socrates Plato, quan niệm ông đối tƣợng phƣơng pháp triết học Tình hình nghiên cứu Trên giới, cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học nói chung lịch sử triết học Socrates Plato tƣơng đối nhiều, kể nhà triết học mácxít lẫn nhà triết học phi mácxít Bởi lẽ, nhà triết học, trƣớc xây dựng học thuyết mình, họ phải nghiên cứu lịch sử triết học trƣớc Có thể kể số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Socrates Plato nhƣ: Tác giả A Losev với tác phẩm Cuộc đời nghiệp sáng tạo Plato; Losev A.Takho (1993) – Godi, Plato, Aristote, M.; K.Popper (1992), Xã hội mở kẻ thù nó, t.1, M.; André Cresson (1956), Socrates, Presses universitaires de France, Paris; Platoierre – Maxime Schuhl (1954), L’oeuvre de Plato, Paris, Jean Brun (1963), Socrates, Presses universitaires de France, Paris… Và cơng trình nghiên cứu triết học cổ đại: Cơng trình nghiên cứu tập thể nhà triết học Liên Xô, Lịch sử triết học (t.1, M.,1940), Lịch sử triết học (t.1, M., 1957); số cơng trình chun thời cổ đại: V.Ph.Asmuxo (1965), Lịch sử triết học cổ đại, M., A.O.Macovenxki (1967), Lịch sử logic học, M., A.Ph.Losev (1963), Lịch sử mỹ học cổ đại, t.1, M., A.Ph.Losev với tác phẩm Cuộc đời nghiệp sáng tạo Plato, M., … Ở Việt Nam vài năm trở lại đây, việc nghiên cứu dịch thuật công trình lịch sử triết học ngồi mácxít đƣợc coi trọng Có thể kể đến số cơng trình chuyên nghiên cứu lịch sử triết học, có triết học Socrates triết học Plato sau: Tác phẩm Socrates Lê Tôn Nghiêm (1974), nhà xuất Sài Gòn ấn hành Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả trình bày quan điểm khác thân thế, nghiệp sáng tạo triết học Socrates, đặc biệt là: nhận thức, phƣơng pháp, đạo đức Song, hƣớng quan tâm chủ yếu tác giả tóm tắt hai khuynh hƣớng đối nghịch hoàn toàn việc đánh giá vị triết học Socrates Khuynh hƣớng thứ – khuynh hƣớng sinh Kierkegaard cầm đầu coi Socrates nhƣ khởi điểm nguyên thủy cho triết học sinh, họ lấy luận điểm Socrates để minh chứng Khuynh hƣớng thứ hai – khuynh hƣớng lý Nietzsche lãnh đạo coi Socrates nhƣ ngƣời sáng lập phong trào suy tƣ lý trí, nhƣng lại lấy luận điểm tiêu biểu Socrates để cơng kích ông Triết học Hy Lạp cổ đại Thái Ninh biên soạn (1987), nhà xuất sách giáo khoa Mác-Lênin ấn hành Trong đó, tác giả trình bày triết học Hy Lạp từ hình thành đến triết học thời kỳ Hy Lạp hoá, thời kỳ suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại Quan điểm Socrates đƣợc trình bày với bốn nội dung Thứ nhất, triết học, tác giả khẳng định triết học Socrates nhằm lý giải đạo đức chủ nô quý tộc; Socrates thù địch với khoa học tự nhiên, mục đích nghiên cứu triết học ông để truyền bá, giáo dục phẩm hạnh Thứ hai, lý luận nhận thức, tác giả khẳng định: “Mục đích luận Socrates thể rõ quan niệm tâm chủ quan mang nặng tính chất tơn giáo Đó quan niệm sai lầm thơ kệch mục đích luận” [36, tr 104] Thứ ba, quan niệm đạo đức, tác giả khẳng định đạo đức học Socrates thứ đạo đức tâm tôn giáo Thứ tư, phương pháp nghiên cứu triết học Socrates, tác giả trình bày cách vắn tắt nhìn chung, tác giả cho rằng, Socrates giải vấn đề triết học quan điểm tâm lý giải vấn đề đạo đức lập trƣờng quý tộc phản động để bảo vệ quyền lợi mặt cho bọn chủ nô quý tộc Đối với triết học Plato, tác giả trình bày: học thuyết vũ trụ, lý luận nhận thức, quan niệm đạo đức, quan niệm nhà nƣớc, quan niệm mỹ học Trong đó, chủ yếu trình bày đánh giá, nhận định thân tác giả nhà sáng lập chủ nghĩa Mác để phê phán, điểm bất hợp lý học thuyết ý niệm, phƣơng pháp đi-a-léc-tích Plato Từ đó, tác giả khẳng định rằng, Plato hồn tồn khơng có phát phép biện chứng, số yếu tố có tính chất biện chứng tâm mà Plato nêu (nhận thức chân lý – ý niệm thông qua khái niệm đối lập, thông qua phƣơng pháp đối chiếu mặt đối lập) chẳng qua lặp lại yếu tố nhà biện chứng tâm thuộc phái Elea, phái xô-phi-stơ mà thơi Ngồi ra, tác giả trình bày quan niệm trƣờng phái Socrates, Plato số triết gia khác… Do vậy, nói, cơng trình này, vấn đề đối tƣợng phƣơng pháp triết học đƣợc nghiên cứu chun sâu Cũng đề cập đến vấn đề số công trình nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại tác giả Hà Thúc Minh (1993): Triết học cổ đại Hy Lạp – La Mã, Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản; Tác giả Trần Văn Phòng (2006): Triết học Hy Lạp cổ đại, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội; Tác giả Đinh Ngọc Thạch (1999): Triết học Hy Lạp cổ đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học nói chung, có bàn tới triết học Hy Lạp cổ đại, triết học Socrates triết học Plato nhƣ: Lịch sử phép biện chứng, tập I Phép biện chứng cổ đại, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (Đỗ Minh Hợp dịch, Đặng Hữu Tồn hiệu đính), Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 1998, chủ yếu quan tâm đến lịch sử đời phát triển phép biện chứng Do vậy, phƣơng pháp nghiên cứu Socrates Plato đƣợc quan tâm nghiên cứu nhƣng đƣợc quan tâm với tƣ cách mắt xích lịch sử phát triển phép biện chứng Lịch sử triết học, tập Triết học cổ đại tác giả Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 2002 Trong đó, Socrates đƣợc trình bày cách vắn tắt với tƣ tƣởng đạo đức, phƣơng pháp Tƣ tƣởng Plato đƣợc trình bày chi tiết với học thuyết ý niệm, tâm lý học, nhận thức luận, lơgíc học, triết học xã hội, tƣ tƣởng thẩm mỹ – nghệ thuật Đại cương lịch sử triết học phương Tây, tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn biên soạn, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2006 Trong đó, quan điểm nhân học, học thuyết phƣơng pháp Socrates; học thuyết ý niệm, nhận thức Plato… đƣợc bàn luận tƣơng đối nhiều quan điểm sinh chủ nghĩa mức độ khái quát cao, nên ngƣời bƣớc đầu nghiên cứu triết học tƣơng đối khó hiểu Lịch sử triết học luận đề tác giả Samuel Enouch Stumpf (Đỗ Văn Thuấn, Lƣu Văn Hy dịch), Nhà xuất Lao động ấn hành năm 2004 Trong tác phẩm này, quan niệm Socrates đƣợc trình bày theo chủ đề lý thuyết nhận thức, vấn đề định nghĩa, tƣ tƣởng đạo đức Quan niệm Plato đƣợc trình bày theo chủ đề lý thuyết nhận thức, triết học đạo đức, triết học trị vũ trụ quan Ngồi cơng trình đó, có số cơng trình nƣớc nghiên cứu lịch sử triết học có triết học Socrates triết học Plato: Tác giả Đặng Thai Mai (1950) với tác phẩm Lịch sử triết học phương Tây, Nhà xuất sách giáo viên ấn hành; Tác giả Lê Tôn Nghiêm (2000): Lịch sử triết học Tây phương, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành; Tác giả Bùi Thanh Quất (2000): Lịch sử triết học, Nhà xuất Giáo dục ấn hành; Tác giả Nguyễn Hữu Vui (1998): Lịch sử triết học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội ấn hành;…Và số tác phẩm dịch tác giả: Tác giả Samuel Enouch Stumpf Donal C.Abel (Lƣu Văn Hy dịch) (2004): Nhập môn triết học phương Tây, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành; Các tác phẩm tác giả Đặng Thai Mai dịch (1956): Lịch sử triết học phương Tây, Nhà xuất Sự thật Hà Nội; Tác giả Forrest E.Baird (Đỗ Văn Thuấn Lƣu Văn Hy dịch) (2006): Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Nhà xuất Văn hóa thơng tin ấn hành… Nói chung, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sơ lƣợc tổng quan Socrates Plato, nghiên cứu phƣơng pháp biện chứng ông… Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu nƣớc chủ yếu nghiên cứu quan niệm Socrates Plato với tƣ cách quan niệm nhà tâm khách quan, nên thái độ phê phán chủ yếu, mà chƣa bàn nhiều đến đóng góp hai ơng cho lịch sử triết học Có thể nói, nay, Việt Nam ta chƣa có cơng trình chuyên nghiên cứu quan niệm Socrates Plato đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích: Tái cách tƣơng đối có hệ thống quan niệm Socrates Plato đối tƣợng phƣơng pháp triết học để qua đó, điểm tiến bộ, đóng góp hạn chế hai ơng lịch sử tƣ tƣởng triết học nhân loại sau Nhiệm vụ: * Nghiên cứu phân tích cách khái quát đời, nghiệp quan niệm Socrates Plato đối tƣợng phƣơng pháp triết học * Đƣa số nhận xét đánh giá quan niệm Socrates Plato đối tƣợng phƣơng pháp triết học Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc thực tảng lý luận quan điểm nhà sáng lập triết học Mác-Lênin lịch sử triết học nói chung, triết học cổ đại nói riêng; đồng thời kế thừa, tham khảo có chọn lọc cơng trình nhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử triết học, cụ thể là: phƣơng pháp lơgíc kết hợp với phƣơng pháp lịch sử, phân tích tổng hợp, hệ thống hoá so sánh… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn là: Quá trình hình thành quan niệm đối tƣợng phƣơng pháp triết học Hy Lạp cổ đại Nhƣng, điều kiện thời gian trình độ, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu là: Quan niệm Socrates Plato đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu triết học Trong trình luận chứng, tác giả có đề cập đến số quan niệm khác hai ông số quan điểm, tƣ tƣởng số nhà tƣ tƣởng khác chừng mực mà chúng có liên quan đến đề tài Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ nội dung quan niệm đối tƣợng phƣơng pháp hai triết gia tiêu biểu cho triết học Hy Lạp cổ đại – Socrates Plato mà có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tƣ tƣởng nhân loại – chủ đề mà Việt Nam chƣa đƣợc nghiên cứu chuyên sâu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận: Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu trình hình thành quan niệm đối tƣợng phƣơng pháp triết học cổ đại Hy Lạp nói chung, triết học Socrates Plato nói riêng 10 Về mặt thực tiễn: Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử triết học nói chung, lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại nói riêng Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm: 2chƣơng, tiết …………………………………………… 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alan C.Bowen (2004), Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, Bản dịch trung tâm dịch thuật (Lê Sơn hiệu đính), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [2] Calaro R, Ceniza, Romualdo E Abulad tuyển chọn, giới thiệu, Nhập môn triết học: Siêu hình học – Thần học vũ trụ luận, Lƣu Văn Hy dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [3] Tống Văn Chung, Nguyễn Quang Thống (1990), Lịch sử triết học cổ Hy La, t.1, Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội [4] C.Brinton, J.B.Christopher (1971), Văn minh Tây Phương, Nguyễn Văn Lƣợng dịch, t.1, Nxb Sài Gòn [5] A.Dantê (1978), Thần khúc, Nxb Văn học, Hà Nội [6] Dave Robinsn & Judy Groves (2006), Nhập môn – Plato, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [7] Dƣơng Ngọc Dũng (2006), Đường vào triết học, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [8] Trần Đỗ Dũng (1967), Lý luận tƣ tƣởng huyền thoại, Sài Gòn [9] W.Durant (1974), Nguồn gốc văn minh, Nguyễn Hiến Lê, Nxb Sài Gòn [10] Will Durant (2000), Câu chuyện triết học, Tí Thảo Bửu Đính dịch, Nxb Đà Nẵng [11] Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội [12] Phạm Cao Dƣơng (1972), Nhập môn lịch sử văn minh giới, t.1, Sài Gòn [13] Mặc Đỗ (1974), Thân nhân thần thoại Tây Phƣơng, Sài Gòn [14] Forrest E Baird (2006): Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Đỗ Văn Thuấn – Lƣu Văn Hy dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 [15] Võ Thị Diệu Hằng & Phạm Văn Tuấn (2005): Plato (427 – 347 TCN), nhà đại hiền triết cổ đại Hy Lạp, website: http://vietscienes.org/biographie/artits/writers/plato [16] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh [17] Đỗ Minh Hợp (2002), Đối tượng triết học – Lịch sử vấn đề, Tạp chí triết học, số 1, tr.32 [18] J.Gaarder (1998), Thế giới Sophie, Huỳnh Phan Anh dịch, Nxb Văn hố thơng tin [19] E.V.Ilencov, Lơgic học biện chứng, Nguyễn Anh Tuấn dịch, Nxb Văn hố thơng tin [20] Nguyễn Văn Khoả (1998), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [21] V.I.Lênin (1981), Toàn tập, t.18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [22] V.I.Lênin (1981), Toàn tập, t.23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [23] V.I.Lênin (1981), Toàn tập, t29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [24] C.Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] C.Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] C.Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] C.Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, t.20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 [28] C.Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, t.40, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Đặng Thai Mai (1950), Lịch sử triết học Phƣơng Tây, Nxb Sách giáo viên, Hà Nội [30] E.E Nexmeyanov (2005), Triết học hỏi đáp, Trần Nguyên Việt chủ biên dịch, Nxb Đà Nẵng [31] Hà Thúc Minh (1993), Triết học cổ đại Hy Lạp – La mã, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh [32] Nguyễn Thế Nghĩa Dỗn Chính (chb) (2002), Lịch sử triết học - tập I: Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội [33] Lê Tôn Nghiêm (1974), Xôcrát, Ca Dao, Sài Gòn [34] Lê Tơn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, t.1: Thời kỳ khai nguyên triết lý Hy Lạp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [35] F.Nietzche (1975), Triết lý Hy Lạp thời bi kịch, Trần Xuân Kiêm dịch, Sài Gòn [36] Thái Ninh (1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Sách giáo khoa Mac – Lênin, Hà Nội [37] Vũ Ngọc Pha (1997), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Vƣơng Đức Phong Ngô Hiểu Minh (2003), Mười nhà tư tưởng lớn giới, Phong Đảo dịch, Nxb Văn hoá thơng tin, Hà Nội [39] Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [40] Platôn (1974), Nhà ngụy biện, Lê Tôn Nghiêm dịch, Viện triết học [41] Platôn (1960), Gorgias, Trịnh Xn Ngạn dịch, Sài Gòn [42] Platơn (1961), Phedon, Trịnh Xn Ngạn dịch, Sài Gòn 14 [43] Platơn (1963), Cộng hòa, Trần Thái Đỉnh dịch, Sài Gòn [44] Platon (2005): The Republic I → X, Phạm Văn Tuấn Võ Thị Diệu Hằng sƣu tầm, website: http://vietsciences.free.fr/biographie/ [45] Plato (2005): Socrates tự biện, Phạm Trọng Luật dịch, website: http://vietsciences.org/danhngon/tangdabenduong/ [46] Plato – Xenophon (2006), Socrates tự biện, Nguyễn Văn Khoa dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội [47] Bùi Thanh Quất (2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Tây Âu trước Mác, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh [49] Nguyễn Văn Sanh (2003), Vấn đề tự ý thức lịch sử triết học Phương Tây (từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học Mác), Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội [50] Samuel Enoch Stumpf Donald C.Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Lƣu Văn Hy dịch, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh [51] Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Đỗ Văn Thuấn, Lƣu Văn Hy dịch, Nxb Lao động [52] Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh: Những tác phẩm triết gia Phương Tây từ Plato đến Kant, Nguyễn Minh Sơn & Lƣu Văn Hy dịch, Nxb Lao động [53] P.S.Taranốp (2000), 106 nhà thông thái, Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [54] Chiêm Tế (1977), Lịch sử giới cổ đại tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 [56] Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Marx, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [57] Nguyễn Ngọc Thu, Bùi Văn Mƣa (chb) (2003), Giáo trình đại cương lịch sử triết học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [58] Đặng Hữu Tồn, Trần Ngun Việt, Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2005), Các văn hoá giới tập II, Nxb Từ điển Bách khoa [59] Viện thông tin khoa học xã hội (1996), Triết học Đông Tây [60] Viện triết học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng tập I Phép biện chứng cổ đại, Đỗ Minh Hợp dịch, Đặng Hữu Tồn hiệu đính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [61] Viện nghiên cứu triết học Liên Xô (1956), Lịch sử triết học phương Tây, Đặng Thai Mai dịch, Nxb Xây dựng, Hà Nội [62] thichmactien (2007): Phép thử Socrates, website: http://www.vietlyso.com/forums/showthread.php [63] Hoàng Xuân Việt (2004), Lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [64] Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia [65] Đinh Thanh Xuân (2004), Tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 16 17 ... tơi tìm hiểu quan niệm Socrates Plato đối tƣợng phƣơng pháp triết học Vì, phần lớn nhà triết học phƣơng Tây, cổ đại lẫn đại, Socrates đƣợc coi nhân vật trung tâm triết học Hy Lạp cổ đại, ngƣời... cứu triết học Hy Lạp cổ đại, không nghiên cứu triết học Socrates Plato, quan niệm ông đối tƣợng phƣơng pháp triết học Tình hình nghiên cứu Trên giới, cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học nói... triết học Hy Lạp cổ đại tác giả Hà Thúc Minh (1993): Triết học cổ đại Hy Lạp – La Mã, Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản; Tác giả Trần Văn Phòng (2006): Triết học Hy Lạp cổ đại,