1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thành tựu và hạn chế của triết học hy lạp cổ đại

23 621 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

Đời sống chính trị của Hy Lạp lúc bấy giờ sôi động, những quan hệ thươngmại với nhiều nước khác nhau hiên Địa Trung Hải, sự tiếp xúc với những điềukiện sinh hoạt và tri thức muôn vẻ của

Trang 1

Mục lục

Mở đầu trang 2

I,Đặt vấn đề trang 3

II, Giải quyết vấn đề trang 3

1 Đạc điểm ra đòi của triết học thòi kỳ này trang 3

2 Nội dung trang 4

Trang 2

Đời sống chính trị của Hy Lạp lúc bấy giờ sôi động, những quan hệ thươngmại với nhiều nước khác nhau hiên Địa Trung Hải, sự tiếp xúc với những điềukiện sinh hoạt và tri thức muôn vẻ của nhân dân các nước ấy, sự quan sát cáchiện tượng tự nhiên một cách trực tiếp như một khối duy nhất và lòng mongmuốn giải thích chúng một cách khoa học đã góp phần quy định và làm pháttrien thế giới quan duy vật tự phát và biện chứng sơ khai của Hy Lạp cổ đại.

Mặc dù xuất hiện trong điều kiện các hi thức khoa học sơ khai, triết học HyLạp cổ đại đã đề cập tới những vấn đề cơ bản của thế giới quan theo nghĩa hiệnđại tuy còn ở trạng thái mầm mống Mác và Ăngghen đánh giá cao triết học HyLạp cổ đại và đã nhận định rằng, trong những hình thái muôn vẻ của tư tưởngtriết học Hy Lạp đã có mầm móng của tất cả các kiểu thế giới quan sau này

Triết học duy vật giai đoạn nay mặc dầu mộc mạc thô sơ, mang tính phỏngđoán nhưng đã có giá trị nền tảng định hướng cho triết học sau này Quan trọngnhất của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại chính là thuyết nguyên tử đã đạt cơ sởcho sự phát triển của khoa học tự nhiên; phép biện chứng chất phác và logic họchình thức của Arixtốt

Trang 3

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

Hạn chế và thành tựu của triết học Hy Lạp cổ đại

- Thành tựu: là nền móng cho triết học duy vật sau này

+ Đặt ra hầu hết vấn đề triết học cần phải giải quyết nhu : Tồn tại là gì? Nguồngốc và bản chất của thế giới ra sao? Cuộc đời và số phận của con nguời nhu thếnào? Việc lý giải các vấn đề đó do cuộc sống và nhu cầu hiểu biết của con nguờiđặt ra và đuợc coi là nhiên vụ cơ bản của triết học

+ Có nhiều quan niệm đúng đắn có tính định huớng nhu thuyết nguyên tử củaĐêmôcrit hay phép biện chứng sơ khai chất phác và logic học hình thức củaArixtốt

- Hạn chế:

+ Triết học duy vật mang tính trục quan phỏng đoán thiếu những chứng cớ khoahọc cụ thể, biểu hiện duới hình thức ngây thơ, phù họp với nhận thức của nguờithời cổ

+ Các nhà triết học đều là các nhà khoa học tự nhiên; đều thuộc tầng lớp giai cấpchủ nô nên có nhiều quan niệm sai lầm Triết học Hy Lạp cổ đại thể hiện thế giớiquan và ý thức hệ của giai cấp chủ nô thống trị Nó là công cụ lý luận của chủ nônhằm duy trì trật tụ xã hội theo kiểu chiếm hữu nô lệ, bảo vệ sự thống trị của giaicấp chủ nô

Trang 4

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

1 Đặc điểm ra đòi của triết học thòi kỳ này

- Xã hội chiếm hữu nô lệ với những mâu thuẫn gay gắt với tầng lóp chủ nô dânchủ và chủ nô quý tộc Triết học Hy Lạp cổ đại phản ánh cuộc đấu tranh giai cấpgiữa chủ nôvà nô lệ Chế độ nô lệ là hình thức áp bức bóc lột tàn nhẫn, vô nhânđạo nhất so với tất cả mọi hình thức áp bức bóc lột Nguời nô lệ là tài sản thuộc

sở hữu của chủ nô; họ là những “công cụ” biết nói, bị đối xử nhu súc vật, không

có một thứ quyền hạn nào, không đuợc tham gia các hoạt đông chính trị, xã hội,văn hoá

- Sự xâm lăng bên ngoài làm suy yếu nền kinh tế thủ công Hy Lạp Do sự tranhgiành quyền làm chủ toàn Hy Lạp nên hai thành bang lớn nhất của liên minh HyLạp là thành bang Aten va thành bang Spác tiến hành cuộc chiến tranh tàn khốcPôlôpône kéo dài hàng chục năm, và cuối cùng dẫn tới sự thất bại nặng nề củaAten Cuộc chiến hanh này đã làm đất nuớc Hy Lạp suy yếu về kinh tế, chính trị

và quân sự Đến thế kỷ thứ II truớc công nguyên, Hy Lạp bị La Mã chinh phục

- Từ nhu cầu thực tiễn của nền sản xuất thủ công nghiệp, nông nghiệp, thuơngnghiệp và hàng hải ở Hy Lạp cổ đại quyết định sự phát sinh và phát trien củanhững tri thức về khoa thiên văn, khí tuợng, toán học và vật lý học Những trithức này tuy ở hình thái sơ khai nhung đuợc trình bày trong hệ thống triết học- tựnhiên của các nhà triết học cổ đại Khoa học lúc đó chua phân chia nghành; cácnhà triết học đồng thời là nhà toán học, vật lý học, thiên văn học Nhu vậy, triếthọc Hy Lạp cổ đại, ngay từ khi ra đời, đã gắn với nhu cầu thực tiễn và gắn liềnvới khoa học

2 Nội dung:

2.1 Hêraclit:

Trang 5

- Quan niệm về thế giới:

Hearaclit cho rằng không phải nước aperon, không khí mà chính là lửa là nguồngốc sinh ra mọi sự vật “ Mọi cái biến đổi thành lửa và lửa hở thành mọi cái tựanhư trao đối vàng thành hàng hoá và hàng hoá thành vàng”.Lửa không chỉ là cơ

sở của mọi vật màcòn là khởi nguyên sinh ra chúng “Cái chết của lửa- là sự rađời của không khí, và cái chết của không khí là sự ra đời của nước, từ cái chết củanước sinh ra không khí (từ cái chết của không khí- lửa và ngược lại)”theoHeraclit, sự phát sinh ra vũ trụ từ lửa là “con đường đi xuống”, đồng thời cũng là

sự “thiếu hụt lửa” Nhưng “con đường đi xuống” đó phải được bù đắp tất yếu bởi

“con đường đi lên”, bởi quá trình “dư thùa lửa”, tức là quá trình tất thảy vũ trụbiến thành lửa bởi một đám cháy trên quy mô toàn vũ trụ Ồng cho rằng bản thân

vũ trụ không phải là do chúa trời hay một lực lượng siêu nhiên thần bí nào đó tạo

ra Nó “mãi mãi đã đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn không ngừng cháy và tànlụi”

Rõ ràng, Heraclit đã đứng trcn lập trường duy vật cổ đại để giải quyết vấn đề “

cơ sở đầu tiên” của thế giới từ một dạng vật chất cụ thể Đó là một hạn chề, mộtquan điểm duy vật sơ khai mang tính phỏng đoán song ví toàn bộ vũ trụ như mộtngọn lửa bất diệt; Heraclit đã tiếp cận được với quan niệm duy vật nhấn mạnhtính vĩnh viễn và bất diệt của thế giới

Heraclit cho rằng: linh hồn là vật chất, là một trạng thái quá độ của lửa Quanniệm này dưới ánh sáng của khoa học hiện đại, rõ ràng là sai lầm, nhưng giá trịtriết học của luận điểm này là ở chổ: ông đã tìm bản chất tinh thần không phải ởngoài vật chất mà chính là ở chính thể giới vật chất Giá trị đó có tính định hướngcho sự tìm tòi bản chất đích thực của đời sống tinh thần

Trang 6

+ ở thời cổ đại Hy Lạp, người ta quan niệm “triết học” nghĩa là yêu mến sựthông thái và nhà triết học là nhà thông thái hiểu biết nhiều, Heraclit coi phươngchâm nghiên cứu của mình không dùng lại ở sự thông thái, hiểu biết nhiều, màquan trọng là phzỉ biết được cái lôgos (tức bản chất, quy luật của sự vật).TheoHeraclit, lôgos cũng chính là lửa, nhưng dưới góc độ xem xét của trí tuệ Vì vậygiữa lôgos và lửa không thể tách rời nhau, bởi thế giới chính là ngọn lửa cháyvĩnh viễn, mà lôgos là trật tự thống trị thế giới, là quy luật của tồn tại, đảm bảocho sự phát triển hài hoà của thế giới.

+ Phép biện chứng:

Heralit la người sáng lập ra phép biện chứng hơn nữa là người xây dựng phépbiện chứng trên lập trường duy vật Phép biện chứng của ông chưa được trình bàydưới dạng 1 hệ thốngluận điểm khoa học như sau này mà chỉ được đề cập dướidạng các câu danh ngôn mang tính thi ca và triết lý Nhưng chính những tư tưởngbiện chứng sơ khai của ông sau này đã được các nhà biện chứng cổ điển Đức kếthừa và các nhà triết học Macxit đánh giá cao

Những luận điểm cốt lõi của phép biện chứng đã được Heralit đề cập tới

• Một là: quan niệm về vận động vĩnh viễn của vật chất TheoHeralit không có sự vật hiện tượng nào của thế giới đứng yên tuyệt đối

mà trái lại tất cả đều trong trạng thái biến đổi; vận động phát triểnkhông ngừng Ăngghen nhận xét: “khi nói rằng mọi cái đang trôi đi,Heralit coi sinh thành là phạm trừ cơ bản của mọi tồn tại” Luận điểmbất hủ của ông “ chúng ta không thể tắm hai lần trên cùng một dòngsông”

• Hai là: Heralit thừa nhận sự tồn tại và thống nhất của mặt đối lậpnhưng trong mối quan hệ khác nhau Chẳng hạn, “đối với loài cá- ôngnói- thì nước là rất cần thiết cho sự sống, nhưng đối với con

Trang 7

người thì đó là độc tố có hại” , cũng như “một con khỉ dù đẹp đến đâunhưng vẫn là xấu nếu đem so nó với con người” Bản thân lôgos là sựthống nhất của các mặt đối lập Vũ trụ là một thể thống nhất, nhưngtrong lòng nó luôn luôn diễn ra các cuộc đấu hanh giữa các sự vật, lựclượng đối lập nhau Nhờ các cuộc đấu tranh đó mới có hiện tượng sựvật chết đi, sự vật khác ra đời Điều đó làm cho vũ trụ thường xuyênphát triển và trẻ mãi không ngừng Vì thế đấu tranh là vương quốc củamọi cái, là quy luật phát hiển của vũ trụ Bản thân cuộc đấu tranh giữacác mặt đối lập luôn diễn ra trong sự hài hoà nhất định, dựa trên quyđịnh của lôgos.

• Ba là: Theo Heralit, sự vận động, phát triển không ngừng của thế giới doquy luật khách quan (lôgos) Lôgos khách quan là trật tự khách quan

mà mọi cái đang diễn trong vũ trụ Lôgos chủ quan là từ ngữ, họcthuyết, lời nói, suy nghĩ của con người, lôgos chủ quan phải phù họpvới lôgos khách quan, nhưng nó biểu hiện của từng người có khácnhau Người nào càng tiếp cận được lôgos khách quan bao nhiêu càngthông thái bấy nhiêu

- Một hạn chế khác của Heralit đó chính là hạn chế sai lầm về mặt chính trị Triếthọc của ông có tính chất phản dân chủ, thù địch với thường dân đem một thiểu

số người mà ông gọi là “ưu tú” đối lập với quần chúng nhân dân Và ông chủtrương phải dùng chính quyền để dập tắt nhanh chóng phong hào dân chủ.Tóm lại: Mặc dù có những sai lầm nhất định nhưng triết học của Heralit đãđưa triết học duy vật cổ đại lên một bươc mớivới những quan điểm duy vật vànhững yếu tố biện chứng Học thuyết của ông sau này được nhiều nhà triết họccận đại và hiện đại kế thừa Mỗi nhà triết học, từ lập trường

Trang 8

triết học của mình dã tiếp cận và đánh giá khác nhau về triết học của Heralit.Mác và Ăngghen đã đánh giá một cách đúng đắn giá trị triết học của Heralit,coi ông là đại biệu xuất sắc của phép biện chứng Hy Lạp cổ đại Ăngghenviết: “ Quan niệm về thế giới một cách nguyên thuỷ, ngây thơ, nhung căn bản

là đúng ấy, là quan niệm của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, và nguời đầutiên diễn đạt đuợc rõ ràng quan niệm ấy là Heralit: mọi vật đều tồn tại lạikhông đồng thời tồn tại, vì mọi vật đều trôi đi, mọi vật đều không ngừng thayđổi, mọi vật đều luôn luôn ở trong quá trình xuất hiện và biến đi”

Linh hồn, theo Đêmôcrit, cũng là một dạng vật chất, đuợc cấu tạo từ các nguyên tửđặc biệt có hình cầu, linh động nhu ngọn lửa, có vận tốc lớn, luôn động và sinh ranhiệt làm cho cơ thể hung phấn và vận động

thuyết nguyên tử của Đêmôcrit vẫn mang tính thô sơ, chất phác, mang nặngtính phỏng đoán chua có cơ sở khoa học nào chứng minh Song quan điểm củaĐêmôcrit về vận động gắn liền với vật chất là một phỏng đoán có

Trang 9

giá trị đặc biệt Theo ông, vận động của nguyên tử là vĩnh viễn, và ông cố gắnggiải thích nguyên nhân vận động của nguyên tử ở chính bản thân nguyên tử, ởđộng lực tự thân tự nó còn khoảng trống hay “chân không” là điều kiện vận độngcủa nó Tuy nhiên Đêmôcrit đã không lý giải đuợc nguồn gốc vận động.

Điểm hạn chế khác nữa của các nhà nguyên tử luận trong đó có Đêmôcrit là họcoi cái chính thế là tống các bộ phận một cách đơn thuần và chính quan niệm nay

đã đặt nền móng cho sự phát triển của các quan niệm duy vật máy móc sau này.Dựa trên học thuyết nguyên tử học thuyết nguyên tử, Đêmôcrit đã đi tới quanđiểm quyết định luận Đó là sự thừa nhận sự ràng buộc theo luật nhân quả, tính tấtnhiên và tính khách quan của các hiện tuợng tự nhiên Đây là một quan niệm cógiá trị của Đêmôcrit đóng góp cho nền triết học Hy Lạp cổ đại Song, ôngt lại phủnhân tính ngẫu nhiên, cho rằng, ngẫu nhiên là vô lý do sự không biết của connguời sinh ra Một hạn chế nữa của Đêmôcrit là ông coi linh hồn không phải làhiện tuợng tinh thần, ý thức mà là một hiện tuợng vật chất

Đêmôcrit đã có công đua lý luận nhận thức duy vật lên một buớc mới Khác vớinhiều nhà triết học truớc đó phủ nhận vai trò của nhận thức cảm tính, tuyệt đối hoávai trò nhận thức lý tính Đêmôcrit đã chia nhận thức thành hai dạng: dạng mờ tối

là dạng nhận thức cảm tính và dạng nhận thức chân lý là dạng nhân thức thông quanhững phán đoán lôgic, đó là dạng nhận thức đuợc bản chất sự vật

Hai dạng nhận thức hên có liên hệ chặt chẽ với nhau và đều có vai hò quantrọng, nhung dạng nhận thức chân lý đáng tin cậy hơn Đêmôcrit gọi dạng

Trang 10

nhận thức mờ tối là dạng nhận thức theo “dư luận chung”; vì theo ông, những cảmgiác như mùi vị, màu sắc, âm thanh là những cảm giác phổ biến mà con người đều

có thế cảm nhận được một cách dễ dàng khi nhận thức Đó là nhận thức chân thựcnhưng còn mờ tối vì chưa nhận thức cái bên trong, cái sâu kín của sự vật Chỉ códạng nhận thức chân lý mới có khả năng nhận thức bản chất của sự vật Vì thế, conngười không thể dừng lại ở dạng nhận thức mờ tối; mà phải đi sâu hơn để nhậnthứcđược bản chất sự vật, đó là chức năng của dạng nhận thức chân lý

Triết học của Đêmôcrit đã đóng vai trò quan trọng trong chủ nghĩa vô thần Ồngcho rằng, sở dĩ người ta có quan niện sai lầm cho là có thần vì con người bị ám ảnhbởi những hiện tượng khủng khiếp trong tự nhiên Theo ông, khi quan sát nhữnghiện tượng tự nhiên như sấm, chóp, sao băng, nhật thực, nguyệt thực, con ngườikhông lý giải được nên sợ hãi, coi đó là những tai hoạ do thần thánh gây ra Nhữngthần của tôn giáo Hy Lạp chỉ là sự nhân cách hoá hiện tượng của tự nhiên hay lànhững thuộc tính của con người; mặt trời mà tôn giáo Hy Lạp đã thần thánh hoá,chỉ là khối lửa; thần Dớt (Zeus) là sự nhân cách hoá của mặt trời; thần Atêna là sựnhân cách hoá lý tính của con người Ồng kiên qyết chống lại mọi điều bịa đặt về

sự sáng thế của thần thánh

Đêmôcrit còn có công lao lớn trong việc đặt nền móng cho logíc học Tác phẩm

“Bàn về logíc học” của ông đã bị mất từ lâu Qua sử liệu gián tiếp, người ta đã biếtông nêu ra nhiều vấn đề về logíc học như định nghĩa khái niệm, các phương phápquy nạp, so sánh, giả thiết, trong đó phương pháp quy nạp chiếm vị trí nổi bật.Chính Arixtốt đã nói Đêmôcrit là tiền bối của mình về logíc học, là người đầu tiếnnghiên cứu logíc của khái niệm, logíc quy nạp Có

Trang 11

thể coi, tác phẩm “Bàn về logíc học” hay còn gọi là “những nguyên tắc lý luận”của Đêmôcrit là tác phẩm đầu tiên trong lịch sử logíc học.

Đêmôcrit cũng đã có những quan điểm tiến bộ về mặt đạo đức Theo ông,phẩm chất con nguời không phải ở lời nói mà ở việc làm Con nguời cần hànhđộng có đạo đức Còn hạnh phúc của con nguời là khả năng trí tuệ, khả năng tinhthần nói chung, đỉnh cao của hanh phúc là trở thành nhà thông thái, trở thành côngdân thế giới Song, cũng giống nhu nhiều nhà triết học khác Đêmôcrit xuất thân từtầng lóp chủ nô nên ông chỉ đề cập đến nền dân chủ chủ nô còn bản thân nô lệ thìông cũng nhu nhiều nhà tu tuởng khác cho rằng cần phải biết tuân theo nguời chủ.Tóm lại: Không chỉ riêng Đêmôcrit, nhiều nhà tu tuơng cố đại khác cũng giữ lậptruờng nguyên tử luận trong quan niệm về thế giới nhu Lépkíp, Lucrexi,Êpiquya,v.v Nhìn chung thế giới quan của các nhà nguyên tử luận là duy vật.Điếm chung của họ ở chỗ coi cái chỉnh thế là tống thế các bộ phận một cách đơnthuần Quan niệm này đặt nền móng cho sự phát triến các quan niệm duy vật máymóc sau này Tuy vậy, các nhà nguyên tử luận có ảnh huởng rất lớn tới sự pháthiển tiếp theo của triết học và khoa học

2.3 Arixtốt

- Sự phê phán của Arixtốt đối với học thuyết của Platon về ý niệm:

Arixốt cho rằng Platon coi ý niệm nhu một dạng tồn tại độc lập tối cao; tách rờithế giới hiện thực không phản ánh thế giới hiện thực, tức là đã biến các khái niệm,phạm hù trở thành cái vô dụng đối với nhận thức sự vật; trái lại; ý niệm phản ánhcác thực thể cảm biết, thế giới ý niệm phải thuộc về thế giới các sự vật Arixtốtcòn vạch ra mâu thuẫn lôgic trong học thuyết ý niệm của Platon: Một mặt Platoncho rằng ý niệm hoàn toàn tách biệt với các sự vật cảm

Ngày đăng: 12/03/2020, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w