Những đặc điểm chủ yếu của triết học Trung Quốc cổ đại

30 5.6K 66
Những đặc điểm chủ yếu của triết học Trung Quốc cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền triết học Trung Quốc cổ đại mang màu sắc của những học thuyết chính trị xã hội, thể hiện tinh thần nhân bản và cách nhận thức con người và xã hội trên nền tảng của các giá trị cổ đại phương Đông. Khác với các nhà triết học phương Tây, các nhà triết học Trung Quốc không trực tiếp nghiên cứu các vấn đề phù hợp với lý luận triết học, logic học, lý luận nhận thức. Mục đích của các nhà triết học Trung Quốc cổ đại là hướng đến những mục đích chính trị cụ thể là làm ổn định và thống nhất đất nước.

TRIỂT HỌC- MR LÊ CÔNG LAI MÔN TRIẾT HỌC PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TRIẾT HỌC I. Triết học và vai trò của nó đối với đời sống xã hội PHẦN II: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC I. Lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại: Nghiên cứu lịch sử triết học dùng 2 phương pháp:  Phương pháp lịch sử  Phương pháp logic - Với tư cách là nghiên cứu phản ánh xã hội nói chung. 1. Những đặc điểm chủ yếu của triết học Trung Quốc cổ đại: Nền lịch sử Trung Quốc cổ đại chủ yếu xuất hiện vào thời Xuân thu-Chiến quốc kéo dài khoảng 500 năm bắt đầu từ TK7, kết thúc ở TK2 TCN. Đây là thời kỳ chiếm hữu nô lệ ở phương Đông bắt đầu tan rã, xã hội Trung Quốc cổ đại trải qua nhiều biến động mạnh mẽ. Thể chế thống nhất của nhà Chu phân hóa trong tình cảnh chiến tranh và bạo lực, đất nước bị chia cắt thành hàng trăm các quốc gia lớn nhỏ khác nhau. Trong bối cảnh nói trên các nhà tư tưởng Trung Quốc với tinh thần ái quốc đã nghiên cứu, khởi thảo, phát triển các hệ thống lý luận, tìm hiểu phản ánh những nguyên nhân làm cho xã hội Trung Quốc biến động, phải tìm ra con đường đưa đất nước trở lại sự ổn định, thống nhất, thịnh trị. Nền triết học Trung Quốc cổ đại mang màu sắc của những học thuyết chính trị xã hội, thể hiện tinh thần nhân bản và cách nhận thức con người và xã hội trên nền tảng của các giá trị cổ đại phương Đông. Khác với các nhà triết học phương Tây, các nhà triết học Trung Quốc không trực tiếp nghiên cứu các vấn đề phù hợp với lý luận triết học, logic học, lý luận nhận thức. Mục đích của các nhà triết học Trung Quốc cổ đại là hướng đến những mục đích chính trị cụ thể là làm ổn định và thống nhất đất nước. Nền triết học Trung Quốc cổ đại không chú trọng nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể thống nhất của nó, các nhà triết học ưu tiên nghiên cứu các vấn đề thuộc về xã hội và con người. Nội dung về các học thuyết về con người của triết học Trung Quốc cổ đại chỉ chú trọng nghiên cứu, khai thác mặt giá trị tinh thần của con người trên cơ sở đó phát triển thành những học thuyết triết học thể hiện tinh thần nhân bản cao cả. Triết học Trung Quốc cổ đại không đặt vấn đề nghiên cứu con người dưới dạng là một thực thể thống nhất giữa cái sinh học và cái xã hội. Triết học Trung Quốc cổ đại không trực tiếp nêu lên hệ thống các khái niệm, nguyên lý của triết học với tư cách là công cụ của nhận thức triết học. Các nhà triết học Trung Quốc cổ đại chỉ sử dụng hệ thống các khái niệm nói lên một cách gián tiếp nhằm thể hiện ý chí và mục đích chính trị xã hội của mình. Nền triết học Trung Quốc cổ đại có ảnh hưởng sâu sắc, phổ biến và toàn diện đến quá trình hình thành phát triển các tư tưởng triết học của dân tộc Việt Nam chúng 1 TRIỂT HỌC- MR LÊ CÔNG LAI ta qua các thời kỳ nhưng nền triết học ấy trải qua các triều đại phong kiến ở nước ta, nó đã được tiếp thu một cách có chọn lọc để hình thành các giá trị tư tưởng, triết lý và các hình thức tư duy mang đậm phong cách tư duy, mang đậm bản chất văn hóa để ứng dụng vào hoạt động thực tiễn, quá trình dựng nước và giữ nước. 2. Những tư tưởng triết học cơ bản của triết học Trung Quốc cổ đại: Nền triết học Trung Quốc cổ đại từ thời Xuân thu-chiến quốc trừ trường phái Âm dương đã xuất hiện trước đó. Nội dung của các học thuyết triết học Trung Quốc rất phong phú, đa dạng với nhiều lập trường, quan điểm, quan niệm khác nhau. Nhưng xét về mặt mục đích, các học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại đều thể hiện tinh thần chính trị cơ bản là tìm con đường cho sự thống nhất đất nước, giải thích các hiện tượng của thế giới và xã hội trên cơ sở hoạt động của con người. Những thứ nói trên tập trung phản ánh trong tư tưởng của Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia. Các học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại về cơ bản đều được xây dựng và phát triển theo những nguyên tắc triết học của Âm dương gia. Các nhà triết học Trung Quốc cổ đại đã dựa vào những quy luật cơ bản của phép biện chứng âm dương được thể hiện trong học thuyết Âm Dương Ngũ hành. Tư tưởng về Âm Dương nêu lên quan điểm về thế giới quan của Âm dương gia được thể hiện theo xu hướng duy vật. Tư tưởng Ngũ hành phản ánh sự vận động biến đổi, phát triển cũng như sự phát sinh và sự diệt vong của các sự vật và hiện tượng. Âm dương gia quan niệm 5 yếu tố đầu tiên quy định sự ra đời, biến đổi, phát triển của vạn vật bao gồm: kim,mộc, thủy, hỏa, thổ. Năm yếu tố nói trên được gọi là Ngũ Đức, hay 5 thuộc tính cơ bản tiêu biểu cho bản chất của sự vật và những nhóm sự vật, các lớp sự vật, hiện tượng trong thế giới. Các yếu tố về Ngũ hành, liên hệ, tác động, quy định, ràng buộc lẫn nhau tạo thành 2 quy luật cơ bản bao trùm phổ biến trong toàn bộ vũ trụ. Quy luật Ngũ hành tương sinh phản ánh tính liên hệ vật chất của Ngũ hành trong đó sự tác động của các yếu tố dẫn đến quá trình bồi đắp, nuôi dưỡng, tạo điều kiện, cơ hội dẫn đến sự phát triển. Kim sinh Thủy, Thủy dưỡng Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim. Âm dương gia cho rằng một khi các yếu tố thuộc về Ngũ hành tác động lẫn nhau theo chiều tương sinh thì dẫn đến sự phát triển, sự ra đời của cái mới. Quy luật Ngũ hành tương khắc là các yếu tố thuộc Ngũ hành tác động ức chế, kìm hãm, ngăn cản lẫn nhau dẫn đến diệt vong. Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim. Âm dương gia cho rằng Ngũ hành tương sinh và Ngũ hành tương khắc chi phối toàn bộ vũ trụ, giới tự nhiên cũng như sự biến đổi của xã hội loài người đều chịu tính quy định của Ngũ hành tương sinh và Ngũ hành tương khắc. Các nhà triết học Trung Quốc cổ đại đã sử dụng 2 quy luật cơ bản nói trên để trả lời giải thích cho các hiện tượng, các biến đổi của xã hội Trung Quốc cổ đại ở thời kỳ Chiến quốc, nguyên nhân của các cuộc đấu tranh. Nguyên nhân của những giai đoạn thăng trầm của các giai đoạn lịch sử, các vương triều phong kiến đều là kết quả của sự chi phối của Ngũ hành 2 TRIỂT HỌC- MR LÊ CƠNG LAI tương sinh và Ngũ hành tương khắc. Trên cơ sở của những sự luận giải ấy, các nhà triết học Trung Quốc cổ đại đã trình bày các quan điểm triết học của mình được cụ thể hóa thành những học thuyết chính trị-xã hội, họ đưa ra những giải pháp tạo ra các q trình hưng thịnh phù hợp với tính chất tương sinh vốn có của thế giới vật chất. Trong q trình nói trên các nhà triết học Trung Quốc cổ đại đã nêu lên những quan điểm cơ bản về xã hội và con người, những quan điểm nói trên được chứa đựng trong những học thuyết về con người của chủ nghĩa nhân văn.  Nho gia (Khổng tử) - Khổng Tử, người nước Lỗ (tỉnh Sơn Đơng bây giờ), 551-449 TCN, tên Khâu, tự Trọng Ni. - Chính trò xã hội xuất phát từ con người, đạo đức suy đồi, bá đạo nổi lên nên ông muốn tìm ra một học thuyết (ông đi qua 36 nứơc, nhưng không đựơc vua chúa ở các nước khác chấp nhận). Ông biên sọan các Kinh điển gồm có: + Ngũ kinh (kinh thi, kinh thư, kinh lễ, kinh dòch, kinh xuân thu) + Tứ thư: lụân ngữ (lời giảng giải của Khổng tử đựơc ghi chép lại) sau đó có Mạnh tử (đệ tử của Khổng tử) có biên sọan kinh thượng và kinh hạ sau đó nữa có kinh Đại học, Trung Dung… * Các giai đọan phát triển của Nho giáo: - Nho nguyên thủy: (Khổng tử – Mạnh Tử) Mạnh tử phát triển nho giáo của Khổng tử theo hướng duy tâm, thần bí. - Tuân tử: phát triển theo hứơng duy vật, cực đoan 2 chiều. - Hán Nho (thời nhà Hán) có Đổng Trọng Thư - Tống Nho: đẩy tư tưởng triết học của Khổng tử lên mang tính cực đoan, lý học đời Tống (Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy, Chu Đôn Di)  Về mặt tư tưởng: - Đề cao vai trò đạo đức, đi vào chính trò nhưng dùng đạo đức cai trò, người ta còn gọi thuyết của Khổng tử là học thuyết đạo đức chính trò (nhân sinh) - Bàn đến vấn đề tư tưởng về thế giới. + Trời: đồng nhất với tự nhiên, trời đất 4 mùa, vạn vật sinh sôi, duy vật biện chứng. + Trời là lực lượng siêu nhiên, tối cao, chi phối mọi vật mang yếu tố thần bí siêu nhiên – mệnh trời (trời đònh mệnh chi phối tất cả). - Mệnh trời: âm dương - Mệnh đất: nhu – cương - Mệnh người: nhân – nghóa + Trời – đạo: chi phối mọi vật, siêu tự nhiên (thiên đạo)  Tư tửơng biện chứng: - Quan niệm quỷ thần: do khí thiên tạo thành, không hiện hữu nhưng không nên bàn tới, tránh xa ra là tốt nhất (kính nhi viễn chi)  Tư tưởng đạo đức: 3 TRIỂT HỌC- MR LÊ CƠNG LAI - Quan niệm và đề cao đạo đức, quan niệm ngũ luân ( 5 quan hệ cơ bản chi phối đời sống con người) + quan hệ vua tôi + quan hệ cha con + quan hệ chồng vợ + quan hệ anh em + quan hệ bằng hữu (bạn bè) - Trong đó 3 mối quan hệ cơ bản quan trọng nhất là quan hệ vua tôi, quan hệ cha con và quan hệ chồng vợ (gọi là tam cương). - Đức của con người trong mối quan hệ: vua –tôi (vua nhân –tôi trung), cha-con (cha từ – con hiếu), chồng vợ (chồng nghóa – vợ nghe lời), anh – em (anh lãnh – em để), bằng hữu (trọng tín). - Đặt nặng: Trung Hiếu, (tôi phải trung dù vua như thế nào, con phải hiếu dù cha như thế nào). - Trong các mối quan hệ trên, hình thành 5 đức thừơng hằng của con ngừơi (ngũ thừơng): nhân, nghóa, lễ, trí, tín. Một số quan niệm đối với người bề trên là: nhân, trí, dũng. - Ở đây Khổng tử nhấn mạnh đến chữ “nhân”, nhân là hạt nhân. Nhân là điều Khổng tử quan tâm nhiều nhất. Sau này có học thuyết nhân học. - Nhân: + Nói về con người, nóii những cái tốt đẹp, cao quý của con người. Ở đây Khổng tử nói đến “ái nhân”, yêu thường con ngừơi đặc biệt là người thân của mình. Hạn chế mà Khổng tử nêu ra “Người quân tử là người có lòng nhân họăc người không có lòng nhân, nhưng tiểu nhân là người không có lòng nhân”. + Người có nhân thì có nghóa, có lễ: Nhân, đạo làm ngừơi, có thể hiểu là bao gồm cả nghóa, lễ, trí, tín. “Quân tử cốt ở điều nhân, tiểu nhân cốt ở điều lợi” + Điều làm vì ngừơi khác: điều mình muốn thì làm cho người, điều mình không muốn thì đừng làm cho người khác. - Nhân là hạt nhân còn nghóa, lễ, trí, tín là hình thức biểu hiện của điều nhân. - Nghóa: là điều mà mình cần phải làm về mặt đạo đức trong ứng xử với ngừơi khác đó là tinh thần xuất thế của nhà Nho. - Lễ: quy tắc,lễ nghi, quy phạm, cách ứng xử của con người với nhau trong quan hệ xã hội – đảm bảo trật tự kỷ cương có trên có dưới. Có khi thể hiện như một điều luật, công cụ để trò nứơc, đó gọi là lễ trò. - Trí: Khổng tử: “ Có thể có người có trí nhưng không có nhân nhưng không thể không có người có điều nhân mà không có trí”. - Tín: niềm tin, kinh doanh mà không có tín, muốn có giao dòch mà không có tín thì khó mà tồn tại đựơc.  Theo Khổng tử: là muốn khôi phục lại một xã hội như thời nhà Chu nhưng không thể dùng bá đạo để cai trò, có thể sẽ thống trò đựơc nhưng nó sẽ có những 4 TRIỂT HỌC- MR LÊ CƠNG LAI mầm mống phản lại, do vậy phải dùng đạo đức để cai trò.  Học thuyết chính trò: + Đề cao vai tròn đạo đức “đức trò”. + Chính danh: vò trí, vai trò, xã hội của người có danh phải xứng với thực (danh đi đôi với thực, danh phản ánh thực). Danh phải tương xứng với thực đó là quan niệm chính danh đònh phận. - Danh thấp hơn thực – đánh mất danh. - Vô danh mà muốn làm cao – ăn cắp danh. - Danh thực không tương xứng – sinh lọan. “Danh bất chính, ngôn bất thuận Ngôn bất thuận, sự bất thành”  Đề cao giáo dục: - Về nhận thức: qua thực tế thì mới có hiểu biết, đặt nặng giáo dục (Khổng tử) - Giáo dục: mục đích để thành người có nhân, không phải thăng quan trục lợi mà để giúp đời, khai sáng con ngừơi, có hiểu biết. - Giáo dục : phương pháp từ từ từng bứơc từ thấp đến cao (tu – tập – hành). - Ngừơi quân tử rèn luyện đạo đức: tu thân, tề gia, trò quốc, bình thiên hạ.  Hạn chế: - Trong giáo dục Khổng tử chỉ đề cao đến giáo dục đạo đức mà không đề cao đến giáo dục kinh tế, kỹ thuật, lao động chân tay. - Sau khi Khổng tử đi quan nhiều nứơc nhưng không đựơc trọng dụng nên về mở trừơng dạy học. ng là người thầy đầu tiên của mọi thế hệ nên đựơc gọi là Chí thánh tiên sư (Khổng tử) và Mạnh tử thì đựơc gọi là Á thánh tiên sư. - Nho giáo mặc dù có những hạn chế nhưng mặt tích cực cũng rất nhiều do vậy chúng ta cũng phải đi theo. Học đạo đức nhưng cũng cần phải học khoa học, kỹ thuật (tư tửơng hiện nay). - Đề cao sự tu dưỡng bản thân.  Văn hóa Nho giáo: - ng bà ta ngày xưa đã tiếp thu Nho giáo dưới lăng kính đạo đức của người Việt Nam.  Đạo gia (Lão tử) - Ngừơi sáng lập: Lão tử. - Họ Lý, tự là Đạo, sống cùng thời Khổng tử, ngừơi kế thừa là Trang tử. - Kinh điển: có cuốn Đạo đức Kinh (Lão tử) đựơc dòch ra tiếng Việt, rất nhiều ngừơi chú giải luận bàn. Trang tử có cuốn Nam Hoa Kinh.  Học thuyết về đạo: - Có lúc đạo là bản thể của vũ trụ, có trước trời đất, sinh ra trời đất (từ không đến có – vạn vật, không ở đây đựơc Lão tử cho là Đạo. Từ 0 -1-2-3-…vạn vật, yếu tố duy tâm, thần bí, có ý kiến duy vật.) - Đạo là cái huyền vi chi phối mọi vật. 5 TRIỂT HỌC- MR LÊ CƠNG LAI - Đạo là con đừơng chi phối sự vận động, sự vận hành của vạn vật. - Đạo là cái vô vi và hữu vi: không thể nhìn thấy, sờ thấy, nhưng nó hiện hữu chi phối mọi sự vật. Lão tử đề cao vô vi, phê phán hữu vi.  Nhận thức luận: - Lão tử cho rằng không phải đi khám phá, chỉ cần ở nhà cũng có thể luận ra đựơc (duy tâm), không cần xem xét thế giới mà biết đựơc mọi vật.  Quan điểm chính trò: -Lão tử chủ trương tư tửơng “ vô vi nhi trò”, chủ trương nứơc nhỏ dân ít, gà gáy 3 nứơc nghe, của rơi từ sáng đến tối không ai nhặt, nhận ra luật của tự nhiên, sống hòa mình vào tự nhiên. Chú ý: Có một trừơng phái theo Đạo Lão (thờ Thái thựơng Lão quân và Lão tử) luyện đan trừơng sinh bất lão, tiểu trừ yêu ma (không phải là Đạo gia).  Pháp gia (Hàn Phi tử) - Người sáng lập là Hàn Phi tử, tác phẩm Hàn Phi tử. - Kế thừa quan điểm theo hứơng duy vật của Nho gia, thừa nhận tính khách quan của thế giới. Con người thuộc tính ác, nhu cầu dục vọng nên sinh ra hành vi phạm pháp. * Học thuyết Pháp gia: - Đề cao vai trò pháp luật, tư tửơng “pháp trò”, “thừa biến pháp biến” tư tưởng duy vật biện chứng. - Tư tưởng pháp trò: Không phải đến thời Hàn Phi tử mới có mà Hàn Phi tử kế thừa và tổng hợp tư tưởng pháp trò trứơc đó. Cụ thể + Thận Đáo: đề cao thế ( vò thế của ngừơi đề ra và duy trì pháp luật) + Thân Bất Hại: đề cao pháp: luật pháp ràng buộc hành vi con người. + Thương Ưởng: đề cao thuật, nghệ thuật, phương pháp, thủ đọan để hành xử pháp luật, mẹo dùng thuật. - Hàn Phi tử kết hợp chặt chẽ cả 3 yếu tố pháp, thuật và thế, đưa ra hệ thống pháp luật ràng buộc, phải nghiêm minh nhưng có thuật hành xử. II. Triết học Ấn Độ cổ đại: 1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội: - Hình thành vào khỏang giữa thiên niên kỷ thứ 3 TCN - Điều kiện tự nhiên: thiên nhiên có những vùng phì nhiêu màu mỡ, lại cũng có những vùng rất khắc nghiệt. - Điều kiện lòch sử xã hội: + Xã hội: lạc hậu, trì trệ như trước đây + Phân chia giai cấp: xã hội hình thành các đẳng cấp chính - Tăng lữ (Bà la môn) - Quý tộc - Bình dân tự do 6 TRIỂT HỌC- MR LÊ CƠNG LAI - Tiện nô, nô lệ * Con người bò đè ép dưới 2 áp lực (nhân quyền và thần quyền) Từ đó đặt ra các vấn đề: + đặt ra vấn đề là giải thóat con người như thế nào? + Con người (nhân dân lao động) bò cùng khổ, không lối thóat + Yêu cầu giải thóat con người + Tìm cách giải thóat trong đời sống tâm linh. - Điều kòên văn hóa: - Lòch sử Ấn Độ đựơc chia qua 3 thời kỳ: * Thế kỷ 25 TCN~ TK15 TCN: nền văn minh Sông Ấn – văn hóa Happa – chủ nhân nền văn minh này là Dravida. Thời kỳ nào đã tìm ra đựơc hệ số pi ¶ , tìm ra số 0, khai căn bậc 2 bậc 3. * Thế kỷ 15TCN ~ TK7 TCN: là thời kỳ văn minh Veda, thời kỳ xâm nhập của người Arya (tập người du mục Arya) chiếm hữu và hòa nhập vào nền văn hóa Dravida hình thành một thời kỳ mới (có vò thần Brahman, Atman). Tư tưởng là làm sao thóat khỏi linh hồn của Atman để con người trở về với linh hồn Brahman. - Theo kinh Veda: sớm nhất (RagVeda), muộn nhất (Upanisad) * Thời kỳ TK6 TCN ~TK1 TCN: trào lưu của các nhà triết học cổ đại, hình thành các trào lưu triết học tôn giáo. * Triết học Ấn Độ cổ đại hình thành 2 trào lưu lớn (hay 2 hệ thống) + Hệ thống chính thống (Atstika) chính thống vì thừa nhận tính đúng đắn của Kinh Veda. Gồm có trừơng phái: Samkhya, Mimansa, Vaisesika, Ngaya, Yoga, Vedanta. + Hệ thống không chính thống (tà giáo, gọi là Natstika) : không thừa nhận tính đúng đắn của Kinh Veda. Gồm có cá trừơng phái Lokayata (triệt để theo CNDV), Jaina, Buddha (Phật giáo) 2. Tư tưởng triết học Phật giáo (Budda)  Quan niệm về thế giới quan của Phật giáo: - Thụôc thế giới quan Phật giáo, ra đời vào khỏang cuối TK16 TCN. - Sáng lập ra từ Thái tử Suddarta (Tất Đạt đa) dòch ra là người đạt đựơc mục đích. - Sau khi đắc đạo trở thành Sakyamuni (Thích ca mâu ni) hay là Buddha (Phật, Bụt) - Tư tưởng triết học: thế giới quan Phật giáo được trình bày trong kinh sách có 3 bộ: Kinh – Tam tạng (Ba tạng này gồm thiên kinh vạn quyển.) + Tạng kinh (ghi lạilời thuyết pháp của Đức phật) + Tạng luật (ghi lại các giới luật của người tu hành) + Tạng luận (sự luận bàn, luận giải của các học giả, đệ tử của Đức phật) - Phật giáo nêu rằng tất cả các sự vật không tồn tại thật, không có người sáng lập ra thế giới, tồn tại có như không, tồn tại ảo, không có người tạo ra thế giới 7 TRIỂT HỌC- MR LÊ CƠNG LAI (Phật không sáng lập, trong khi người thiên chúa giáo thì cho rằng thế giới và tất cả các sự vật, vật chất đều do 1 ngừơi đầy quyền năng đó là Chúa Jesus). - Mọi vật luôn biến đổi, thừơng biến như ảo ảnh, không có gì là thường hằng, thuộc khái niệm vô thừơng. - Thế giới là sự giả hợp giữa danh và sắc. - Vận động theo chu trình: sinh – trụ – dò – diệt, thành – trụ – họai – không. - Bản thân con người cũng là sự giả hợp của ngũ uẩn: sắc (vật chất), trụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), thành (tư duy), thức (ý thức) = tụ rồi lại tan, không tồn tại, không có cái tôi, tư tưởng “vô ngã” - Tư tưởng triết học: sự vật hiện tượng tồn tại khách quan, mang tính duy vật chất phát và biện chứng sơ khai. Quan niệm: Phật giáo là một trong những triết học lớn của dòng triết học Ấn Độ. Phật giáo xuất hiện từ thời cổ điển, là thời kỳ xã hội Ấn độ trải qua nhiều cơn biến động mạnh mẽ, hàng loạt những cuộc đấu tranh chống lại trật tự đẳng cấp của đạo Bàlamơn đòi thực hiện bình đẳng xã hội. Phật giáo là tư tưởng tiên phong trong phong trào nói trên. Lý luận về thế giới quan của Phật giáo thể hiện nhiều tư tưởng tiến bộ và khoa học, cách nhìn về vũ trụ Phật giáo được xây dựng theo lập trường của chủ nghĩa duy vật và với một phép biện chứng vượt qua sự khái qt của khoa học tự nhiên, Phật giáo khẳng định khơng có thực thể đầu tiên sáng tạo ra vũ trụ, tồn bộ vũ trụ ln ln ở trong q trình vận động, biến đổi khơng ngừng(vơ thường). Trong tác phẩm: “Thanh dung thực luận” của Kinh Phật có đoạn viết: “Có người cố chấp cho là có đại tự thiên lúc nào cũng bao khắp cả sinh ra chư pháp (vạn vật) thực ra là khơng có gì cả, bản ngã của sự vật chỉ là: sắc sắc, khơng khơng”. Quan điểm về vũ trụ Phật giáo cho rằng, vũ trụ là vơ cùng, vơ thủy, vơ chung, khơng có điểm đầu cũng khơng có điểm kết thúc. Ngun nhân của sự vận động phải biến đổi của các sự vật hiện tượng được Phật giáo trình bày thơng qua học thuyết nhân-quả với 3 khái niệm cơ bản là nhân-quả-dun. Khái niệm nhân được Phật giáo định nghĩa như sau: là cái gì phát động ra ở vật gây ra một hay nhiều biến đổi được gọi là nhân. Quả được định nghĩa: cái gì kết hợp lại từ nhân, do nhân sinh ra thì được gọi là quả. Dun: khơng phải là yếu tố cố định mà nó là ngẫu hợp của nhiều yếu tố, điều kiện hồn cảnh tạo điều kiện để cho nhân tạo thành quả. Như vậy dun chính là phương thức của q trình chuyển hóa từ lượng thành chất của thế giới hiện thực khách quan. VD. Hạt là nhân của cây, cây là quả của hạt. Nhưng hạt muốn thành cây thì phải có các điều kiện: đất, khơng khí, nước, độ ẩm…những điều kiện đó là dun. Mối quan hệ nhân-quả là mối quan hệ sản sinh, ngun nhân sinh ra kết quả, ngun nhân như thế nào thì sẽ sinh ra kết quả như thế ấy. Kinh Phật viết: “Nhân nào 8 TRIỂT HỌC- MR LÊ CƠNG LAI quả ấy, trồng hành được hành, trồng đậu được đậu”. Mối quan hệ nhân quả bao trùm tồn bộ vũ trụ, ngun nhân tạo ra kết quả, kết quả đến lượt nó lại trở thành ngun nhân của kết quả khác. Ngun nhân nhờ dun mà tạo thành kết quả vì vậy Phật giáo còn gọi mối quan hệ nhân-quả là mối quan hệ nhân dun. Mối quan hệ nhân dun được thực hiện trong vũ trụ vượt ra khỏi giới hạn khơng gian và thời gian. Chúng kết hợp với nhau trơi chảy như một dòng sơng cho nên Đạo Phật mới gọi là Thiên hà. Mối quan hệ nói trên diễn ra khơng ngừng, khơng nghỉ, khơng bao giờ chấm dứt nên Đạo Phật mới gọi là Dun hà mãn. Tư tưởng vũ trụ của Phật giáo thể hiện lập trường triết học duy vật với cách nhìn biện chứng tổng thể của vũ trụ là một trong những tư tưởng tiến bộ khoa học của thời kỳ cổ đại, nó khơng những đã đặt nền móng cho sự phát triển của các xu hướng triết học duy vật ở Ấn độ mà nó còn góp phần thúc đẩy sự phát triển của các khoa học tự nhiên và của tồn bộ lịch sử triết học Phương Đơng. Q trình hình thành và phát triển tư tưởng triết học ở Việt Nam qua các triều đại phong kiến, nhiều nhà tư tưởng ở nước ta đã chịu ảnh hưởng sâu sắc của thế giới quan Phật giáo.  Triết lý nhân sinh của Phật giáo: - Ln hồi (samsara) nghĩa là bánh xe có 8 phần là 8 đạo (bát chánh đạo). - Đời là bể khổ, nước mắt của chúng sinh nhiều hơn nước mắt của đại dương – mục đích là giải thóat con người khỏi khổ đau trần thế. - Học thuyết của Phật: giải thóat chúng sinh khỏi bể khổ với 4 chân lý (tứ diệu đ ế): khổ đế (khổ triền miên), nhân đế (tập đế), * Khổ đế: bể khổ có 8 nỗi khổ cơ bản: + sinh – lão – bệnh – tử + thụ biệt ly (yêu mà bò chia cắt) + óan tăng hội (ghét mà ở cùng nhau) + sở cầu bất đắc (muốn mà không đựơc) + ngũ thụ uẩn (nhu cầu của con người). * Nhân đế: nỗi khổ là có nguyên nhân (12 nguyên nhân) và có luật nhân quả, nhưng theo Phật gọi là nhân duyên có 12 (thập nhò nhân duyên) + vô minh (ngu dốt) + hành (đuổi theo dục vọng, ảo ảnh nhưng cho là thật) + thức (ý thức, suy nghó) + danh sắc (tinh thần, vật chất) + lục nhập (sự kết hợp danh sắc) + xúc (có sự tiếp xúc) + thụ (có ấn tượng) + ái (yêu thích) + thư (giữ cho mình) + hữu (muốn có) + sinh (có vạn vật) 9 TRIỂT HỌC- MR LÊ CƠNG LAI + lão tử (già rồi mất đi) Từ đó: vô minh là cái quyết đònh, do không có ý thức nên rơi vào bể khổ, duy tâm chủ quan. * Diệt đế: con ngừơi có nỗi khổ, khi biết được nguyên nhân của cái khổ thì có thể khóat khỏi bể khổ vì thế Đức Phật tìm đừơng để con người có thể thoát khỏi bể khổ. Như vậy cái khổ là có thể diệt đựơc. * Đạo đế: con đường diệt khổ gồm “bát chính đạo”: - chính kiến (có hiểu biết đúng đắn) - chính tư duy (suy nghó đúng) - chính ngữ (lời nói đúng đắn ngay thẳng, trung thực) - chính nghiệp (giữ cho nghiệp ngay thẳng) - chính mệnh - chính tinh tiến (luôn cố gắng, nổ lực tu luyện) - chính niệm (tin vào con đừơng tu luyện, con đừơng giải thóat sẽ thành công) - chính đònh (tập trung cao độ để nghiệm ra được chính đạo, không lệ thuộc và bò chi phối, xao động bởi các sự vật hiện tựơng xung quanh, xem nó có mà như không, không tham vọng thì sẽ thóat khổ). - Từ bát chính đạo – giới ( thóat khỏi những cám dỗ trong nhân gian, không xao động bởi những thứ xung quanh) , phải đònh thì tuệ (trí tuệ bát nhã) sẽ tiến đến cõi niết bàn (Nivarna) từ đó mà thoát khỏi khổ đau. Niết bàn (Nivarna) - Có người cho rằng đó là cảnh giới đẹp đẽ, an lạc, con người hòa nhập vónh hằng, không cạnh tranh, có 5 cảnh giới. - Có quan niệm cho rằng niết bàn không có cảnh giới, chỉ là trạng thái tinh thần siêu thóat, không vướng bận gì cả, ngay cả trong đời sống này cũng có thể đến niết bàn vì Phật tại tâm (tu bằng tâm của mình đó chính là niết bàn. Trong trừơng hợp này Đức Phật thiên về niết bàn này hơn là cảnh giới thật sự) Nhưng tư tưởng này thuộc duy tâm, siêu hình (do khoa học kém phát triển, còn mang tính duy vật sơ khai chất phát xen lẫn duy tâm, biện chứng xen lẫn siêu hình) - Triết học Phật giáo nghiêng về nhân sinh quan, duy tâm. - Sau khi Đức Phật nhập diệt, giáo đòan Phật giáo chia thành 2 trừơng phái: + Thượng tọa bộ: duy trì nguyên bản lời thuyết giáo của Đức Phật. + Đại chúng bộ: chủ trương biên sọan lời thuyết pháp của Đức Phật thành những lời đơn giản cho chúng nhân dễ hiểu. + Đến TK2 TCN, lại chia thêm 2 bộ nữa. - Đầu công nguyên, + Đại thừa phật giáo ra đời (quan niệm tự giác giác tha, mình đã giác ngộ đắc đạo thì phải giúp người khác cùng giác ngộ) + Tiểu thừa phật giáo ra đời (quan niệm tự giác tự tha) 10 [...]... rực rỡ của triết học ở Đức cuối TK18 đến giữa TK19 Nền triết học này đã có ảnh hưởng lớn đối với nền triết học hiện đại, đặc biệt nó trở thành một trong những tiền đề quyết định sự ra đời của triết học mác xít 2 Một số đại biểu xuất sắc và những tư tưởng triết học chủ yếu của Đức: Sự ra đời của nền triết học Đức mang trong đó những nội dung cơ bản của mọi nền triết học trong lịch sử triết học Những. .. người trong lịch sử triết học cổ đại Những tư tưởng xã hội và nhân văn của nền triết học này có ảnh hưởng đến nền giáo dục của nước ta qua các thời đại như thế nào? 3 Khái qt những đặc điểm chủ yếu của triết học Hy lạp cổ đại Trình bày những tư tưởng của phép biện chứng trong triết học Hy lạp cổ đại và xác định giá trị của nó 29 TRIỂT HỌC- MR LÊ CƠNG LAI 4 5 6 7 8 đối với sự phát triển của phép biện chứng... ln phải có sự chỉ đạo của lý luận đồng thời lý luận ln ln phải phù hợp với những điều kiện lịch sử cụ thể NỘI DUNG ƠN THI 1 Đặc điểm của triết học Ấn độ và Trung Quốc cổ đại Những tư tưởng triết học của phép biện chứng trong triết học Ấn độ và Trung Quốc cổ đại Đánh giá sự đóng góp của nó cho sự phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết học qua các thời đại 2 Tìm hiểu những tư tưởng cơ bản... sở của logic học hình thức, các nhà triết học cổ điển Đức đã phát triển thành logic biện chứng với tư cách là những hình thức nhận thức cao nhất của tư duy Nền triết học cổ đại Hy Lạp chứa đựng những giá trị lý luận có ý nghĩa đối với sự phát triển của các nền triết học về sau này Cùng với nền triết học của Ấn độ và Trung Quốc cổ đại, nền triết học cổ đại Hy Lạp đã góp phần quyết định sự hình thành những. .. nghiên cứu tự nhiên và xã hội 2 Những nội dung cơ bản của triết học cổ đại Hy Lạp: Trong q trình khởi thảo các học thuyết triết học mặc dù theo lập trường và quan điểm triết học khác nhau nhưng về cơ bản các nhà triết học cổ đại Hy lạp kể cả các nhà triết học duy vật và các nhà triết học duy tâm đều cố gắng phát triển lý luận triết học dưới dạng một hệ thống bao gồm lý luận về học thuyết tồn tại phản ánh... thành trên cơ sở của sự kế thừa những tinh hoa của nền triết học cổ đại đồng thời nó được giải quyết và trả lời dựa trên nền tảng của những tài liệu mới nhất của khoa học tự nhiên hiện đại đồng thời nó cũng đáp ứng được những vấn đề của đời sống thực tiễn xã hội Châu Âu lúc bấy giờ Nhà triết học Cantơ (1724-1804) là người đặt nền móng cho sự ra đời của triết học Đức Những tư tưởng triết học của ơng về sau... duy tâm Đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa duy vật trong lĩnh vực thế giới quan bao gồm các nhà triết học Heracorit, Demoncorit, Loxit Đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa duy tâm là nhà triết học duy tâm Platon với học thuyết khái niệm đã trở thành ngọn nguồn của triết học Heghen thuộc dòng triết học cổ điển Đức Ngồi ra còn có quan điểm nhị ngun của nhà triết học Aristot, người đặt nền móng cho logic học và... khả năng của con người (vật tự nó) và chi phối hoạt động của con người Thành tựu vĩ đại nhất của nền triết học Đức là phép biện chứng Người khởi xướng phát triển phép biện chứng thành 1 khoa học của nhận thức là Cantơ và người đưa phép biện chứng lên ngang tầm 1 khoa học là nhà triết học Phaderit Heghen (1770-1831) IV Triết học cổ đại Hy Lạp: 1 Điều kiện ra đời và đặc điểm của triết học cổ đại Hy Lạp:... triết học kế thừa với tư cách là một phạm trù triết học của chủ nghĩa duy vật, nó thống trị trong nhận thức triết học, trong khoa học tự nhiên kéo dài đến giai đoạn của Niutơn 15 TRIỂT HỌC- MR LÊ CƠNG LAI  Tư tưởng về phép biện chứng Nền triết học Hy lạp cổ đại là một trong những khởi nguồn của phép biện chứng Nhà triết học Heracơrít, một trong những nhà triết học đầu tiên đặt nền móng để xây dựng lý luận... sử triết học Khái qt hồn cảnh ra đời của triết học Đức, phân tích những nội dung cơ bản của triết học cổ điển Đức để làm rõ ảnh hưởng của nó đối với sự ra đời của triết học Đức Trình bày những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật, chứng minh phép biện chứng duy vật là cơ sở khoa học của nhận thức và thực tiễn Nghiên cứu chun đề phép biện chứng duy vật đối với anh chị trong q trình học tập của

Ngày đăng: 14/10/2014, 23:03

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan