1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

những đặc điểm cơ bản của triết học hy lạp cổ đại

31 2,9K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

Tôi xin trân trọng cảm ơn Thư viện, phòng sau đại học, tập thể K16 TGT, các đơn vị liên quan của trường ĐHSP Hà Nội 2 những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu để giúp tôi

Trang 1

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

Người hướng dẫn khoa học

TS Vi Thái Lang

HÀ NỘI - 2013

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thiện tiểu luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các đoàn thể và cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn và kính trọng tới tất cả các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vi Thái Lang người đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện tiểu luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Thư viện, phòng sau đại học, tập thể K16 TGT, các đơn vị liên quan của trường ĐHSP Hà Nội 2 những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu để giúp tôi hoàn thiện bài tiểu luận này.

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, chia

sẻ, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thiện tiểu luận này.

Trang 3

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong tiểu luận này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện tiểu luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong tiểu luận này đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, tháng 1 năm 2013

SINH VIÊN

NGUYỄN THỊ VÂN

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5

1 Lý do chọn đề tài 5

2 Mục đích nghiên cứu đề tài: 5

3 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 5

Trang 4

5 Phương pháp nghiên cứu: 5

6 Giả thiết khoa học: 5

CHƯƠNG 1- ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 6

1.1 - Về tự nhiên 6

1.2 - Về kinh tế 6

1.3 - Về chính trị - xã hội [1] 7

CHƯƠNG 2 - ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC CỔ HY LẠP 9

2.1 - Đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại 9

2.2 -Các trường phái triết học Hy Lạp cổ đại 9

2.2.1-Trường phái Milê 9

2.2.2-Trường phái Heraclit : (520-460 tr CN) 12

2.2.3-Trường phái đa nguyên 13

2.2.4-Trường phái nguyên tử luận 13

2.2.5 Arixtôt (384-332 tr.CN): 21

2.3 - Vài ưu điểm và hạn chế của triết học Hy Lạp cổ đại 28

2.3.1 - Ưu điểm: 28

2.3.2 - Hạn chế 29

KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Triết học Hy Lạp cổ đại là một thời kì phát triển rực rỡ của triết học nhân loại với nhiều thành tựu lớn Những thành tựu thời kì này có thể nói là hết sức to lớn nếu so với nền khoa học cụ thể Nổi bật trong số các giá trị đạt được trong thời

kì này có thể nói là “thuyết nguyên tử” và phép biện chứng Với những giá trị này triết học Hy Lạp cổ đại đã trở thành một nền tảng để phát triển triết học sau này Cụ

Trang 5

thể thấy hầu hết các trường phái triết học hiện đại đều có mầm mống của triết học

Hy Lạp cổ đại để lại vậy vì sao với một nền khoa học thực nghiệm kém phát triểnnhư vậy lại có thể nảy sinh những học thuyết, những tiên đoán tuyệt vời như vậy?

Và những giá trị và hạn chế của những học thuyết này là gì? Đây chính là lý do vì

sao em chọn đề tài: “Những đặc điểm cơ bản của triết học Hy Lạp cổ đại”.

2 Mục đích nghiên cứu đề tài:

Nghiên cứu về triết học Hy Lạp cổ đại với những giá trị và hạn chế thời kìnày

3 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Nghiên cứu các đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại, các đại biểu cùng cácquan niệm, giá trị, hạn chế của các trường phái đó

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Những đặc điểm cơ bản của triết học Hy Lạp cổ đại

5 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp lịch sử và đối chiếu

6 Giả thiết khoa học:

Trang 6

Trung bộ có nhiều dãy núi ngang dọc và những đồng bằng trù phú, có thànhphố lớn như Athen Nam bộ là bán đảo Pelopongnedơ với nhiều đồng bằng rộng lớnphì nhiêu thuận lợi cho việc trồng trọt Vùng bờ biển phía Đông của bán đảo BanCăng khúc khuỷu nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho ngành hàng hải phát triển Cácđảo trên biển Êgiê (Egée) là nơi trung chuyển cho việc đi lại, buôn bán giữa Hy Lạpvới các nước ở Tiểu Á và Bắc Phi Vùng ven biển Tiểu Á là đầu mối giao thươnggiữa Hy Lạp và các nước phương Đông Với điều kiện tự nhiên thuận lợi như vậynên Hy Lạp cổ đại sớm trở thành một quốc gia chiếm hữu nô lệ có một nền côngthương nghiệp phát triển, một nền văn hóa tinh thần phong phú đa dạng Nơi cónhiều triết gia mà triết lý của họ trở nên bất hủ.

1.2 - Về kinh tế

Hy Lạp cổ đại nằm ở một vị trí vô cùng thuận lợi về khí hậu, đất đai, biển cả

và lòng nhiệt thành của con người là những tài vật, tài lực vô giá để cho tư duy baybổng, mở rộng các mối bang giao và phát triển kinh tế

Thế kỷ 8 – 6 TCN, đây là thời kỳ quan trọng nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

là thời kỳ nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Lúc bấy giờ đồsắt được dùng phổ biến, năng xuất lao động tăng nhanh, sản phẩm dồi dào, chế độ

sở hữu tư nhân được cũng cố Sự phát triển này đã kéo theo phân công lao độngtrong nông nghiệp, giữa nghành trồng trọt và ngành chăn nuôi Xu hướng chuyểnsang chế độ chiếm hữu nô lệ đã thể hiện ngày càng rõ nét Sự phát triển mạnh mẽcủa công nghiệp, thủ công nghiệp từ cuối thế kỷ 8 TCN là lực đẩy quan trọng cho

trao đổi, buôn bán, giao lưu với các vùng lân cận Engels đã nhận xét: “Phải có

những khả năng của chế độ nô lệ mới xây dựng được một quy mô phân công lao động lớn lao hơn trong công nghiệp và nông nghiệp, mới xây dựng được đất nước

Hy Lạp giàu có Nếu không có chế độ nô lệ thì cũng không có quốc gia Hy Lạp, không có khoa học và công nghiệp Hy Lạp”.

Trang 7

1.3 - Về chính trị - xã hội [1]

Từ điều kiện kinh tế đã dẫn đến sự hình thành chính trị - xã hội, xã hội phânhóa ra làm hai giai cấp xung đột nhau là chủ nô và nô lệ Lao động bị phân hóathành lao động chân tay và lao động trí óc Đất nước bị chia phân thành nhiều nướcnhỏ Mỗi nước lấy một thành phố làm trung tâm Trong đó, Sparte và Athen là haithành phố cổ hùng mạnh nhất, nồng cốt cho lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thành bang Athen nằm ở vùng đồng bằng thuộc Trung bộ Hy Lạp, có điềukiện địa lý thuận lợi nên đã trở thành một trung tâm kinh tế, văn hóa của Hy Lạp cổđại, và là cái nôi của triết học Châu Âu Tương ứng với sự phát triển kinh tế, vănhóa là thiết chế nhà nước chủ nô dân chủ Athen

Thành Sparte nằm ở vùng bình nguyên, đất đai rất thích hợp với sự phát triểnnông nghiệp Chủ nô quý tộc thực hiện theo lối cha truyền con nối Chính vì thếSparte đã xây dựng một thiết chế nhà nước quân chủ, thực hiện sự áp bức rất tànkhốc đối với nô lệ

Do sự tranh giành quyền bá chủ Hy Lạp, nên hai thành phố trên tiến hành cuộcchiến tranh khốc liệt kéo dài hàng chục năm và cuối cùng dẫn đến sự thất bại củathành Athen Cuộc chiến tàn khốc đã lưu lại sự suy yếu nghiêm trọng về kinh tế,chính trị và quân sự của đất nước Hy Lạp Chiến tranh, nghèo đói đã nảy sinh cáccuộc nỗi dậy của tầng lớp nô lệ Nhưng lại thất bại vì họ xuất phát từ nhiều bộ lạckhác nhau, không có ngôn ngữ chung, không có quyền hạn, không được tham giavào các hoạt động xã hội, chính trị Chớp lấy thời cơ, Vua Philíp ở phía Bắc Hy Lạp

đã đem quân xâm chiếm toàn bộ bán đảo Hy Lạp thế kỷ thứ 2 TCN, Hy Lạp một lầnnữa bị rơi vào tay của đế quốc La Mã Tuy đế quốc La Mã chinh phục được HyLạp, nhưng lại bị Hy Lạp chinh phục về văn hóa

Engels đã nhận xét “không có cơ sở văn minh Hy Lạp và đế quốc La Mã thì

đổi hàng hóa mà các chuyến vượt biển đến với các nước phương Đông trở nênthường xuyên Chính vì thế tầm nhìn của họ cũng được mở rộng, những thành tựuvăn hóa của Ai Cập, Babilon đã làm cho người Hy Lạp ngạc nhiên Tất cả các lĩnh

Trang 8

vực, những yếu tố của nước bạn đều được người Hy Lạp đón nhận, “Những người

Hy Lạp mãi mãi là đứa trẻ nếu không hiểu biết gì về Ai Cập”.

Trong thời đại này Hy Lạp đã xây dựng được một nền văn minh vô cùng xánlạn với những thành tựu rực rỡ thuộc các lĩnh vực khác nhau Chúng là cơ sở hìnhthành nên nền văn minh phương Tây hiện đại

Về văn học, người Hy Lạp đã để lại một kho tàng văn học thần thoại rất phongphú, những tập thơ chứa chan tình cảm, những vở kịch hấp dẫn, phản ánh cuộc sốngsôi động, lao động bền bỉ, cuộc đấu tranh kiên cường chống lại những lực lượng tựnhiên, xã hội của người Hy Lạp cổ đại.[3]

Về nghệ thuật, đã để lại các công trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa có giá trị

Về luật pháp, đã sớm xây dựng một nền pháp luật và được thực hiện khánghiêm tại thành bang Athen

Về khoa học tự nhiên, những thành tựu toán học, thiên văn, vật lý… được cácnhà khoa học tên tuổi như Thalés, Pythago, Heraclite sớm phát hiện ra Và đặc biệt,người Hy Lạp cổ đại đã để lại một di sản triết học vô cùng đồ sộ và sâu sắc

Trang 9

CHƯƠNG 2 - ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC CỔ HY

LẠP 2.1 - ặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại Đ

Đỉnh cao của nền văn minh cổ đại đó chính là triết học Hy Lạp cổ đại, và cũng

là điểm xuất phát của lịch sử thế giới Nhìn chung triết học Hy Lạp có những đặctrưng sau:

-Thể hiện thế giới quan, ý thức hệ và phương pháp luận của giai cấp chủ nôthống trị

- Có sự phân chia và các sự đối lập rõ ràng giữa các trào lưu, trường phái, duyvật - duy tâm, biện chứng - siêu hình, vô thần - hữu thần

- Gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp mọi hiểu biết về các lĩnhvực khác nhau, nhằm xây dựng một bức tranh về thế giới như một hình ảnh chỉnhthể thống nhất mọi sự vật, hiện lại xảy ra trong nó

Đã xây dựng nên phép biện chứng chất phác, hoang sơ

- Coi trọng vấn đề về con người

Triết học cổ Hy Lạp mang tính duy vật tự phát và biện chứng sơ khai Tách rakhỏi yếu tố thần linh thống trị con người từ xưa, đỉnh cao của triết học cổ Hy Lạp làtriết gia Socrate Ông đã đề cập đến thân phận con người Đa phần các triết gia có

xu hướng hướng ngoại thì Socrate quay về hướng nội, ông đã đề cập đến đạo đứccon người

2.2 -Các trường phái triết học Hy Lạp cổ đại

Ta lần lượt xét một số nhà triết học duy vật Hy Lạp cổ đại tiêu biểu:

2.2.1-Trường phái Milê

Trường phái triết học Milê là trường phái của các nhà triết học đầu tiên xứLonie, một vùng đất nổi tiếng của Hy Lạp Nằm chạy dài trên miền duyên hải Tiểu

Á, nằm giữ huyết mạch giao thông, là cửa mở đi về phương Đông, và là trung tâmkinh tế, văn hóa của thời kỳ chiếm hữu nô lệ Nơi đây được xem là quê hương củanhiều trường phái triết học của triết gia nổi tiếng

Trang 10

Trường phái này do ba nhà triết học lập nên như: Talet, Anaximăngđrơ vàAnaximen Đóng góp quan trọng nhất của trường phái này là đã đặc nền móng do

sự hình thành các khái niệm triết học để các triết gia sau này tiếp tục bổ xung vàlàm phong phú thêm những khái niệm đó như khái niệm chất, không gian, sự đấutranh của các mặt đối lập v.v… Một điều đáng quý nữa là các triết gia đã xuất phát

từ thế giới để giải thích thế giới, khẳng định thế giới xuất phát từ một thời nguyênvật chất duy nhất

Talet (624-547 tr.CN):

Các quan niệm:

Talet là một nhà triết học duy vật thành tựu nổi bật của ông là quan niệm triếthọc duy vật Ông cho rằng là nước là yếu tố đầu tiên, là bản nguyên của mọi vậttrong thế giới Mọi vật đèu sinh ra từ nước và khi phân huỷ lại trở thành nước TheoTalet vật chất (nước ) tồn tại vĩnh viễn, còn mọi vật do nó sinh ra đều biến đổikhông ngừng, sinh ra và chết đi toàn bộ thế giới là một chỉnh thể thống nhất mà nềntảng là nước

Giá trị:

Quan niệm triết học của ông giới thiệu thế giới tuy còn thô sơ mộc mạc, nhưng

đã có ý nghĩa vô thần, chống lại thế giới quan tôn giáo đương thời và chứa đựngnhững yếu tố biện chứng tự phát

Hạn chế:

Ông được gọi là nhà “triết học đầu tiên”, “toán học đàu tiên”, “thiên văn học đàutiên”, song nhà khoa học đầu tiên này chưa thể thoát khỏi ảnh hưởng của quanniệm thần thoại và tôn gioá nguyên thuỷ, điều này thể hiện ở chỗ; ông cho rằng thếgiớ đầy dãy những vị thần linh và khi không thể giải thích được hiện tượng từ túnhcủa nam châm thì ông khẳng định rằng nó là linh hồn

Anaximăngđrơ (610-546 tr.CN):

Các quan niệm:

Ông là nhà triết học duy vật là bạn của Talet Khác với Talet khi giải quyết vấn

đề bản thể luận triết học, ông cho rằng, cơ sở của sự hình thành vạn vật trong vũ trụ

Trang 11

là từ một dạng vật chất đơn nhất, vô định, vô hạn và tồn tại một cách vĩnh viễn: đó

là Apeiron Các triết gia thời cổ đại đã có những giải thích khác nhau về Apeiron:

đó là vật mang tính vật chất; là hỗn hợp của các yếu tố như đất, nước, lửa, khôngkhí; là cái trung gian giữa lửa và không khí; là cái không xác định (Arixtôt).Apeirôn không chỉ là nguồn gốc sinh ra mọi vật mà còn là cơ sở vận động của vạnvật Apeirôn là nguồn gốc sinh ra mọi cái, đồng thời là nguồn gốc và sự thống nhấtcủa các sự vật đối lập nhau: nóng-lạnh, sinh ra- chết đi, toàn bộ vũ trụ tồn tại nhưmột vòng tuần hoàn biến đổi không ngừng

Ông cũng tiên đoán về nguồn gốc sự sống, cho rằng, mọi vật trên trái đát đèuxuất hiện dưới biển sau đó một số lên trên cạn sinh sống con người sinh ra từ mộtloài cá to, líc nhỏ sống dưới nước, sau đó lên trên cạn sinh sống

Giá trị:

Như vậy, so với Talet, Anaximăngđrơ có một bước phát triển xa hơn trong sựkhái quát trừu tượng về phạm trù vật chất ở Talet, vật chất đầu tiên là nước mangtính ít trừu tượng hơn so với ở Anaximăngđrơ là Apeirôn - một chất vô định hình

mà người ta không thể trực quan thấy được Lần đầu tiên trong lịch sử Hy Lạp cổđại, vật chất không bị đồng nhất với vật cụ thể Đó là bước tiến mới trong tư duytrừu tượng của người Hy Lạp

Quan niệm về nguồn gốc sự sống của ông tuy là một quan niệm ngây thơ, chấtphác, nhưng nó cũng có những tác dụng nhất định vào thời ấy, giúp chống lại thếgiới quan tôn giáo đương thời

Hạn chế:

Cũng như Talet, chịu ảnh hưởng các quan niệm thần thoại và tôn giáo, khẳngđịnh điểm tận cùng giới hạn của thế giới mọi sinh vật theo ông đèu sinh ra từApeirôn và có lỗi lầm với nhau những lỗi lầm của chúng phá vỡ các chuẩn mực vàgiới hạn của chúng Mọi cái cuối cùng đều trở thành Apeirôn.theo nghĩa này,Apeirôn trở thành một cái ít nhiều mang tính thần bí

Anaximen (585-525 tr.CN):

Trang 12

Là học trò của Anaximăngđrơ đứng trên quan diểm duyvật chất phác, ôngnghiên cứu thiên văn học và triết học

Đồng quan điểm với người thầy về thuyết địa tâm, ông cho rằng, mặt trời, mặttrăng và các vì tinh tú đều từ trái đát mà ra, do trái đất quay nhanh mà bắn ra xa,điều này đến nay đã bị bác bỏ nhưng ở thời ấy có giá trị lớn trong việc đấu tranhchống lại những quan điểm duy tâm, tôn giáo về vũ trụ về cuộc sống xã hội.Ôngcũng có những tiên đoán: trái đất có hình cái trống, tự xoay quanh mình nó, mưa

đá là kết quả đóng thành băng của các tia nước trên cao, khi băng bị không khí làmtan ra thì thành tuyết

Theo ông, không khí là nguồn gốc là bản chất của mọi cái là bản nguyên của thếgiới, vì nó giữ vai trò quan trọng trong đời sống của tự nhiên và con người ngay cảcác vị thần cũng được sinh ra từ không khí ông cho rằng, hơi thở chính là khôngkhí, người ta không thể sống nếu không thở, tâm hồn con người rung động theo hơithở mạnh, yếu Không khí là cái vô định hình, mà bản thân Apeirôn cũng chỉ là mộtthuộc tính của không khí không khí sinh ra mọi vật bằng hai cách loãng ra và côđặc lại: không khí loãng thành lửa; đặc thành gió, mây; đặc nữa thành nước; đặcnữa thành đất, đá

Giá trị và hạn chế:

Cũng như hai nhà triết học trên những quan niệm của ômg vẫn mang nặng tính

ngây thơ, chất phác; nhưng nó phần nào cũng có giá trị nhất định trong thời kì đó

Tóm lại:

Trường phái triết học Milê là trường phái triết học duy vật Họ quan tam cố gắngtìm ra một bản nguyên vật chất đẻ giải thích thế giới như một chỉmh thể thống nhấtcủa các dự vật muôn màu, muôn vẻ mặc dầu còn mộc mạc ngây thơ, song nhữngquan niệm của họ đã đặt ra nèn móng cho sự phát triển của các tư tưởng duy vậttrong thời kì về sau

2.2.2-Trường phái Hªraclit : (520-460 tr CN)

Do nhà ẩn dật Hêraclit sáng lập Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình quýtộc chủ nô ở thành phố Ephetdơ Ông sớm trở thành một nhà triết học duy vật thể

Trang 13

hiện rõ các tư tưởng biện chứng chất phát từ thời cổ Hy Lạp Ông coi bản nguyêncủa thế giới là lửa Vũ trụ không phải do Thượng Đế hay một lực lượng siêu nhiên

nào đó tạo ra, mà nó “đã” và “đang” sẽ mãi mãi là ngọn lửa vĩnh hằng không ngừng bùng cháy và lụi tàn Tàn lụi và bùng cháy theo cái logos tức là “quy luật, trật tự” nội tại của chính mình Ông xem thế giới “vừa tồn tại vừa không tồn tại”, “không

ai tắm hai lần trong một dòng sông” Thế giới vật chất “vừa đa dạng vừa thống nhất, vừa mang tính hài hòa vừa xung đột”.

Như vậy, Hêraclit là nhà triết học đã nêu lên các phỏng đoán thiên tài về quyluật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, mà sau này Marx đã đề cập và đisâu Phép biện chứng duy vật chất phát là đóng góp của triết học Hêraclit vào kho

tàng tư tưởng của nhân loại “Thế giới chỉ là ngọn lửa đang bập bùng cháy suốt

2.2.3-Trường phái đa nguyên

Để giải thích tính đa dạng của vạn vật trong thế giới theo tinh thần duy vậtEmpedocles ( 490 – 430 TCN ) và Anaxagoras ( 500 – 428 TCN ) cố vượt qua quanniệm đơn nguyên sự khai minh của các trường phái như Milet - trường pháiHéraclite xây dựng quan niệm đa nguyên về bản chất của thế giới vật chất đa dạng.Empedocles thừa nhận khởi nguyên của thế giới là bốn yếu tố : đất, nước, lửa và

không khí Anaxagorax cho rằng cơ sở đầu tiên của tất cả mọi sự vật là “những hạt

Tuy nhiên, quan điểm của họ cũng còn mang tính sơ khai, nghĩa là còn hạn chế.Những hạn chế này được thuyết phục bởi thuyết nguyên tử luận Nhưng thuyết nàyvẫn còn sơ khai và nhận định bằng cảm tính

2.2.4-Trường phái nguyên tử luận

Trường phái này là đỉnh cao của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại được thể hiệntrong trường phái nguyên tử luận thế kỷ 5 – 3 tr.CN Lơxíp là người sáng lập vàDémocrite là người kế thừa và phát triển

Lơxíp (500-440 tr.CN) :

Trang 14

Là người đầu tiên ở Hy Lạp cổ đại nêu len học thuyết nguyên tử Các tác phẩmtrình bày học thuyết cảu ông không được lưu giữ, người ta biết đến qua người họctrò Đêmôrít hoặc những trích dẫn ở các tác phẩm của các nhà triết học khác.

Các quan niệm:

Ông tiếp thu quan điểm của Empecơlơ về đa khởi nguyên của vật chất, nhưngông cho rằng khởi nguyên của vật chất không phải là 4 căn nguyên mà là vô sốnguyên tử

Lơxíp cho rằng, mọi sự vật được cấu thành từ những nguyên tử đó là những hạtvật chất tuyệt đối không thể phân chia được, nó vô hạn về số lượng và vô hạn vềhình thức: nó vô cùng bé, không thể thẩm thấu được, không có chất lượng Cácnguyên tử chỉ khác nhau về kích thước và hình thức, sở dĩ có những sự vật khácnhau là vì có những hình thức sắp xếp khác nhau của các nguyên tử

Tán thành quan niệm về tồn tại của Pácmênít nheng khác với Pácmênít ở chỗ,ông không phủ nhận cái không- tồn tại theo ông, cái không -tồn tại chính là khoảngchân không -“không gian rỗng” nhờ có không gian rỗng này mà mà các nguyên tử

và các vật thể có thể vận động, kết hợp và phân tán ông hiểu sự vận động là sự thayđổi vị trí trong không gian

Lơxíp đã đè cập đén tính nhân quả tất yếu trên quan điểm luận duy vật, chống lạimục đích luận của chủ nghĩa duy tâm ông khẳng định: “không mọt sự vật nào phátsinh một cách vô cớ mà tất cả đều phát sinh trên một căn cứ nào đấy, và do tính tấtnhiên”

Đêmôcrit (460-370 tr.CN):

Trang 15

Là học trò giỏi của Lơxíp ông đã đén Aicập, Babilon, Ânđộ tìm hiểu và đã tiếp xúcvới những tri thức triết học xuất hiện ở phương đông cổ đại ông hiểu xâu rộngnhiều lĩnh vực: triết học, đạo đức học, mỹ học, ngôn ngữ học, kỹ thuật, âm nhạc.những nhà nghiên cứu về Đêmôrít cho rằng, ông đã viết được 70 tác phẩm về cáclĩnh vực nói trên theo đánh giá của Mác và Ăngghẻntong tác phẩm “Hệ tư tưởngđức”: Đêmôcrit là một bộ óc bách khoa đầu tiên trong số những người Hy Lạp.

Các quan điểm:

Quan điểm về bản chất thế giới:

Đêmôcrít đồng quan điểm với Lơxíp - người thầy của mình và phát triển họcthuyết nguyên tử lên một trình độ mới ông cho rằng, nguyên tử và khoảng không là

cơ sở cấu tạo nên mọi vật; nguyên tử là hạt vật chất cực nhỏ, không nhìn thấy,không phân chia được, không mùi vị, không âm thanh, không màu sắc không có sựkhác nhau về chất mà chỉ có sự khác nhau về hình thức, trật tự và tư thế

Ông cho rằng, mỗi nguyên tử có một hình thức nhất định, nguyên tử khôngnhững vô hạn về số lượng mà còn vô hạn về hình thức; mọi sự vật đều được cấuthành từ các nguyên tử, sự kết hợp đó không phải lad tuỳ tiện, ngẫu nhiên mà kếthợp theo quy luật trật tự, cũng như bảg chữ cái, từ đó thực hiện sự kết hợp theo thứ

tự nhất định tạo thành từ Nguyên tử cũng khác nhau về tư thế, giống như tư thế củacác chữ cái.sự vật khác nhau là do sự vật được cấu tạo từ những hình thức khácnhau; sự sắp xếp theo trật tự khác nhau; và được xoay đặt theo những tư thế khácnhau Mọi sự biến đổi của sinh vật thực chất là sự bién đổi trình tự sắp xếp của cácnguyên tử tạo nên chúng, còn bản thân nguuyên tử - hạt vật chất nhỏ nhất thì khôngthay đổi gì cả ở đây một mặt, Đêmôcrit tán thành lý thuyết “tồn tại” duy nhất bấtbiến của Patmênit, coi nguyên tử là bất biến; mặt khác ông kế thừa quan điểm củaHêraclit cho rằng mọi sự vật không ngừng biến đổi

Nếu như các nhà triết học phái Elê phủ nhận sự tồn tại thực của cái không tồn tại, thì Đêmôcrit và các nhà nguyên tử luận khẳng định sự tồn tại của cái không

tồn tại theo nhận xét của Arixtôt thậm chí còn cho rằng “cái tồn tại có thực khônghơn gì cái không tồn tại, bởi vì sự vật tồn tại không mảy may hơn gì khoảng không

Ngày đăng: 14/04/2016, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w